1. Trang chủ >
  2. Lý luận chính trị >
  3. Triết học Mác - Lênin >

I. Lý luận về thực tiễn trong sự nghiệp phát triển kinh tế và đổi mới kinh tế hiện nay.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (176.24 KB, 24 trang )


tiểu luận triết học -



đè chống lạm phát, vấn đề khoán trong nông nghiệp, vấn đề phân phối sản phẩm...

Trong quá trình đó, tất nhiên sẽ không tránh khỏi việc phải trả giá cho những khuyết

điểm, lệch lạc nhất định.

ở đây, việc bám sát thực tiễn, phát huy óc sáng tạo của cán bộ và nhân dân là rất

quan trọng. Trên cơ sở, phơng hớng chiến lợc đúng, hãy làm rồi thực tiễn sẽ cho ta hiểu

rõ sự vật hơn nữa - đó là bài học không chỉ của sự nghiệp kháng chiến chống ngoại

xâm mà còn là bài học của sự nghiệp đổi mới vừa qua và hiện nay.

Trong khi đề cao vai trò của thực tiễn, Đảng ta không hề hạ thấp, không hề coi

nhẹ lý luận. Quá trình đổi mới là quá trình Đảng ta không ngừng nâng cao trình độ lý

luận của mình, cố gắng phát triển lý luận, đổi mới t duy lý luận về chủ nghĩa xã hội và

con đờng đi lên chủ nghĩa xã hội ở nớc ta. Nó đợc thể hiện qua năm bớc chuyển của đổi

mới t duy phù hợp với sự vận động của thực tiễn cuộc sống trong những hoàn cảnh và

điều kiện mới

1. Bớc chuyển thứ nhất:

Từ t duy, dựa trên mô hình kinh tế hiện vật với sự tuyệt đối hoá sở hữu xã hội

(Nhà nớc và tập thể) với sự phát triển vợt trớc của quan hệ sản xuất đối với sự phát triền

của lực lợng sản xuất dẫn tới hậu quả kìm hãm sự phát triển sản xuất... sang t duy mới.

Xây dựng nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần trong đó kinh tế nhà nớc giữ vai trò

chủ đạo trong sự thống nhất biện chứng với tính đa dạng các hình thức sở hữu, đa dạng

các hình thức phân phối, lấy phân phối theo lao động làm đặc trng chủ yếu nhằm thúc

đẩy sản xuất phát triển.

Đây chính là bớc chuyển căn bản mà có ý nghĩa sâu xa vì nó là tôn trọng quy

luật khách quan về sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất và lực lợng sản xuất; tuỳ thuộc

vào trình độ phát triển của lực lợng sản xuất mà từng bớc thiết lập quan hệ sản xuất cho

phù hợp .

2. Bớc chuyển thứ hai:

Từ t duy quản lý dựa trên mô hình một nền kinh tế chỉ huy tập trung, kế hoạch

hoá tuyệt đối với cơ chế bao cấp và bình quân sang t duy quản lý mới thích ứng với nền

kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trờng, có sự quản lý của

Nhà nớc theo định hớng Xã hội Chủ nghĩa

3. Bớc chuyển thứ ba:

Đó là tiến hành đổi mới hệ thống chính trị, từ chế độ tập trung quan liêu với phơng thức quản lý hành chính mệnh lệnh sang dân chủ hoá các lĩnh vực của đời sống xã

hội, thực hiện dân chủ toàn diện.

4. Bớc chuyển thứ t:

Trang 18



tiểu luận triết học -



Đổi mới quan niệm về sự hình thành và phát triển của chủ nghĩa xã hội ở một nớc phải xuất phát từ chủ nghĩa Mác - Lê nin trong điều kiện hoàn cảnh lịch sử cụ thể

của nớc đó. Và đây cũng chính là tính khách quan, là cơ sở khách quan quy định nhận

thức và những tìm tòi sáng tạo của chủ thể lãnh đạo sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã

hội. Nó cũng đồng thời một lần nữa làm sáng tỏ quan điểm thực tiễn chi phối sự hoạch

định đờng lối chính sách.

5. Bớc chuyển thứ năm:

Đó là sự hình thành quan niệm mới của Đảng ta về Chủ nghĩa Xã hội những

nhận thức mới về nhân tố con ngời.

Sức mạnh của chủ nghĩa Mác - Lê nin là ở chỗ trong khi khái quát thực tiễn cách

mạng, lịch sử xã hội, nó vạch rõ quy luật khách quan của sự phát triển, dự kiến những

khuynh hớng cơ bản của sự tiến hoá xã hội. Trong giai đoạn hiện nay của sự nghiệp xây

dựng kinh tế xã hội đòi hỏi phải nắm vững và vận dụng sáng tạo và góp phần phát triển

chủ nghĩa Mác - Lênin. Để khắc phục những quan niệm lạc hậu trớc đây cần chúng ta

phải đẩy mạnh công tác nghiên cứu lý luận, tổng kết có hệ thống sự nghiệp xây dựng

chủ nghĩa xã hội, đẩy mạnh sự nghiệp đổi mới. Có nh vậy, lý luận mới thực hiện vai trò

tích cực của mình đối với thực tiễn.

Đổi mới nhận thức lý luận và công tác lý luận là một quá trình phức tạp, đòi hỏi

phải đấu tranh với tính bảo thủ và sức ỳ của những quan niệm lý luận cũ. đồng thời, đấu

tranh với những t tởng, quan niệm cực đoan từ bỏ những nguyên tắc cơ bản của chủ

nghĩa Mác - Lê nin, phủ định sạch trơn mọi giá trị, mọi thành tựu của chủ nghĩa xã hội.

Tóm lại đổi mới t duy chỉ đạo trong sự nghiệp đổi mới nói chung là một bộ phận

không thể thiếu đợc của sự phát triển xã hội cũng nh sự phát triển kinh tế xã hội nớc ta

hiện nay. Điều đó còn cho thấy rằng chỉ có gắn lý luận với thực tiễn mới có thể hành

động đúng đắn và phù hợp với quá trình đổi mới ở nớc ta hiện nay. Sự khám phá về lý

luận phải trở thành tiền đề và làm cơ sở cho sự đổi mới trong hoạt động thực tiễn. Thực

tiễn chính là động lực, là cơ sở của nhận thức, lý luận. Vì vậy cần khắc phục ngay

những khiếm khuyết sai lầm song cũng phải tìm ra giải pháp khắc phục để hạn chế sự

sai sót và thiệt hại.

II. ý nghĩa thực tiễn :

Đảng cộng sản Việt Nam, trớc sau nh một, vẫn khẳng định mục tiêu chủ nghĩa

xã hội của cách mạng Việt Nam . Nhng trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nớc ta đã xuất hiện bệnh chủ quan duy ý chí. Đại Hội VII Đảng cộng sản Việt Nam đã

khẳng định: Trong cách mạng xã hội chủ nghĩa, Đảng ta đã có nhiều cố gắng nghiên

cứu, tìm tòi, xây dựng đờng lối, xây dựng mục tiêu và phơng hớng xã hội chủ nghĩa.

Trang 19



tiểu luận triết học -



Nhng Đảng đã phạm sai lầm chủ quan duy ý chí, vi phạm quy luật khách quan nóng vội

trong cải tạo xã hội chủ nghĩa, xoá bỏ ngay nền kinh tế nhiều thành phần, duy trì quá

lâu cơ chế quản lý kinh tế tập trung quan liêu, bao cấp... Quán triệt nguyên tắc khách

quan, khắc phục bệnh chủ quan duy ý chí là nhiệm vụ của toàn Đảng, toàn dân.

Bản thân sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội là một nhiệm vụ mới mẻ, khó

khăn, phức tạp đòi hỏi phải phát huy cao độ vai trò của nhân tố chủ quan và tính năng

động chủ quan. Vì thế phải kết hợp chặt chẽ giữa nhiệt tình cách mạng và tri thức khoa

học bởi tri thức khoa học có đợc hay không là nhờ ở lòng ham hiểu biết, trí thông minh,

ý chí ngợc lại nếu tri thức khoa học phát huy đợc tác dụng trong thực tiễn thì nó lại trở

thành động lực tăng thêm tri thức, nhận thức. Sự kết hợp xuất phát từ thực tế khách

quan và phát huy nỗ lực chủ quan không những đem lại hiệu quả cao trong sự phát triển

nhận thức mà còn giúp cho lý luận không bao giờ xa rời thực tiễn cuộc sống.

Nắm bắt và vận dụng đợc có hiệu quả các quy luật tất yếu khách quan để hoạt

động và đem nó vào thực tiễn để kiểm nghiệm là một phơng tâm chủ đạo trong công

cuộc đổi mới hiện nay. Chỉ có dám nghĩ, dám làm kết hợp với tri thức khoa học đợc

trang bị, chúng ta mới thành công đợc. Đặc biệt là trong lĩnh vực kinh tế, nắm bắt quy

luật kinh tế, quy luật sản xuất lại càng cần thiết để cải tạo thực tiễn, tạo ra phơng hớng`và mục tiêu đúng đắn phát triển đi lên. Chỉ có thế nớc ta mới theo kịp đợc trình độ

phát triển kinh tế chung của khu vực và trên thế giới. Trong xu thế hội nhập toàn cầu

hoá hiện nay, những chính sách đổi mới của Đảng và Nhà nớc xuất phát từ thực tiễn

tình hình đất nớc đáng phát huy mạnh mẽ tính u việt của nó.

III, Đề xuất nhiệm vụ và giải pháp cho tơng lai:

Tơng lai đất nớc nằm trong tay mỗi sinh viên chúng ta, việc cải tạo nó, biến đổi

nó làm cho nó ngày càng đẹp đẽ hơn là nhiệm vụ của bất cứ ngời dân nào. Hiện nay,

Việt Nam còn là một nớc đứng vào hàng những nớc nghèo trên thế giới, việc đa nớc ta

thoát khỏi tình trạng này đòi hỏi sự nỗ lực hết mình của mỗi ngời đặc biệt là phát triển

kinh tế . Mục tiêu của chúng ta là phát triển kinh tế đi kèm với công bằng và tiến bộ xã

hội. Vì vậy, cần đẩy mạnh hơn nữa công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá, đổi mới

một cách toàn diện mọi lĩnh vực. Sự đổi mới này phải đồng bộ, tuân theo quá trình

nhận thức và tình hình thực tiễn đất nớc. Phát triển một nền kinh tế nhiều thành phần,

vận hành theo cơ chế thị trờng nhng phải dới sự quản lý của Nhà nớc là theo định hớng

xã hội chủ nghĩa. Vì những mục tiêu trên đây, cần thiết phải có một số giải pháp cho

phát triển kinh tế tơng lai.

- Tập trung phát triển kinh tế về chất và lợng. Đầu t có trọng điểm cho nông

nghiệp, phát triển hình thức nông trại sản xuất của t nhân hoặc tổ chức nhỏ. Tạo nguồn



Trang 20



tiểu luận triết học -



vốn cho công nghiệp nhẹ, hiện đại hoá dây chuyền thiết bị. Phát triển mạnh công

nghiệp chế biến lơng thực thực phẩm đa công nghệ thông tin vào đời sống sản xuất.

- Tăng nhanh khả năng và tiềm lực tài chính cho đất nớc bằng các đầu t cho xuất

khẩu thu lợi nhuận cao và nguồn vốn nhanh. Phát triển công tác thu và nộp thuế, phổ

biến bằng mọi phơng tiện thông tin đại chúng. Phát hành trái phiếu Nhà nớc theo định

kỳ, làm lành mạnh hoá nền tài chính quốc gia.

- Mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại, gọi vốn đầu t nớc ngoài bằng

cách mở rộng, nới lỏng chính sách về đầu t, hệ thống hoá luật đầu t nớc ngoài, tạo cơ sở

kinh tế thuận lợi và những dự án nhiều tiềm năng.

- Giải quyết tốt mọi vấn đề kinh tế xã hội nh vấn đề tạo việc làm. Có thể phát

triển nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ ở cả nông thôn và thành thị để thu hút lao động.

Sắp xếp lại các xí nghiệp quốc doanh, tạo cơ hội cạnh tranh lành mạnh trên thị trờng và

nhà nớc bảo hộ sản xuất trong nớc ở một bộ phận nào đó .

- Cần đề ra những mục tiêu cho mời, hai mơi năm tới . Những chính sách, chủ

trơng lớn phù hợp với thực tiện hoàn cảnh đất nớc và xu thế phát triển của thế giới.

Điều hành đúng, có tổ chức cao và chặt chẽ nền kinh tế thị trờng, chống mọi biểu hiện

nhận thức sai lầm, lệch lạc làm đi không đúng con đờng đã chọn. Vận dụng các quy

luật khách quan trong việc chỉ đạo, tổ chức đề ra những phơng hớng, giải pháp kinh tế

táo bạo, có cơ sở vứng chắc.

- Nhà nớc tạo mọi điều kiện cho các thành phần kinh tế phát triển bình đẳng, hỗ

trợ vốn cho ngời nghèo không lấy lãi.

- Hạ trần lãi suất tiết kiệm để kích cầu, tiêu thụ trên thị trờng mới tăng mạnh, sản

xuất trong nớc mới có nhiều điều kiện cạnh tranh, phát triển.

- Tạo nguồn cán bộ kinh tế tơng lai với những tri thức khoa học và lý luận vững

chắc. Gắn đào tạo với thực hành, đầu t thiết bị quản lý kinh tế hiện đại để giảng dạy và

thực hành trong các trờng kinh tế, xã hội hoá giáo dục và đào tạo .



Trang 21



tiểu luận triết học -



Kết luận

Những bớc phát triển gì nữa sẽ đặt ra cho nền kinh tế Việt Nam trớc thềm thiên

niên kỷ mới? Đổi mới kinh tế, công nghiệp hoá, hiện đại hoá phải chăng vẫn cha đáp

ứng đợc nhu cầu thời đại ? Tất nhiên, những câu trả lời cho vấn đề ấy còn đang nằm ở

phía trớc. Song chắc chắn, với con đờng đi đúng đắn và sự lựa chọn quyết đoán của

Đảng và Nhà nớc, chúng ta sẽ gặt hái đợc rất nhiều thành tựu mới. Nhà nớc sử dụng các

đòn bẩy kinh tế trong kế hoạch hoá trực tiếp và kế hoach hóa gián tiếp để đảm bảo thực

hiện những phơng hớng, mục tiêu của kế hoạch kinh tế quốc dân. Trớc thực tế của quá

trình phát triển kinh tế Việt Nam từ sau cách mạng Tháng Tám, một lần nữa ta lại càng

cần khẳng định vai trò không thể thiếu đợc của quá trình lý luận nhận thức và các chính

sách, chủ trơng xuất phát từ thực tiễn chi phối nền kinh tế. Khi đi đúng vào tiến trình

lịch sử của nhân loại, tất yếu chúng ta sẽ không bị lạc hậu, tụt lùi mà ngày càng có vị

thế, phát triển mạnh mẽ hơn. Hy vọng chỉ một thời gian không lâu nữa nền kinh tế Việt

Nam sẽ phát triển vợt bậc, phát triển có cơ sở vững chắc, đứng vào vị trí những nớc có

nền kinh tế tăng trởng mạnh trên thế giới.



Tài liệu tham khảo

1.Giáo trình triết học Mác - Lênin (I,II)

2.Triết học Mác - Lênin - Chơng trình cao cấp (I,II,III)



Trang 22



tiểu luận triết học -



3. Kinh tế chính trị Mác - Lênin ( Phần kinh tế xã hội chủ nghĩa )

4. Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thức VI của Đảng cộng sản Việt Nam.

5. Tạp chí: nghiên cứu lý luận

6. Tạp chí triết học

7. Địa lý Việt Nam

8. C.Mác - F.Engghen - tuyển tập - 1981

9. Hồ Chí Minh - tuyển tập - 1996

10. V.I.Lênin-toàn tập 1980



Mục lục



Lời nói đầu

Giới thiệu đề tài

Chơng I:

Một số khái niệm liên quan đến cơ sở lý luận của

đề tài nghiên cứu

I. Thực tiễn

II. Thực tiễn có vai trò quan trọng đối với quá trình nhận thức

III. Mối quan hệ giữa lý luận và thực tiễn

Chơng II: Quá trình phát triển kinh tế ở Việt Nam

I. Vị trí địa lý

II. Quá trình phát triển kinh tế ở Việt Nam

III. Biện pháp giải quyết tình hình để phát triển kinh tế

Chơng III:

Trang 23



Trang

1

2

5

5

6

8

12

12

12

15

18



tiểu luận triết học -



áp dụng lý luận thực tiễn trong quá trình đổi mới

hiện nay

I.Lý luận thực tiễn trong sự nghiệp phát triển kinh tế và đổi mới

hiện nay

II.ý nghĩa thực tiễn

III. Đề xuất nhiệm vụ và giải pháp cho tơng lai

Kết luận

Tài liệu tham khảo

Mục lục



Trang 24



18

21

21

24

25

26



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

×