Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.87 MB, 101 trang )
thời gian chậm tác dụng của cơ cấu phanh ở xa, người ta có thể bố trí các van
gia tốc.
Máy nén khí sử dụng trong hệ thống dẫn động phanh trên các ô tô tải
thường là máy nén dạng pít tông có 2 xi lanh. Máy nén khí được thiết kế với
năng suất sao cho có thể nạp nhanh nhất tất cả các bình khí trên ô tô sau khi
khởi động động cơ. Trong khi ô tô hoạt động, nếu hệ thống đã được cung cấp
đủ khí nén thì máy nén tạm thời ngưng cung cấp khí và chuyển sang chế độ
không tải nhờ van điều khiển tự động.
Van điều áp 3 đồng thời là van an toàn có nhiệm vụ điều chỉnh áp suất
làm việc trong hệ thống trong phạm vi giới hạn nhất định.
Bộ tách nước có tác dụng tách hơi nước lẫn trong không khí và ngưng tụ
lại thành nước rồi xả ra ngoài, tránh không cho hơi nước lọt vào các bộ phận
trong hệ thống phanh và làm gỉ chúng.
Tổng van (van phân phối) trong dẫn động phanh khí có nhiệm vụ điều
khiển quá trình cấp khí nén từ bình khí tới các bầu phanh tại các bánh xe. Yêu
cầu cơ bản đối với tổng van khí là tính chép hình, nghĩa là áp suất phanh tại
các bánh xe phải tỉ lệ với lực tác dụng lên bàn đạp, đồng thời ứng với mỗi vị
trí của bàn đạp điều khiển áp suất phanh phải có một giá trị xác định tương
ứng.
Van bảo vệ 2 ngả có nhiệm vụ phân phối khí nén từ máy nén khí theo 2
mạch dẫn động tương ứng. Trong trường hợp một trong các mạch có hư hỏng
thì các van có nhiệm vụ ngắt mạch hư hỏng ra khỏi hệ thống đảm bảo cho sự
làm việc bình thường của mạch còn lại.
23
Hình 1.17: Sơ đồ van bảo vệ 2 ngả
1-Thân van; 2-Piston trung tâm; 3-Van một chiều; 4-Piston chặn; 5-Lò xo
của piston chặn; 6- Lò xo của piston trung tâm;7- Lò xo của van một chiều;
I-Cửa dòng khí từ bình khí nén;II- Cửa dòng khí đến bình khí nén;
III-Cửa dòng khí nén tới bình chứa
Nguyên lý làm việc:
Khi máy nén khí làm việc thì cấp khí nén tới các bình chứa khí nén và
trước khi tới các bình khí thì đi qua van bảo vệ 2 ngả từ van bảo vệ này thì
dòng khí được chia làm 2 dòng tới 2 bình chứa khí nén khác nhau. Khí nén
vào cửa I của van bảo vệ nhờ áp lực của dòng khí đã được nén áp suất sao cho
nên mở van 1 chiều (3) và đi tới bình chứa.
Lúc đầu khi trong hệ thống làm việc bình thường thì pít tông trung tâm (2)
ở vị trí giữa của hai van 1 chiều (3). Cho đến khi mà trong hệ thống phanh có
1 dòng nào đó bị hỏng thì van 1 chiều của bên đó tự động đóng ngắt dòng khí
đi vào trong hệ thống của dòng đó như vậy đảm bảo sự làm việc bình thường
của dòng còn lại.
24
4. Dẫn động bằng thủy khí kết hợp
Van phanh
Bình khí
Xả ra ngoài
Bình
chứa
dầu
Xi lanh
chính
Xi lanh bánh
xe
Trống
phanh
Guốc
Bánh xe trước phanh
Bình
chứa
dầu
Máy nén khí
Xi lanh bánh
xe
Xi lanh
chính
Đường khí
Đường
dầu
Bánh xe
Trống
phanh
Guốc
phanh
sasau
Hình 1.18: Sơ đồ hệ thống dẫn động thuỷ khí kết hợp
Sơ đồ cấu tạo chung của hệ thống bao gồm hai phần dẫn động:
- Dẫn động thủy lực: có hai xi lanh chính dẫn hai dòng dầu đến các xi lanh
bánh xe phía trước và phía sau;
- Dẫn động khí nén: bao gồm từ máy nén khí, bình chứa khí, van phân phối
khí và các xi lanh khí nén.
Phần máy nén khí và van phân phối hoàn toàn có cấu tạo và nguyên lý
làm việc như trong hệ thống dẫn động bằng khí nén.
Đây là dẫn động thủy khí kết hợp hai dòng nên van phân phối khí là loại
van kép, có hai xi lanh chính và hai xi lanh khí.
Khi phanh làm việc thì cơ cấu chấp hành là gồm có pít tông thủy lực ở
bầu phanh và cơ cấu dẫn động là gồm có pít tông các màng, thanh đẩy và pít
tông thuỷ lực, dầu phanh lúc nào cũng có trong hệ thống, bầu phanh chính của
các cơ cấu phanh cầu trước và sau .
25
17
19
18
20
21
22
1
2
3
4
5
6
16
7
15
14
13
12
11
10
9
8
Hình 1.19: Sơ đồ cơ cấu dẫn động phanh.
1,5- Ống nối;6-Thân van xả;13- Thanh đẩy
2- Bu lông;7- Xi lanh thủy lực;14- Lò xo thanh đẩy
3- Lò xo; 8- Ống cách;18- pít tông màng.
4-Vòng đệm;12- Thân bầu khí.
Nguyên lý làm việc:
Khi chưa làm việc thì pít tông (21) chịu tác dụng của lực lò xo đẩy lên
trên không chạm vào van lúc này van được đóng lại và khoang trước của pít
tông (18) được thông với khí quyển nhờ cửa xả của van xả (6). Và pít tông
màng (18) ở vị trí bên trái và khoang trái của pít tông màng (18) thông vào
bàn đạp phanh thì khí nén được đưa từ van phân phối đi qua ống nối (1) vào
và đẩy piston (21) xuống mở van lúc này khí nén từ bình khí nén được cung
cấp đi qua ống dẫn khí tác dụng vào pít tông màng (18) khi chưa làm việc thì
pít tông màng ở vị trí bên trái khi làm việc thì khí nén tác dụng làm cho pít
26