1. Trang chủ >
  2. Kỹ Thuật - Công Nghệ >
  3. Cơ khí - Chế tạo máy >

CHƯƠNG III: PHƯƠNG ÁN CÔNG NGHỆ GIA CÔNG CHI TIẾT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.23 MB, 88 trang )


Do pistong cùng với xy lanh hợp thành một cụm chi tiết làm việc có yêu cầu độ kín

khít cao. Bề mặt làm việc chính là bề mặt Φ19 và ta chỉ cần gia công chính xác bề

mặt này. Các bề mặt còn lại có yêu cầu làm việc không cao nên ta chỉ cần gia công

đạt độ chính xác thấp.

3.1.2 Yêu cầu kĩ thuật đối với pistong

Vật liệu chế tạo là nhôm hợp kim. Dạt độ bóng và dung sai như hình vẽ. các

kích thước không ghi dung sai thì lấy bằng dung sai của máy.

Dung sai độ đồng trục của mặt trụ là 0,15(mm)

Nhiệt luyện đạt độ cứng 50HRC

3.2 Phân tích công nghệ và chọn chuẩn gia công

3.2.1 Tính công nghệ

Điều kiện kỹ thuật có thể gia công được kết cấu pistong phù hợp với điều

kiện làm việc, công nghệ lắp ráp đơn giản, khi chọn chuẩn và gá đặt chi tiết gia

công.

3.2.2 Chọn chuẩn công nghệ

Do yêu cầu của độ đồng tâm cao. Ta chọn mặt cắt ngoài làm chuẩn thô để

gia công pistong, tiếp đó gia công 2 lỗ tâm và lấy 2 lỗ tâm làm chuẩn tinh để gia

công các kích thước khác của pistong.

3.2.3 Phương pháp chế tạo phôi

Dựa vào đặc điểm, tính chất và hình dạng của chi tiết pistong. Ta chọn

phương pháp chế tạo phôi là phương pháp đúc. Với đường kính đúc phôi là Φ19,

lượng dư gia công cơ khí là ∆d = 0,5(mm). Vật liệu bằng nhôm hợp kim. Phần kích

thước của mặt côn sau khi đúc xong không phải gia công lại.

3.2.4 Phương pháp gia công chi tiết

Do phương pháp gia công không phức tạp, với số lượng ít nên ta gia công chi

tiết trên máy thông dụng và đồ gá vạn năng sẵn có để gia công chi tiết, như vậy việc

gia công chi tiết thuộc loại đơn chiếc.

3.2.5 Đồ gá

Ta dung đồ gá vạn năng để gia công chi tiế, làm như vậy để hạ giá thành sản phẩm.



73



3.3 Các nguyên công gia công chi tiết

3.3.1 Nguyên công : Khỏa mặt đầu, khoan lỗ tâm (mặt C )

Định vị và kẹp chặt: chi tiết được định vị và kẹp chặt bằng mâm cặp 3 chấu tự định

tâm. Ta chọn như sau

32

0,2 B



19



n



A



18



16



97±0,5



Bước 1. Tiện thô mặt ngoài đầu C đạt Φ 20(mm)

Thực hiện trên máy tiện



T614



Dao



P9 (thép gió)



Lượng chạy dao



S= 0,25



Chiều sâu cắt



t= 1 (mm)



Tốc đố máy



n= 1380(vg/ph)



Bước 2

Khỏa mặt đầu đạt



l=97±0,5



Thực hiện trên máy



T614



Dao P9( thép gió)

Lượng chạy dao



S = 0,25 (mm/vg)



Chiều sâu cắt



t = 1,5(mm)



Tốc độ máy



n = 1380(vg/ph)



Bước 3

Khoan lỗ tâm



Φ6



Thực hiện trên máy



T614



Dao mũi khoan



Φ6



74



C



Ø20



Ø6



B



Lượng chạy dao



S = 0,25(mm/vg)



Chiều sâu lỗ



l = 16(mm)



Tốc độ máy



n = 1380



3.3.2 Nguyên công : Khỏa mặt đầu, khoan lỗ tâm (mặt A )

18

15



0,2 B



6



n



C



96±0,5



Bước 1. Tiện thô mặt ngoài đầu A đạt Φ 20(mm)

Thực hiện trên máy tiện



T614



Dao



P9 (thép gió)



Lượng chạy dao



S= 0,25



Chiều sâu cắt



t= 1 (mm)



Tốc đố máy



n= 1380(vg/ph)



Bước 2

Khỏa mặt đầu đạt



l=96±0,5



Thực hiện trên máy



T614



Dao P9( thép gió)

Lượng chạy dao



S = 0,25 (mm/vg)



Chiều sâu cắt



t = 1,5(mm)



Tốc độ máy



n = 1380(vg/ph)



Bước 3

Khoan lỗ tâm



Φ6



Thực hiện trên máy



T614



75



18



A



Ø20



Ø6



B



Dao mũi khoan



Φ6



Lượng chạy dao



S = 0,25(mm/vg)



Chiều sâu lỗ



l = 18(mm)



Tốc độ máy



n = 1380



3.3.3 Nguyên công 3: Tiện tinh, hạ bậc và tiện rãnh lắp phớt

18

15



61



A



C



67

71

73

77



96±0,5



Bước 1

Chống tu vào 2 lỗ tâm thực hiện trên máy tiện T614

Tiện tinh mặt (A) và mặt (C) đạt Φ19±0,5

Dao tiện



DTP9 1250



Lượng chạy dao



S = 0,15(mm/vg)



Chiều sâu cắt



t = 0,5(mm)



Tốc độ máy



n = 1380(vg/ph)



Bước 2

Hạ bậc và tiện rãnh đầu (A) đạt Φ17±0,5 và Φ13

Thực hiện trên dao



DTP9 1250



Lượng chạy dao



S = 0,2(mm/vg)



Chiều sâu cắt



t = 0,5(mm)



Tốc độ máy



n = 1380(vg/ph)



76



±0,5



Ø19



n



Ø15



Ø13



Ø11



±0,5



Ø17



Ø 19 ±0,5



6

3



Bước 3

Hạ bậc và tiện rãnh đầu (C) đạt Φ15 và Φ11

Thực hiện trên dao



DTP9 1250



Lượng chạy dao



S = 0,2(mm/vg)



Chiều sâu cắt



t = 0,5(mm)



Tốc độ máy



n = 1380(vg/ph



3.3.4 Nguyên công 4 : doa lỗ đặt ty đẩy

Dùng định vị kẹp chữ (V)

Thực hiện máy khoan A2-952

Dung dao định hình chỏm cầu

Lượng chạy dao



S = 0,15 (mm/vg)



Chiều sâu lỗ doa



l = 16(mm)



Tốc độ máy



n = 980(vg/ph)



S



n



16



Ø14



R6



77



3.3.5 Nguyên công 5: mài tròn mặt ngoài theo bề mặt làm việc của xy lanh



3,2



3,2



3,2



n



n1

Hạ bậc và tiện rãnh đầu (A) đạt Φ19±0,1

Thực hiền trên máy mài

Dùng dao mài

Tốc độ máy

Tốc độ máy

Lượng chạy dao

Chiều sâu cắt

3.3.6 Nguyên công 6: kiểm tra



3 Γ − 12

1k450-125

n1=450( vg/ph)

n2= 2250 (vg/ph)

S = 0,05(mm/vg)

t = 0,1 mm.



n



Kiểm tra kích thước bằng thước cặp

Kiểm tra độ vuông góc, độ tròn, độ đồng trục, bằng đồng hồ kiểm.

Kiểm tra thiết bị nhám bằng thiết bị quang học.



78



CHƯƠNG I V : SỬA CHỮA, BẢO DƯỠNGVÀ ĐIỀU CHỈNH LY HỢP

4.1 Kiểm tra sửa chữa đĩa ma sát

Đĩa ma sát là bộ phận quan trọng nhất của bộ ly hợp ma sát, hư hỏng chính

của đĩa ma sát có thể là nứt, vỡ, cong vênh, lỏng đinh tán bắt chặt các tấm ma sát

trên đĩa hoặc đinh tán bắt giữ đĩa ma sát trên moay ơ, gãy hoặc liệt lò xo giảm chấn,

mòn xước mặt ma sát và mòn rãnh khớp then hoa của moay ơ. Đĩa ma sát có một

trong nhưng hư hỏng này sẽ không đảm bảo cho ly hợp hoạt động bình thường, có

thể gây hiện tượng trượt trong quá trình truyền lực, rung giật hoặc không nhả hết

khi thao tác ngắt nối ly hợp.

Các đĩa ly hợp bị nứt, vỡ, cong vênh, biến dạng lớn, gãy lò xo giảm chấn

hoặc mòn hỏng khớp then hoa moay ơ gây độ rơ lớn vơi trục sơ cấp hộp số theo

chiều quay hoặc kẹt, không di chuyển dọc được phải loại bỏ. Nếu đĩa ma sát có độ

biến dạng nhỏ và không có hư hỏng gì, chỉ có các tấm ma sát bị chai cứng, xước

hoặc mòn gần đến đầu đinh tán, có thể sửa chữa bằng cách đột đinh tán, tháo tấm

ma sát cũ ra và thay tấm ma sát mới theo yêu cầu kỹ thuật.

Trước khi quyết định thay tấm ma sát, cấn kiểm tra độ cong vênh của đĩa

trên bàn máp bằng căn lá 0,3 mm (căn lá không được vượt quá khe hở giữa mặt đĩa

và mặt bàn máp) hoặc kiểm tra độ đảo của đĩa bằng đồng hồ xo. Các đĩa có moay ơ

còn tốt và độ đảo vượt quá 0,3 mm được nắn lại bằng cán nắn chuyên dùng. Đĩa ly

hợp được lắp lên khớp then hoa của trục gá hoặc trục sơ cấp tháo rời của hộp số và

gá trục này lên giá kiểm tra qua các mũi tâm định vị. Dùng tay quay đĩa ma sát một

vòng, theo dõi đồng hồ xo, tìm vị trí có độ đảo lớn nhất để nắn lại cho tới khi đạt

được độ đảo yêu cầu.

Trong trương hợp các tấm ma sát chưa mòn nhiều nhưng có nhiều đinh tán bị

lỏng, cũng cần phải thay tấm ma sát và đinh tán mới. Đinh tác bắt giữ đĩa ma sát

trên moay ơ bị nơi lỏng cần phải đột đinh tán cũ ra và tán lại đinh mới. Sau khi thay

tấm ma sát và tán đinh tán, cần kiểm tra lại độ đảo của đĩa và nắn lại (nếu cần) đảm

bảo đúng yêu cầu kỹ thuật.



79



4.2 Kiểm tra sửa chữa cụm đĩa ép, lò xo ép và vỏ ly hợp

Đĩa ép có thể có các hư hỏng như nứt, vỡ, cong vênh, xước hoặc mòn thành

gờ trên bề mặt ma sát hoặc mòn hỏng giá lắp đòn mở. Đĩa ép bị nứt, vỡ, cong vênh

lớn phải thay mới. Đĩa ép có hiện tượng xước hoặc mòn thành gờ nhẹ được sửa

chữa bằng cách mài phẳng lại hoặc đánh bóng bằng vải nhám.

Lò xo ép thường bị đốt nóng do nhiệt truyền từ bề mặt ma sát của đĩa ép

trong quá trình đóng ngắt ly hợp nên có thể bị cháy lớp sơn và giảm tính đàn hồi.

Do đó, nếu thấy lò xo có màu xanh sẫm là lò xo bị đốt nóng nhiều, tính đàn hồi đã

giảm nên cần thay lò xo mới. Nếu lò xo nhìn bình thường, cần kiểm tra chiều dài ở

trạng thái tự do và kiểm tra lực ép của lò xo trên thiết bị chuyên dùng.

Các đòn mở nếu bị biến dạng nhiều khác thường hoặc mòn các lỗ lắp chốt

giữ lên đĩa ép hoặc lỗ lắp chốt giữ lên vỏ ly hợp hoặc mòn hỏng đầu tỳ lên bi “T”

thì cần thay mới. Nếu các bu lông hoặc vít điều chỉnh mòn, hỏng cần thay bu lông

và vít điều chỉnh mới.

Vỏ ly hợp là chi tiết lắp đòn mở, lò xo và đĩa ép nên yêu cầu không được

biến dạng hoặc mòn hỏng các lỗ ren và giá đỡ lắp đòn mở. Cần kiểm tra kỹ bằng

mắt thường, nếu có các hư hỏng nói trên cần thay mới.

Mặt bánh đà là một mặt ma sát của ly hợp nên cũng cần phải đảm bảo yêu

cầu phẳng như mặt đĩa ẹp, không mòn thành gờ và không bị chai cứng. Việc kiểm

tra được thực hiện bằng cách dùng thước phẳng hoặc kiểm tra độ đảo nhờ đồng hồ

xo. Nếu bề mặt không đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, có thể sửa chữa bằng cách mài

bóng lại như đối với đĩa ép.

4.3 Lắp bộ ly hợp và điều chỉnh độ đồng đều của các đòn mở

Sau khi kiểm tra, sửa chữa đia ma sát và các chi tiết của cụm đĩa ép, tiến

hành lắp cụm vỏ ly hợp, đĩa ép, lò xo và đòn mở. Cần chú ý đảm bảo các bề mặt ma

sát của đĩa ma sát, của đĩa ép và của bánh đà sạch, không dính dầu mỡ trước khi lắp

bộ ly hợp lên bánh đà (dùng xăng để rửa sạch nếu bẩn). Kiểm tra vòng bi gối trục sơ

cấp hốp số ở đuôi trục khuỷu, nếu không bị rơ, lỏng thì bôi mỡ và chuẩn bị lắp bộ ly

hợp. Dùng trục sơ cấp hộp số hoặc trục then hoa chuyên dùng lắp vào moay ơ của



80



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (88 trang)

×