Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.2 MB, 87 trang )
Đồ án tốt nghiệp - Thiết kế hệ thống ly hợp xe ôtô con
Mục đích của việc thiết kế hệ dẫn động ly hợp là dễ bố trí, điều
khiển dễ dàng, đảm bảo độ tin cậy đồng thời đảm bảo tính kinh tế. Do đó
phơng án dẫn động phải đáp ứng đợc các yêu cầu của hệ thống dẫn động đã
nêu ở trên.
Các phơng án dẫn động thờng dùng là:
- Dẫn động cơ khí.
- Dẫn động cơ khí trợ lực khí nén
- Dẫn động cơ khí trợ lực chân không.
- Dẫn động thuỷ lực.
- Dẫn động thuỷ lực trợ lực khí nén.
- Dẫn động thủy lực trợ lực chân không.
5.1. Dẫn động cơ khí :
Sử dụng các cơ cấu truyền lực bằng cơ khí để truyền lực đóng hoặc ngắt ly
hợp.
Sơ đồ kết cấu:
19
Đồ án tốt nghiệp - Thiết kế hệ thống ly hợp xe ôtô con
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Hình 2.2.Sơ đồ dẫn động ly hợp bằng cơ khí.
1.Đĩa bị động.2.Đĩa ép.3.Đòn mở.4.Bi T.5.Lò xo hồi vị bi T.6.Càng mở.
7.Bàn đạp. 8.Lò xo hồi vị bàn đạp. 9.Đòn dẫn động.
Nguyên lý làm việc:
- Khi ngắt ly hợp :
Ngời lái tác dụng lực vào bàn đạp, lực bàn đạp thông qua đòn dẫn động
9 và càng mở 6 làm cho bi T 4 dịch chuyển sang trái tỳ vào đầu đòn mở, đòn
mở kéo đĩa ép và đĩa bị động tách khỏi các bề mặt làm việc làm mở ly
hợp.
- Khi đóng ly hợp : Ngời lái thôi không tác dụng lực vào bàn đạp, lò xo hồi vị
bàn đạp kéo bàn đạp trở về vị trí ban đầu. Đồng thời lò xo hồi vị bi T kéo
bi T dịch chuyển sang phải và thôi không ép vào đòn mở nữa. Khi đó lò xo
ép lại ép đĩa ép và đĩa bị động trở lại trạng thái làm việc ban đầu.
u nhợc điểm :
20
Đồ án tốt nghiệp - Thiết kế hệ thống ly hợp xe ôtô con
- u điểm:
Kết cấu đơn giản nên dễ chế tạo và bảo dỡng, sửa chữa.
Mở nhanh và dứt khoát.
Giá thành rẻ.
- Nhợc điểm: Lực ma sát giữa các cơ cấu lớn nên dẫn đến nặng khi đạp. Có
thể khắc phục bằng cách sử dụng trợ lực. Đóng không êm dịu.
5.2. Dẫn động cơ khí có trợ lực khí nén :
7
8
9
10
11
12
6
5
4
3
2
1
Hình 2.3.Sơ đồ dẫn động ly hợp bằng cơ khí có trơ lực khí nén.
1.ống dẫn khí.2.Xy lanh công tác.
4.Đòn mở.
5.Đĩa ép. 6.Đĩa bị động.
7.Bi T.8.Lò xo hồi vị bi T.
10.Xy lanh phân phối.
3.Càng mở.
9.Bình khí nén.
11.Bàn đạp. 12.Lò xo hồi vị bàn đạp.
Nguyên lý hoạt động :
- Khi ngắt ly hợp: Ngời lái tác dụng một lực lên bàn đạp 11 làm cho xy lanh
phân phối 10 cùng pittông của nó chuyển động sang trái làm cho càng mở 3
21
Đồ án tốt nghiệp - Thiết kế hệ thống ly hợp xe ôtô con
đẩy bi T 7 dịch chuyển sang trái và ép vào đòn mở 4. Đòn mở kéo đĩa ép
cùng đĩa bị động tách ra khỏi bề mặt làm việc và ly hợp đợc ngắt. Đồng thời
sự chuyển động tơng đối giữa pittông và xy lanh của xy lanh phân phối 10
làm mở van khí nén. Khí nén từ bình khí đi qua xy lanh phân phối, qua
ồng dẫn 1 vào xy lanh công tác 2 đẩy pittông của xy lanh này dịch chuyển
sang phải đẩy vào càng mở 3 làm giảm bớt một phần lực cho ngời lái.
- Khi đóng ly hợp :
Khi ngời lái thôi tác dụng lực vào bàn đạp, lò xo hồi vị bàn đạp kéo bàn
đạp trở về vị trí ban đầu. Đồng thời kéo xy lanh phân phối 10 sang phải làm
kéo càng mở 3 thôi không ép vào bi T nữa. Khi đó bi T thôi không ép vào
đầu đòn mở nữa và các lò xo ép lại ép ly hợp đĩa ép và đĩa bị động trở về
trạng thái làm việc ban đầu. Khi xy lanh phân phối 10 đợc kéo về vị trí ban
đầu thì đồng thời làm van khí nén đóng lại. Lúc này khoang trong xy lanh
10 thông với khí trời và do đó không còn áp suất khí nén tác dụng lên xy lanh
công tác nữa và xy lanh công tác cũng thôi không tác dụng lực lên càng mở 3
nữa.
- Khi giữ bàn đạp ở một vị trí nào đó :
Khi ngời lái giữ nguyên bàn đạp ở một vị trí nào đó thì xy lanh phân
phối 10 cũng dừng tại một vị trí nhất định. Lúc này van khí nén vẫn mở và
khí nén vẫn vào xy lanh công tác tuy nhiên lợng khí nén vào trong xy lanh
công tác là không đổi cho nên ly hợp đợc mở ở một vị trí nhất định.
u nhợc điểm :
Khí nén
- u điểm :
+ Giảm đợc lực của ngời lái tác dụng lên bàn đạp.
22
Đồ án tốt nghiệp - Thiết kế hệ thống ly hợp xe ôtô con
+ Vẫn đảm bảo an toàn vì nếu trợ lực hỏng thì ly hợp vẫn làm việc đ ợc.
- Nhợc điểm :
+ Phải cần máy nén khí.
+ Khi mất trợ lực thì lực điều khiển của ngời lái rất lớn.
5.3.Dẫn động thủy lực :
1
9
2
3
4
5
6
7
8
10
11
Hình 2.4.Sơ đồ dẫn động ly hợp bằng thủy lực.
1.Đĩa bị động.2.Đĩa ép.
3.Đòn mở.
6.Xy lanh chính.7.Bàn đạp.
4.Bi T.5.Lò xo hồi vị bi T.
8.Lò xo hồi vị bàn đạp. 9.Càng mở.
10.Xy lanh công tác.11.ống dẫn dầu.
Nguyên lý làm việc: - Khi ngắt ly hợp :
Khi ngời lái tác dụng một lực lên bàn đạp, dầu từ xy lanh chính 6 qua ống
dẫn 11 vào xy lanh công tác 10 đẩy pittông của xy lanh này đi sang phải thông
23
Đồ án tốt nghiệp - Thiết kế hệ thống ly hợp xe ôtô con
qua càng mở đẩy bi T 4 ép vào đòn mở 3 làm cho đòn mở kéo đĩa ép và
đĩa bị động tách ra làm mở ly hợp.
- Khi đóng ly hợp :
Khi ngời lái thôi không tác dụng lực vào bàn đạp, nhờ lò xo hồi vị bi T 5
và lò xo hồi vị bàn đạp 8 đẩy pittông của xy lanh công tác 10 sang trái làm
đẩy dầu qua ống 11 trở về xy lanh chính 6 đẩy trả bàn đạp vể vị trí ban
đầu.
Đồng thời nhờ lò xo hồi vị nên bi T cũng đợc đẩy tách ra khỏi đòn mở làm
mở ly hợp.
u nhợc điểm :
- u điểm:
+ Kết cấu đơn giản, dễ bố trí trên xe.
+ Dẫn động êm, có thể tạo đợc lực bàn đạp lớn.
- Nhợc điểm:
+ Các chi tiết cần độ kín khít tốt nên khó khăn trong việc chế tạo và
chăm sóc, bảo dỡng.
5.4.Dẫn động thủy lực có trợ lực chân không:
9
8
7
6
5
4
3
2
1
13
24
12
11
10
Đồ án tốt nghiệp - Thiết kế hệ thống ly hợp xe ôtô con
Hình 2.5.Sơ đồ dẫn động thủy lực có trợ lực chân không.
1.ống dẫn dầu.2.Xy lanh công tác.3.Càng mở.4.Bi T.5.Đòn mở.6.Đĩaép.7.Đĩa
bị động.8.Lò xo hồi vị bi T.9.Họng hút.
10.Bàn đạp. 11.Lò xo hồi vị bàn đạp.12.Bộ trợ lực.
13.Xy lanh chính.
- Nguyên lý hoạt động của bộ trợ lực:
25
Đồ án tốt nghiệp - Thiết kế hệ thống ly hợp xe ôtô con
2
A
1
B
C
6
5
4
3
Hình 2.6.Sơ đồ bộ trợ lực chân không.
1. Van điều khiển.
3, 6. Lò xo hồi vị.
2. Van chân không
4. Van khí
5. Màng cao su
Khi mở ly hợp: Khi ngời lái đạp bàn đạp làm đẩy van khí 4 mở ra đồng
thời van điều khiển 1 (bằng cao su) đóng van chân không 2 lại. Lúc này
khoang B đợc nối với khoang khí trời C và khoang B không thông với khoang
chân không A, tạo ra sự chênh lệch áp suất giữa hai khoang A và B, làm van
chân không chuyển động sang trái đẩy pittông của xy lanh chính 13 sang trái
làm dầu trong xy lanh chính theo ống 1 sang xy lanh công tác 2 đẩy pittông
của xy lanh công tác sang phải qua càng mở 3 đẩy bi T 4 ép vào đòn mở 5 làm
mở ly hợp.
Khi đóng ly hợp: Khi ngời lái thôi tác dụng vào bàn đạp, nhờ các lò xo hồi
vị làm van khí 4 trở về vị trí ban đầu, lúc này van khí 4 ép chặt làm mở
van chân không 2 ra. Kết quả là khoang A thông với khoang B và khoang B
26
Đồ án tốt nghiệp - Thiết kế hệ thống ly hợp xe ôtô con
không thông với khoang C nữa. Hai khoang A và B không có sự chênh lệch áp
suất nên không sinh ra trợ lực nữa và các chi tiết cũng trở về vị trí ban đầu.
Khi ngời lái dừng chân ở một vị trí nào đó thì van khí 4 dừng lại. Nhng
màng cao su 5 vẫn dịch chuyển một chút và kéo van chân không 2 đi theo
nên đẩy van điều khiển 1 ép chặt vào van khí 4 làm đóng van khí. Lúc
này cả van khí và van chân không đều đợc đóng lại và không khí trong
khoang B không đổi, sự chênh lệch áp suất giữa hai khoang A và B là ổn
định. Nh vậy đĩa ép vẫn đợc giữ ở một vị trí nhất định, tức là ly hợp vẫn
đợc mở ở một vị trí nhất định.
u nhợc điểm:
- u điểm:
+ Lực bàn đạp nhỏ nên điều khiển dễ dàng.
+ Không tốn công suất cũng nh nhiên liệu cho bộ trợ lực.
+ Khi hệ thống trợ lực hỏng thì ly hợp vẫn làm việc đợc.
- Nhợc điểm:
+ Kết cấu phức tạp nên khó chế tạo, bảo dỡng và sữa chữa.
+ Cần độ kín khít cao để tránh rò rỉ dầu và khí.
+ Do độ chân không không lớn nên muốn có lực trợ lực lớn thì phải tăng
kích thớc màng sinh lực dẫn đến kết cấu cồng kềnh.
27
Đồ án tốt nghiệp - Thiết kế hệ thống ly hợp xe ôtô con
VI. Kết cấu ly hợp
6.1.Ly hợp lắp trên xe ZIN-130
Hình 2.Ly hợp lắp trên xe ZIN-130
1. Trục khuỷu ; 2. Bánh đà ; 3. Đĩa ép ; 4. Tấm thép truyền lực ; 5. Bao của
lò xo 6. Bulông bắt chặt lò xo ; 7. Cácte bộ ly hợp ; 8. Lò xo ép ; 9. Vỏ trong ly
hợp ; 10. Đệm cách nhiệt ; 11. Bi T ; 12. Khớp nối ; 13. Lò xo trả về khớp nối ;
14. Bạc dẫn hớng của khớp nối ; 15. Càng mở ly hợp ; 16. Đòn mở ; 18. Êcu điều
chỉnh ; 19. Đế tựa của bulông điều chỉnh ; 20. Chốt ; 21. Nắp của cácte ly
28
Đồ án tốt nghiệp - Thiết kế hệ thống ly hợp xe ôtô con
hợp ; 23. Bulông bắt chặt vỏ ly hợp ; 24. Chốt chẻ ; 25. Vành răng bánh đà ; 26.
Đĩa ma sát ; 27. Vú mỡ ; 28. Nút ; 29. Trục ly hợp ; 30. ổ bi trớc của trục ly hợp.
6.2. Ly hợp lắp trên xe AZ-53
Hình 2.2 Ly hợp lắp trên xe AZ-53
1. Bánh đà ; 2. Vỏ ngoài ly hợp ; 3. Đĩa ma sát ; 4. Đĩa ép ; 5. Đòn mở ly hợp ;
6. ống bơm mỡ ; 7. Đai ốc điều chỉnh ; 8. Càng nối ; 9. Bạc trợt ; 10. Trục ly hợp
; 11. Càng mở ly hợp ; 12. Đinh tán nối các tấm đĩa ; 13. Vỏ trong ly hợp ; 14.
Lò xo ép ; 15. Đai ốc điều chỉnh ; 16. Thanh kéo ; 17. Lò xo hồi vị càng mở
ly hợp ; 18. Lò xo giảm chấn ; 19. Xơng đĩa ; 20. Đế cách nhiệt
29