1. Trang chủ >
  2. Thạc sĩ - Cao học >
  3. Sư phạm >

3 Khảo sát tính cấp thiết, tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt dộng dạy học môn tiếng Anh ở các trƣờng THPT quận Lê Chân - Hải Phòng.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.6 MB, 127 trang )


Bảng 3.18 : Ý kiến của các chuyên gia, CBQL, và GV về tính cấp

thiết của việc thực hiện các nội dung quản lý dạy học môn tiếng Anh tại

các trƣờng THPT quận Lê Chân - Hải Phòng

(Qua 52 phiếu điều tra)



Tính cấp thiết

TT



Các biện pháp đề xuất



Rất cấp

thiết



Cấp

thiết



Không

cấp

thiết



Thứ

bậc



1



Biện pháp giáo dục nâng cao nhận thức cho

HS về tầm quan trong môn tiếng Anh



49



3



0



3



2



Biện pháp xây dựng động cơ học tiếng Anh

cho HS



49



3



0



3



3



Biện pháp xây dựng kế hoạch giảng dạy và

học tập nhằm thực hiện mục tiêu và chƣơng

trình dạy học môn tiếng Anh.



41



10



1



6



4



Biện pháp xây dựng nề nếp nâng cao chất

lƣợng giảng dạy và học tập môn tiếng Anh



50



2



0



2



5



Biện pháp bồi dƣỡng nâng cao kiến thức,

trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ

GV và khả năng tự học của HS.



52



0



0



1



6



Biện pháp chỉ đạo đổi mới phƣơng pháp dạy

học theo hƣớng phát huy tính tích cực trong

hoạt động nhận thức của HS tiếp cận với

công nghệ hiện đại.



46



6



0



4



7



Biện pháp đảm bảo cơ sở vật chất cho hoạt

động dạy và học tiếng Anh trong nhà trƣờng



43



9



0



5



8



Biện pháp tăng cƣờng kiểm tra đánh giá

hoạt động dạy và học môn tiếng Anh



40



8



4



7



Nhận xét: Theo bảng kết quả điều tra nêu trên với nội dung là cần thiết

trong việc nâng cao chất lƣợng quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh.



104



Trong đó biện pháp thứ 5 có tính cấp thiết nhất. Vì chỉ có tăng cƣờng chỉ

đạo đổi mới phƣơng pháp dạy học,CBQL, GV nhà trƣờng sẽ khơi dạy đƣợc

ở HS niềm đam mê học tập, thêm vào đó là phƣơng pháp tự học của HS

khoa học dƣới sự hƣớng dẫn của thầy cô giáo, các em HS sẽ có đủ tri thức,

sự tự tin, năng động, sáng tạo để thích ứng tốt với cuộc sống. Biện pháp thứ

tƣ xếp thứ bậc 2 cho thấy việc xây dựng nề nếp nâng cao chất lƣợng giảng

dạy và học tập môn tiếng Anh là một công việc đặc biệt quan trọng. Ở

trƣờng nào có nề nếp dạy và học tốt thì ở trƣờng đó có chất lƣợng đào tạo

tốt. Biện pháp thứ nhất và biện pháp thứ hai đƣợc xếp hạng thứ 3. Điều này

cho thấy các chuyên gia, CBQL, GV đều nhận thức rõ vai trò quan trọng của

môn Tiếng Anh trong thời đại ngày nay và sự cần thiết tiến hành biện pháp

giáo dục nâng cao nhận thức cho HS về tầm quan trọng môn tiếng Anh và

biện pháp xây dựng động cơ học môn tiếng Anh cho HS. Các biện pháp 6,

biện pháp 7, biện pháp 3, biện pháp 8 cũng có kết quả khả nghiệm khá cao

nhƣng có mức độ ƣu tiên chứng mực so với các biện pháp 5 – 4 -1- 2.



Bảng 19 : Ý kiến của các chuyên gia, CBQL, và GV về tính khả thi

của việc thực hiện các nội dung quản lý dạy học môn tiếng Anh tại

trƣờng THPT quận Lê Chân - Hải Phòng.

(Qua 52 phiếu điều tra)



105



Tính khả thi

Rất

cấp

thiết



Cấp

thiết



Không

cấp

thiết



Thứ

bậc



Biện pháp giáo dục nâng cao nhận thức cho HS

về tầm quan trong môn tiếng Anh



38



12



02



7



2



Biện pháp xây dựng động cơ học tiếng Anh cho

HS



41



9



02



5



3



Biện pháp xây dựng kế hoạch giảng dạy và học

tập nhằm thực hiện mục tiêu và chƣơng trình

dạy học môn tiếng Anh.



42



8



02



4



4



Biện pháp xây dựng nề nếp nâng cao chất lƣợng

giảng dạy và học tập môn tiếng Anh



50



2



0



1



5



Biện pháp bồi dƣỡng nâng cao kiến thức, trình

độ chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ GV và

khả năng tự học của HS.



38



12



04



8



6



Biện pháp chỉ đạo đổi mới phƣơng pháp dạy

học theo hƣớng phát huy tính tích cực trong

hoạt động nhận thức của HS tiếp cận với công

nghệ hiện đại.



46



5



01



3



7



Biện pháp đảm bảo cơ sở vật chất cho hoạt

động dạy và học tiếng Anh trong nhà trƣờng



51



1



0



2



8



Biện pháp tăng cƣờng kiểm tra đánh giá hoạt

động dạy và học môn tiếng Anh



40



11



0



6



TT



Nội dung các biện pháp quản lý



1



Nhận xét: Qua quá trình nghiên cứu, khảo nghiệm, chúng tôi thu nhận

đƣợc kết quả rất khả quan nhƣ bảng 18 nêu trên. Các ý kiến đều cho rằng 8

biện pháp đề xuất đều có tính khả thi cao. Biện pháp thứ 4 có thứ bậc cao

nhất. Biện pháp thứ 7 xếp hạng thứ 2, thứ bậc 3 là biện pháp thứ 6, tiếp đó là

mức độ khả thi của các biện pháp 3, 2, 8, 1, 5. Tuy nhiên trong quá trình

thực hiện các biện pháp tăng cƣờng quản lý hoạt động dạy và học tiếng Anh

ở các trƣờng THPT trọng quận Lê Chân,CBQL, GV và HS còn gặp phải



106



những khó khăn nhất định. Bên cạnh việc CBQL nhà trƣờng phải đổi mới

một cách năng động hơn các biện pháp quản lý có hiệu quả trực tiếp hơn thì

chất lƣợng giáo dục - đào tạo của các trƣờng THPT quận Lê Chân - Hải

Phòng còn phụ thuộc vào sự chi phối của nhiều yếu tố khách quan. Trong

những năm gần đây, các trƣờng THPT quận Lê Chân - Hải Phòng đã tạo

dựng đƣợc nề nếp dạy, nề nếp học tốt, kết quả đào tạo có những thành công

đáng kể. Chắc chắn những năm tới, đƣợc sự quan tâm của lãnh đạo và nhân

dân của thành phố, của quận Lê Chân, với sự quyết tâm của CBQL, GV và

HS nhà trƣờng kết quả đào tạo của quận Lê Chân chắc chắn sẽ có nhiều khởi

sắc.



KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

1.Kết luận

Luận văn với đề tài “Các biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn

tiếng Anh ở các trƣờng THPT quận Lê Chân – thành phố Hải Phòng đã

nghiên cứu một cách có hệ thống lý luận quản lý, quản lý giáo dục, quản lý

107



nhà trƣờng và các biện pháp quản lý dạy học môn tiếng Anh ở các trƣờng

THPT.

Thông qua việc khảo sát, đánh giá về thực trạng thực hiện các biện

pháp quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh ở các trƣờng THPT quận Lê

Chân - Hải Phòng cho thấy mặc dù các nhà trƣờng đã có những biện pháp

nhằm quản lý tốt công tác này song còn một số biện pháp chƣa đƣợc chú

trọng cũng nhƣ việc thực hiện các biện pháp này chƣa đồng bộ, chƣa liên

tục, đôi khi còn thiếu sự nghiêm túc, nhất quán.

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn và qua khảo sát các ý kiến

chuyên gia, các CBQL, GV giảng dạy bộ môn về tính cấp thiết và tính khả

thi của biện pháp, tác giả đã đề xuất 8 biện pháp để quản lý tốt hơn hoạt

động dạy học môn tiếng Anh tại các trƣờng THPT quận Lê Chân - Hải

Phòng.

Nhìn chung các biện pháp mà tác giả nêu vẫn có bản dựa trên các

chức năng quản lý, tuy nhiên ở mỗi nội dung của từng biện pháp đã có sự

đổi mới phù hợp với lý luận và cơ sở thực tiễn đặc biệt là phù hợp với yêu

cầu đổi mới của hệ thống giáo dục phổ thông hiện nay.

2. Khuyến nghị

2.1. Với Bộ giáo dục và Đào tạo

Bộ giáo dục và Đào tạo cần nghiên cứu và điều chỉnh chƣơng trình

dạy học bộ môn tiếng Anh dành cho HS THPT sao cho lƣợng kiến thức

không bị „quá tải” đối với HS vẫn đảm bảo đƣợc yêu cầu về chất lƣợng

nhằm đáp ứng yêu cầu của xã hội.

Bộ giáo dục và Đào tạo cần bổ xung và mở rộng các quy chế, chế tài

trong sử dụng ngân sách đối với công tác dạy học, bồi dƣỡng và tự bồi

dƣỡng đặc biệt là CSVC, thiết bị dạy học phục vụ cho dạy học môn tiếng

Anh ở các trƣờng THPT.

108



2.2. Đối với Sở giáo dục và Đào tạo Hải Phòng.

Chỉ đạo và tạo điều kiện tốt nhất để các nhà trƣờng thực hiện đƣợc kế

hoạch bồi dƣỡng, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho GV, tạo ra

các cơ hội để GV môn tiếng Anh đƣợc đi thực tế học tập nghiên cứu khoa

học, giao lƣu học hỏi với các trƣờng trong nƣớc và nhất là nƣớc ngoài.

Tăng cƣờng hơn nữa công tác thanh tra, kiểm tra, đánh giá hoạt động

dạy học của các nhà trƣờng.

2.3. Đối với các trường THPT quận Lê Chân - Hải Phòng

Các CBQL và GV nghiêm túc thực hiện các nhiệm vụ đƣợc giao trong

quản lý và giảng dạy bộ môn. Đặc biệt đội ngũ CBQL , GV có nhiều kinh

nghiệm, có năng lực chuyên môn nghiệp vụ giỏi phải là những ngƣời gƣơng

mẫu đi đầu trong công việc, trong đột phá về thay đổi tƣ duy, lề lối và

phƣơng pháp làm việc sao cho khoa học, hiện đại, năng động, tích cực và

khách quan hơn để CB, GV của trƣờng lấy đó làm động lực, tác nhân hỗ trợ

họ trong công tác giảng dạy ngày càng có hiệu quả hơn..



109



PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (SỐ 1)

(Dành cho học sinh)

Để nâng cao kết quả học tiếng Anh của trƣờng xin bạn vui lòng cho biết ý

kiến một số nội dung sau (Chỉ đánh một dấu X vào ô trống)

1. Bạn cho ý kiến về tầm quan trọng về việc học ngoại ngữ ở trƣờng:

Rất quan trọng







Quan trọng □



Bình thƣờng □



2. Ý kiến của bạn về việc học môn tiếng Anh

Rất thích □



Thích □



Bình thƣờng □



Không biết □



3. Môn tiếng Anh đối với công việc của bạn sau này là:

Có ích □



Không có ích □



Không biết □



4. Đối với bạn, quá trình học tiếng Anh là:

Rất khó □



Bình thƣờng □



Không khó □



5. Học tiếng Anh khó nhất đối với bạn ở kỹ năng:

Nghe □



Nói □



Đọc □



Viết □



6. Phƣơng pháp giảng dạy của GV ở lớp bạn đang học là:

Dễ hiểu □



Bình thƣờng □



Khó hiểu □



7. Bạn đã dành thời gian học môn tiếng Anh mỗi ngày là:

Không có □



Một giờ □



Hai giờ □



Trên hai giờ □



8. Sách giáo khoa tiếng Anh và tài liệu giáo viên yêu cầu học, nghiên cứu.

Rất phù hợp □



Phù hợp □



Không phù hợp □



9. Phƣơng tiện dạy học ngoại ngữ trong nhà trƣờng

Tốt □



Trung bình □



Kém □



10. Các bài kiểm tra, thi học kỳ



110



- Mức độ các bài kiểm tra, thi

Rất khó □



Khó □



Bình thƣờng □



Dễ □



Rất dễ □



- Cách đặt câu hỏi của đề thi:

Rõ ràng, dễ hiểu □



Không rõ ràng, khó hiểu □



11. Theo bạn việc tổ chức thi hiện nay là:

Nghiêm túc □



Khá nghiêm túc □



Bình thƣờng □



Chƣa nghiêm túc □



12. ý kiến của bạn về hình thức đánh giá kết quả học tập của HS hiện nay:

Cần cải tiến □



Nên giữ nguyên □



Tiếp tục phát huy □



13. Những đề xuất khác của bạn để nâng cao chất lƣợng dạy học tiếng Anh của

nhà trƣờng (nếu có, xin ghi vắn tắt):

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………



Xin chân thành cảm ơn!



111



PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN SỐ 2

(Dành cho học sinh)

Để nâng cao hiệu quả quản lý công tác dạy học tiếng Anh của nhà trƣờng,

xin bạn vui lòng cho biết ý kiến của mình về đội ngũ giáo viên tiếng Anh của

trƣờng theo các nội dung nhƣ sau:

1. Bạn đánh giá thế nào về các thầy cô giáo tiếng Anh ở trƣờng ta mà bạn đã

đƣợc học (Chỉ đánh một dấu X vào một ô trống)

100

%



Nội dung cần đánh giá



TT

1



Quan tâm đến chất lƣợng học tập của HS



4



Tri thức và tầm hiểu biết rộng



5



Giảng dạy hấp dẫn, dễ hiểu



6



Trình bày bảng đẹp và khoa học, hấp dẫn



7



Sử dụng đồ dùng dạy học hợp lý và

nhuần nhuyễn



8



Có khả năng thuyết phục và thu hút HS



9



Một

số



Có tinh thần trách nhiệm với công việc

(soạn bài giảng, làm việc đáng giờ,

V.V…)



3



Khoảng

50%



Tƣ cách đạo đức tốt



2



Đa

số



Khác:



2. Bạn mong muốn ở thầy, cô giáo điều gì? (xin ghi ngắn gọn)

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

Xin chân thành cảm ơn



112



0%



PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN SỐ 3

(Dành cho học sinh)

Để nâng cao hiệu quả quản lý công tác dạy học tiếng Anh của nhà trƣờng,

xin bạn vui lòng cho biết ý kiến của mình về tầm quan trọng của các biện pháp

QL việc học tập tiếng Anh và nhận xét của học sinh về việc thực hiện các biện

pháp này trong thời gian qua.



TT



Nội dung các biện pháp

QL



Mức độ nhận thức

Mức độ thực hiện

Đã

Quan Bình Không làm Trung Chưa

làm

trọng thường quan tốt bình

tâm

tốt



Cụ thể hóa các văn bản

pháp luật, các quy chế của

1 ngành thành các quy định

của nhà trƣờng và hƣớng

dẫn HS thực hiện.

Nâng cao nhận thức của HS

2 bằng các họat động cụ thể

và thiết thực.

Giáo dục tinh thần, thái độ,

3 động cơ học tập ngoại ngữ

đúng đắn cho HS

Tăng cƣờng quản lý tự học

4 của HS để nâng cao kết quả

học tập học tiếng Anh

Cải tiến quy trình và nội

5 dung kiểm tra, đánh giá kết

quả dạy học bộ môn theo

từng học kỳ, năm học.

Xây dựng, bảo quản và

hƣớng dẫn sử dụng cơ sở

6 vật hất, thiết bị phục vụ cho

hoạt động dạy học, nghiên

cứu bộ môn của HS.

2. Bạn có đề nghị điều gì? (xin ghi ngắn gọn)

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

Xin chân thành cảm ơn!



113



PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (SỐ 1)

(Dành cho giáo viên)

Để đánh giá đúng thực trạng việc thực hiện các biện pháp quản lý hoạt

động dạy tiếng Anh của trƣờng, xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến về tầm

quan trọng và mức độ thực hiện của bản thân các nội dung sau: (mỗi nội dung

đánh một dấu X vào cột tƣơng ứng)

Mức độ nhận thức: - Rất quan trọng : RQT



- Quan trọng: QT



- Ít quan trọng: IQT



- Không quan trọng: KQT



Mức độ nhận thức

TT



Nội dung

RQT



1



Nắm vững nội dung chƣơng

trình dạy học

Xây dựng kế hoạch giảng dạy



2



theo đúng nội dung chƣơng

trình, đúng tiến độ.

Chuẩn bị giáo án bài giảng và



3



duyệt giáo án trƣớc khi lên

lớp.



114



QT



IQ



KQ



T



T



Mức độ thực hiện

Tốt



Khá TB



Chưa

tốt



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (127 trang)

×