1. Trang chủ >
  2. Kỹ Thuật - Công Nghệ >
  3. Cơ khí - Chế tạo máy >

1 Giới thiệu về xe cơ sở. Xe HINO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.23 MB, 88 trang )


khí có trang bị phanh khí xả. Xe ô tô HiNo WU422 có đặc tính kỹ thuật vận hành

cao tốc độ cực đại đạt 82 km/h, khả năng vượt quá tải là 29%.

2.1.2 Thông số kỹ thuật của xe

Các thông số kỹ thuật của xe Hino WU422

Kích thước bao [ dài x rộng x cao] (mm)



6675x1995x224



Chiều dài cơ sở (mm)



3870



Khoảng sáng gầm xe (mm)



220



Trọng lượng bản thân (kg)



2500



Khối lượng toàn bộ (kg)



7500



Khối lượng cho phép lớn nhất trên các trục

Trục I



3000



Trục II



5500



Tốc độ cực đại (km/h)



82



Động cơ

Đường kính xi lanh x hành trình pistong



104x118



Tỉ số nén



19,2



Thể tích làm việc (cm3)



4009



Công suất lớn nhất ở 2500 vòng/phút



96 Kw



Mô men lớn nhất ở 1800 vòng/phút



365 (N.m)



Ly hợp 1 đĩa ma sát dẫn động thủy lực

Tỷ số truyền của hộp số : I-4,981 II-2,911 III -1,556 IV-1, V-0,738

Lốp xe



7.50R16-14PR



2.1.3 Cấu tạo của ly hợp trên xe HINO

Ly hợp trên xe HINO là loại ma sát khô một đĩa:



35



Hình 1.19. Sơ đồ ly hợp của xe HINO



• Phần chủ động bao gồm:

bánh đà (17), nắp ly hợp (11), lò xo ép(9), đĩa ép (12), bánh đà (17) được liên kết

với nắp ly hợp bằng bu lông, lò xo ép (9) được liên kết với nắp ly hợp (11) bằng

vòng bốt (10). Lò xo ép liên kết với đĩa ép bởi vòng kẹp (3)



• Phần bị động bao gồm:

đĩa bị động (đĩa ma sát) được cấu tạo bởi mặt đệm ly hợp (15), đĩa đệm(16), lò xo

giảm chấn (4), mặt đệm giảm chấn (5), mayer và trục chủ động của hộp số



• Phần điều khiển bao gồm:

Ở trạng thái đóng: Khi động cơ quay mômen được truyền từ bánh đà qua cỏc

bulụng tới vỏ ly hợp → tới lò xo ép. Dưới lực ép của lò xo. Mômen tiếp tục được

truyền tới đĩa ép → tới trục tới đĩa bị động thông qua các bề mặt ma sát giữa bánh

đà ↔ đĩa bị động ↔ đĩa ép. Sau đó tới trục chủ động hộp số thông qua mayer.

Ở trạng thái mở: Khi tác động lực lên bàn đạp ly hợp thông qua hệ thống

dẫn động thủy lực sẽ đẩy lĩa ép quay quanh trục xoay (6). Đầu lĩa ép dịch sang phải

dẫn tới đầu trong lĩa ép dịch sang trái tác dụng vào ổ bi. Khắc phục khe hở ở giữa



36



lò xo ép và ổ bi ép. Ổ bi ép tiếp tục sang trái làm lò xo đĩa ép bị ép lại – kéo đĩa ép

dịch sang phải tách bề mặt ma sát giữa đĩa bị động với đĩa ép và với bánh đà.

Mômen từ động cơ không được truyền tới trục chủ động của hộp số.

2.2 Xác định mômen ma sát của ly hợp

Ly hợp cần được thiết kế sao cho nó phải truyền được hết mômen của động

cơ và đồng thời bảo vệ được cho hệ thống truyền lực khỏi bị quá tải. Với hai yêu

cầu như vậy mômen ma sát của ly hợp được tính theo công thức:

MLH = β . Me max

Trong đó:

MLH: Mômen ma sát cần thiết của ly hợp (N.m)

Me max: Mômen xoắn cực đại của động cơ (N.m)

β: Hệ số dự trữ của ly hợp.

Hệ số β phải lớn hơn 1 để đảm bảo truyền hết mômen của động cơ trong mọi trường

hợp. Tuy nhiên hệ số β cũng không được chọn lớn quá để tránh tăng kích thước đĩa

bị động và tránh cho hệ thống truyền lực bị quá tải.

Hệ số β được chọn theo thực nghiệm.

Tra bảng 1 Sách hướng dẫn "Thiết kế hệ thống ly hợp của ôtô", ta xác định hệ số dự

trữ của ly hợp: Với ôtô tải, khách, máy kéo vận tải không có mooc: β = 1,6÷ 2,25

→ Ta chọn



β = 2,0



Me max = 365(N.m)

MLH = β . Me max = 2,0.365 = 730 (N.m)

2.3 Xác định kích thước cơ bản của ly hợp

2.3.1 Xác định bán kính ma sát trung bình của đĩa bị động

Mômen ma sát của ly hợp được xác định theo công thức:

MLH = β . Me max = µ . P∑ . Rtb . i

Trong đó:

µ : Hệ số ma sát.

P∑ : Tổng lực ép lên các đĩa ma sát (kG).



37



i: Số đôi bề mặt ma sát.

Rtb : Bán kính ma sát trung bình (cm).

Tính sơ bộ đường kính ngoài của đĩa ma sát theo công thức kinh nghiệm :

D2 = 2 R2 = 3,16



M emax

C



Trong đó :

Me max: Mômen cực đại của động cơ, tính theo Nm.

D2: Đường kính ngoài của đĩa ma sát, tính theo cm.

C : Hệ số kinh nghiệm.

D2 = 2 R2 = 3,16



Với ôtô tải



M emax

= 3,16

C







C = 3,6



= 31,8 cm = 318 mm



Vậy ta chọn D2 = 320 (mm)

Ta có D2 = 320 mm → Bán kính ngoài của đĩa ma sát: R2 = 160 mm

Bán kính trong của đĩa ma sát được tính theo bán kính ngoài:

R1 = (0,53 ÷ 0,75) R2 = (0,53 ÷ 0,75) . 160 = (84,8 ÷ 120) mm

Do động cơ quay với vận tốc cao nên trong quá trình xử dụng phần mép tấm ma sát

bị mòn nhiều hơn phần bên trong của tấm ma sát nên ảnh hưởng tới việc truyền

mômen của đĩa bị động. Do vậy cần chọn đường kính trong càng gần đường kính

ngoài càng tốt.





chọn R1 = 100 mm







Bán kính ma sát trung bình được tính theo công thức:

2

3

( 1603 − 1003 )

2  R 3 − R1 

2

 = 3

Rtb =  2

=132(mm)

2

3  R 2 − R1 

( 1602 − 1002 )







2.3.2 Xác định số lượng đĩa bị động

Số đôi bề mặt ma sát được tính theo công thức:

M LH



i = 2.π.R 2 .b.µ. q

[ ]

tb



38



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (88 trang)

×