1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Kinh tế - Thương mại >

Sơ đồ trình tự, thủ tục phá sản theo luật phá sản năm 2004

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (247.08 KB, 26 trang )


DN, HTX lâm vào tình trạng phá sản



Nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản



Tòa án nhận đơn, xem xét đơn



Trả lại đơn



Thụ lý Tuyên bố DN, HTX bị phá sản trong trường hợp đặc biệt

đơn



Không mở thủ tục phá sản Mở thủ tục phá sản



Kiểm kê tài sản

Gửi giấy đòi nợ

Lập danh sách chủ nợ

Mở thủ tục thanh lý trong trường hợpLập danh sách người mắc nợ

đặc biệt



Hội nghị chủ nợ



Thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh thanh lí tài sản

Thủ tục



Tuyên bố

Đình chỉ phục hồi hoạt động kinh doanh DN, HTX bị phá sản



Bước 1: Nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản (Chương II – LUẬT PHÁ SẢN

2004)

Khi nhận thấy DN,HTX lâm vào tình trạng phá sản (Điều 3) thì các chủ thể

có quyền, nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản (các điều 13, 14, 15, 16,

17 và Điều 18) và nộp tiền tạm ứng phí phá sản.

Bước 2: Thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản (Chương II – LUẬT PHÁ

SẢN 2004)

Tòa án nhận đơn, xem xét đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản sau đó sẽ quyết

định trả lại đơn (Điều 24) hoặc Thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản kể từ ngày

nộp lệ phí phá sản (Điều 22) hoặc Quyết định tuyên bố DN,HTX bị phá sản trong

trường hợp đặc biệt (Điều 87).

Tòa án sẽ ra quyết định trả lại đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản trong những

trường hợp sau đây:

-



Người nộp đơn không nộp tiền tạm ứng phí phá sản trong thời hạn do



-



tòa án ấn định

Người nộp đơn không có quyền nộp đơn

Có tòa án khác đã mở thủ tục phá sản đối với DN, HTX lâm vào tình



-



trạng phá sản

Có căn cứ rõ ràng cho thấy việc nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản

do không khách quan ảnh hưởng xấu đến danh dự, uy tính, hoạt động

kinh doanh của DN, HTX hoặc có sự gian dối trong việc yêu cầu mở



-



thủ tục phá sản

DN, HTX chứng minh được mình không lâm vào tình trạng phá sản



Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày thụ lý đơn, Tòa án ra quyết định mở/

không mở thủ tục phá sản (Điều 28) và nếu tòa án quyết định mở thủ tục phá sản

thì phải Thông báo quyết định mở thủ tục phá sản trong thời hạn 7 ngày kể từ ngày

ra quyết định (Điều 29).



Bước 3: Lập danh sách chủ nợ, người mắc nợ, kiểm kê tài sản và thanh lý

trong trường hợp đặc biệt (Chương III, IV)

- Tổ quản lý, thanh lý tài sản thực hiện việc kiểm kê tài sản (Điều 50), lập

danh sách chủ nợ (Điều 51, Điều 52); lập danh sách người mắc nợ (Điều 53);

Trong thời hạn 60 ngày kể từ ngày cuối cùng đăng báo mở thủ tục phá sản,

các chủ nợ phải gửi giấy đòi nợ cho tòa án. Hết hạn luật định, nếu các chủ nợ

không gởi giấy đòi nợ cho tòa án thì sẽ không có tên trong danh sách chủ nợ.

Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày hết hạn gởi giấy đòi nợ, tổ quản lý ,

thanh lý tài sản phải lập xong danh sách chủ nợ, trong đó xác định rõ số nợ của

mỗi loại.

- Tòa án quyết định mở thủ tục thanh lý tài sản trong trường hợp đặc biệt

(Điều 78);

Bước 4: Hội nghị chủ nợ (Chương V)

Sau khi lập xong danh sách chủ nợ, thẩm phán phải triệu tập hội nghị chủ nợ.

Giấy triệu tập hội nghị chủ nợ phải được gởi chậm nhất là 15 ngày trước ngày khai

mạc hội nghị.

Thành phần hội nghị chủ nợ bao gồm:

Người có quyền tham gia hội nghị chủ nợ:

- Các chủ nợ có tên trong danh sách chủ nợ

- Đại diện cho người lao động

- Người bảo lãnh sau khi đã trả nợ thay cho doanh nghiệp

Người có nghĩa vụ tham gia hội nghị chủ nợ là người nộp đơn yêu cầu mở

thủ tục phá sản

Hội nghị chủ nợ hợp lệ khi có quá nữa số chủ nợ không có đảm bảo đại

diện cho từ 2/3 tổng số nợ không có đảm bảo trở lên và có sự tham gia của

người có nghĩa vụ tham gia. Trường hợp không tổ chức được hội nghị chủ

nợ thì hội nghị phải được triệu tập lại chậm nhất sau 30 ngày kể từ ngày

hoãn hội nghị chủ nợ.



(Triệu tập Hội nghị chủ nợ (Điều 61), Quyền và nghĩa vụ tham gia hội nghị

chủ nợ (Điều 62, Điều 63) Hội nghị chủ nợ lần thứ nhất (Điều 64), Điều kiện hợp

lê của Hội nghị chủ nợ (Điều 65), Hoãn Hội nghị chủ nợ (Điều 66); Đình chỉ tiến

hành thủ tục phá sản khi có người tham gia Hội nghị chủ nợ vắng mặt (Điều 67)).

Bước 5: Thủ tục phục hồi, thủ tục thanh lý (Chương VI)





Thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh:

Điều kiện áp dụng:

- Khi hội nghị chủ nợ lần thứ nhất thông qua nghị quyết đồng ý với các

giải pháp tổ chức lại hoạt động kinh doanh, kế hoạch thanh toán nợ thì

thẩm phán sẽ ra quyết định áp dụng thủ tục phục hồi hoạt động kinh

-



doanh

Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày nghi quyết được thông qua doanh

nghiệp mắc nợ có trách nhiệm xây dựng phương án phục hồi hoạt

động kinh doanh.



Thông qua phương án phục hồi hoạt động kinh doanh: nghị quyết của hội

nghị chủ nợ được thông qua khi có quá nửa số chủ nợ không có bảo đảm đại

diện cho từ 2/3 tổng số nợ không có bảo đảm trở lên biểu quyết tán thành.

Đình chỉ thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh: thẩm phán ra quyết định

đình chỉ thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp khi xuất

hiện một trong các trường hợp sau:

-



DN thực hiện xong phương án phục hồi hoạt động kinh doanh.

Được quá nữa số phiếu của các chủ nợ không có đảm bảo đại diện

cho từ 2/3 tổng số nợ không có đảm bảo trở lên chưa thanh toán đồng

ý đình chỉ.

Kể từ khi có quyết định đình chỉ thủ tục phục hồi thì DN đó được

coi là không còn lâm vào tình trạng phá sản.







Thủ tục thanh lý tài sản, thanh toán nợ:

 Các trường hợp tòa án quyết định mở thủ tục thanh lý tài sản:



Quyết định mở thủ tục thanh lý tài sản trong các trường hợp đặc biệt:

Trường hợp DN hoạt đọng kinh doanh bị thua lỗ nghiêm trọng đã

được nhà nước áp dụng biện pháp đặc biệt để phục hồi hoạt động kinh

doanh nhưng vẫn không phục hồi được và không thanh toán được các

khoản nợ đến hạn khi chủ nợ yêu cầu thì tòa ra quyết định mở thủ tục

thanh lý tài sản của doanh nghiệp mà không cần triệu tập hội nghị chủ

nợ.

Quyết định mở thủ tục thanh lý tài sản khi hội nghị chủ nợ không

thành trong những trường hợp sau:

- Chủ DN hoặc đại diện hợp pháp của DN không tham gia hội

nghị chủ nợ mà không có lý do chính đáng hoặc sau khi hội

nghị chủ nợ đã được hoãn một lần mà vẫn không tham gia hội

nghị chủ nợ được triệu tập lại nếu người nộp đơn yêu cầu mở

thủ tục phá sản là chủ nợ không có bảo đảm hoặc bảo đảm mộ

-



phần hoặc người lao động

Không đủ số chủ nợ tham gia hội nghị chủ nợ sau khi hội nghị

chủ nợ đã hoãn một lần nếu người nộp đơn yêu cầu phá sản là

chủ DN hoặc đại diện hợp pháp của DN hoặc chủ sở hữu cty

nhà nước, cổ đông công ty cổ phần, thành viên hợp danh của

công ty hợp danh, thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn.



Quyết định thanh lý tài sản khi có nghị quyết của hội nghị chủ nợ lần

thứ nhất:

Nếu có một trong các trường hợp sau đây thì thẩm phán ra quyết định

mở thủ tục thanh lý tài sản của DN:

-



DN không xây dựng được phương án phục hồi hoạt đọng kinh

doanh trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày hội nghị chủ nợ lần

thứ nhất thông qua nghị quyết



-



-







Hội nghị chủ nợ không thông qua phương án hoạt đọng kinh

doanh của DN

DN thực hiện không đúng hoặc không thực hiện được phương



án phục hồi hoạt động kinh doanh.

Phân chia tài sản:

Khi có quyết định mở thủ tục thanh lý thì các khoản nợ được bảo

đảm bằng tài sản thế chấp hoặc cầm cố xác lập trước khi tòa án thụ lý

đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản được ưu tiên thanh toán trước.

Việc phân chia giá trị tài sản còn lại của doanh nghiệp được thực hiện

theo thứ tự ưu tiên sau:

- Phí phá sản

- Các khoản nợ lương, trợ cấp thôi việc, BHXH theo quy định

của pháp luật và các quyền lợi khác theo thỏa ước lao động tập

-



thể và hợp đồng lao động đã ký kết.

Các khoản nợ không có bảo đảm của các chủ nợ trong danh



-



sách chủ nợ.

Sau khi thanh toán các khoản trên thì phần còn lại thuộc về xã

viên HTX, chủ DNTN, các thành viên công ty trách nhiệm hữu

hạn, công ty hợp doanh, các cổ đông của công ty cổ phần, chủ







sở hữu công ty nhà nước.

Đình chỉ thủ tục thanh lý:

Thẩm phán quyết định đình chỉ thủ tục thanh lý trong các trường hợp

sau:

-



DN không còn tài sản để thực hiện phương án phân chia

Phương án phân chia tài sản đã thực hiện xong



Thủ tục phục hồi (từ Điều 68 đến Điều 74) hoặc Thủ tục thanh lý (Điều 79,

khoản 1,2 Điều 80) -> Đình chỉ thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh (Điều 76)

hoặc Quyết định mở thủ tục thanh lý (khoản 3 Điều 80), các trường hợp đặc biệt

(điều 78)

Bước 6: Tuyên bố DN,HTX bị phá sản (Chương VII)



Quyết định tuyên bố DN,HTX bị phá sản đồng thời với việc ra quyết định

định chỉ thủ tục thanh lý tài sản khi DN,HTX không còn tài sản để thực hiện

phương án phân chia tài sản; hoặc Phương án phân chia tài sản đã được thực hiện

xong (Điều 85, Điều 86).

Ngoài ra trong một số trường hợp đặc biệt , tòa án có thể ra quyết định tuyên

bố doanh nghiệp phá sản mà không cần phải triệu tập hội nghị chủ nợ , không cần

áp dụng thủ tục phục hội hay thủ tục thanh lý tài sản: (điều 87)

-



Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày hết hạn nộp tiền tạm ứng phí phá

sản do tòa án ấn định mà chủ doanh nghiệp hoặc đại diện hợp pháp

của DN yêu cầu mở thủ tục phá sản không còn tiền và tài sản khác để



-



nộp tiền tạm ứng phí phá sản.

Sau khi thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản và nhận các tài liệu,

giấy tờ của các bên liên quan gửi đến, tòa án ra quyết định tuyên bố

DN bị phá sản nếu DN lâm vào tình trạng phá sản không còn tài sản

hoặc còn nhưng không đủ để thanh toán chi phí phá sản.



Trong thời hạn 10 ngày , kể từ ngày ra quyết định tuyên bố doanh nghiệp bị phá

sản có hiệu lực, tòa án phải gửi quyết định cho cơ quan đăng ký kinh doanh để xóa

tên doanh nghiệp trong sổ đăng ký kinh doanh.

6.







Phân biệt phá sản và giải thể:

Giống nhau: về mặt hiện tượng

Doanh nghiệp ngừng hoạt động sản xuất kinh doanh, chấm dứt sự tồn tại của









Doanh nghiệp.

Bị thu hồi con dấu và giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.

Phải thực hiện các nghĩa vụ tài sản như thanh toán nợ, giải quyết quyền lợi

cho người lao động, hoàn phần vốn còn lại (nếu có) cho chủ doanh nghiệp.







Khác nhau: về bản chất

Giải thể



Phá sản



Rộng hơn so với phá sản, có các Chỉ có một nguyên nhân duy

nguyên nhân dẫn đến giải thể doanh nhất:

nghiệp:

-



Nguyên

nhân



Do doanh nghiệp bị mất khả

Do mục tiêu đề ra năng thanh toán các khoản nợ



không thể đạt được.

đến hạn.

Do đã hoàn thành

xong mục tiêu kinh doanh.

Do vi phạm nghiêm

trọng pháp luật dẫn đến bị thu

hồi giấy phép kinh doanh.

Hay đơn giản chỉ là do

quyết định của chủ doanh

nghiệp

- Là thủ tục hành chính do chủ sở - Là một hoạt động tư pháp,

hữu doanh nghiệp hay cơ quan hành có tính tố tụng cao, do toà án



Thủ tục



chính có thẩm quyền thực hiện.



pháp lý



- Thời hạn giải quyết một vụ việc - Thời hạn giải quyết một vụ

giải thể ngắn hơn



Cách



có thẩm quyền quyết định.

việc phá sản dài hơn rất nhiều



so với giải thể.

Bao giờ cũng chấm dứt sự tồn tại Doanh nghiệp bị tuyên bố



chấm dứt của doanh nghiệp và tiến hành xoá phá sản vẫn có thể tiếp tục

hoạt



tên trong sổ đăng ký kinh doanh của hoạt động nếu như một nguời



động của cơ quan quản lý hay chấm dứt sự nào đó mua lại toàn bộ doanh

doanh



tồn tại vĩnh viễn của doanh nghiệp.



nghiệp

Trách



phục hồi doanh nghiệp.

Người quản lý doanh nghiệp, điều Người quản lý doanh nghiệp,



nhiệm



hành doanh nghiệp không bị cấm điều hành doanh nghiệp bị



của chủ



làm công việc tương tự trong một tuyên bố phá sản thường bị



doanh



thời gian nhất định.



nhgiệp hoặc áp dụng thủ tục



cấm làm công việc tương tự



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

×