1. Trang chủ >
  2. Kỹ Thuật - Công Nghệ >
  3. Cơ khí - Chế tạo máy >

IV. Xác định công trượt trong quá trình đóng ly hợp.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.2 MB, 87 trang )


§å ¸n tèt nghiÖp - ThiÕt kÕ hÖ thèng ly hîp xe «t« con



+ Tăng mômen ly hợp từ 0 đến Ma (mômen cần chuyển động quy dẫn về trục ly

hợp), khi đó ôtô bắt đầu chuyển động tại chỗ (đặc trưng bằng công trượt L1).

+ Tăng mômen ly hợp tới một giá trị thích hợp mà ly hợp không thể trượt được

nữa (đặc trưng bằng công trượt L2)

L1 =



Ma.( ωm − ωa ) .t1

2



Ja.( ωm − ωa )

2

L2 =

+ Ma ( ωm − ωa ) .t 2

2

3

2



Phần giải nghĩa các thông số và tính toán thông số:

Ma: Mômen cản chuyển động q dẫn về trục ly hợp và được tính theo công thức.



rbx

Ma = (GΨ + KFV ).

i h1 .i 0 .ηtl

2



Trong đó:

G: Tải trọng toàn bộ của ôtô: G = M.g = 1370.9,81 = 13439,7 (N)

Ψ: Hệ số cản tổng cộng của đường

Ψ = f + tgα

f – hệ số cản lăn của đường, f = 0,03

α - góc dốc, giả thiết α = 0

Vậy Ψ = f = 0,03

KFV2: Phần cản của không khí, khi khởi động tại chỗ V = 0

⇒ KFV2 = 0

rbx: Bán kính làm việc của bánh xe



38



§å ¸n tèt nghiÖp - ThiÕt kÕ hÖ thèng ly hîp xe «t« con



rbx = λ.r0 (r0 – bán kính thiết kế; λ - hệ số kể đến sự biến động của lốp, chọn λ =

0,935)









r0 =  B +



d

÷.25,4 (mm)

2



B: Chiều rộng của lớp: B = 175mm = 6,889inc

d: đường kính vành bánh xe; d = 14 inc









rbx = λ  B +



d

÷.25,4 = 0,935

2



14 



 6,889 + ÷.25,4 = 328mm

2





→ rbx = 0,328 (m)

ηtl: Hiệu suất của hệ thống truyền lực.

ηtl = ηth .ηh . η0

ηth : Hiệu suất ly hợp, ηlh = 1

ηh: Hiệu suất hộp chính ở số 1, ηh = 0,92

η0: Hiệu suất truyền lực chính, η0 = 92.

Vậy ηtl = 1.0,92.0,92 = 0,846

i0, ih1: Lần lượt là tỷ số truyền của truyền lực chính và hộp số ở tay số 1.

i0 = 4,22

ih1 = 3,81

⇒ i0 = 4,22.3,81 = 16,078

Suy ra:

Ma = (13439,7 x 0,03 +0 ) .



0,328

= 9,72 (Nm)

16,078.0,846



39



§å ¸n tèt nghiÖp - ThiÕt kÕ hÖ thèng ly hîp xe «t« con



ωm: Tốc độ góc của động cơ tại mômen lớn nhất.

ωm =



π.n M

với nM là số vòng quay tại Memax.

30



ωm =



3,14.3500

= 366,33 (rad/s)

30



ωa: là tốc độ góc trục ly hợp, ωa = 0 (vì khởi động tại chỗ)

Ja = M.



2

rbx

0,3282

2

= 1370.

2 = 0,75(KGm )

16,078

( i0 .ih1 )



t1,t2 thời gian đóng ly hợp ở giai đoạn đầu và giai đoạn sau.

t1 =



Ma

A

; t2 =

K

K



Trong đó:

K là hệ số tỷ lệ đến nhịp độ tăng mômen M 1 khi đóng ly hợp đối với xe cơ sở

chọn K = 140 (Nm/s)

A: là biểu thức rút gọn được tính theo công thức sau:



A = 2.J a ( ωm − ωa )

Vậy t1



t2 =



9,72

= 0,06 (S)

140

2.0,57 ( 336,33 − 0 )

40



= 1,72 (S)



Tóm lại:



40



§å ¸n tèt nghiÖp - ThiÕt kÕ hÖ thèng ly hîp xe «t« con



Ja = 0,57 (KGm2)



Ma = 9,72 (Nm)

ωm = 366,33 (rad/s)



t1 = 0,06 (s)



ωa = 0



t2 = 1,72 (s)



Thay số vào ta được:

L1 =



Ma ( ωm − ωa ) .t1 9,72 ( 366,33 − 0 ) .0,06

= 106,82 (J)

=

2

2

0,57 ( 366,33 − 0 )

2

L2 =

+ .9,72 ( 366,33 − 0 ) .1,72

2

3

2



L2 = 42329,3 (J)

Vậy công trượt tổng cộng:

L = L1 + L2 = 106,82 + 42329,3 = 42436,12 (J)



V. kiÓm tra c«ng trît riªng.

Để đánh giá độ hao mòn của đĩa thì phải kiểm tra công trượt riêng công trượt

riêng là: l0 =



L

(J/m2)

F.i



l0: Công trượt riêng

F: Diện tích một bề mặt ma sát đĩa bị động (m2)



(



2

2

F = π ( R 2 − R1



)



R1,R2 là bán kính trong và ngoài mặt đĩa bị động

Vậy F = 3,14 (0,112 – 0,072)

l0 =



42436,12

= 1,06.106(J)

2

2

3,14(0,11 − 0,07 ).2



41



§å ¸n tèt nghiÖp - ThiÕt kÕ hÖ thèng ly hîp xe «t« con



Công trượt cho phép: [l0] = 1,2.106(J) ,So sánh:l0 < [l0] Vậy l0 thoả mãn



VI. KiÓm tra nhiÖt ®é c¸c chi tiÕt.

Công trượt sinh ra làm nung nóng các chi tiết như đĩa ép bánh đà… Và có thể

làm mất khả năng làm việc bình thường của chúng, cho nên phải kiểm tra nhiệt độ các

chi tiết. Tấm ma sát dẫn nhiệt kém, bánh đà có khối lượng và kính thước lớn, do đó ta

chi kiểm tra đĩa ép.

Xác định độ tăng nhiệt theo công thức.

∆T =



γL

C.m t



Trong đó: L: Công trượt tổng cộng ly hợp.

C: Tỷ nhiệt chi tiết bị nung nóng, đối với gang C = 500 J/kg0C.

mt: Khối lượng chi tiết bị nung nóng (đĩa ép), mt = 5.

γ: Hệ số xác định phần công trượt dùng nung nóng, đĩa ép bị nung nóng. ở đây ta tính

cho đĩa ép ngoài γ =

n=1⇒ γ=



1

với n là số lượng đĩa bị động

2n



1

2



1

.42436,12

Vậy ∆T = γ = 2

8,50 C

500.5



42



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (87 trang)

×