1. Trang chủ >
  2. Thể loại khác >
  3. Tài liệu khác >

Kĩ năng xây dựng kế hoạch công tác chủ nhiệm lớp.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (256.49 KB, 39 trang )












trong tương lai cho toàn bộ hoặc từng bộ phận trong

bộ máy quản lí để đạt được mục tiêu mong đợi trên

cơ sở khả năng hiện tại. Kế hoạch chủ nhiệm lớp ở

trường THCS, THPT thường xây dựng cho khoảng

thời gian từ 1 đến 3 (hoặc 4) năm học. Trong quá

trình lập kế hoạch, các câu hỏi cơ bản sau sẽ được trả

lời:

Lớp chúng ta đang ở đâu?

Lớp chúng ta sẽ đi tới đâu?

Lớp chúng ta sẽ làm gì? làm như thế nào? bằng

phương tiện nào để tới được đó?

Làm thế nào để biết lớp chúng ta đi đúng hướng và

tới đích?



Cấu trúc bản kế hoạch công tác chủ nhiệm

(mẫu tham khảo) bao gồm 9 nội dung:

1. Đặc điểm môi trường lớp học.

2. Phương hướng, nhiệm vụ, mục tiêu, chỉ tiêu và các danh hiệu

phấn đấu.

3. Các biện pháp chính

4. Những chuyên đề đi sâu để rút kinh nghiệm

5. Điều chỉnh kế hoạch

6. Kế hoạch từng tháng (từ tháng 8 năm trước đến tháng 5 năm

sau)- (Dự kiến: Nội dung – Phân công – Thời gian)

7. Kế hoạch Sơ kết học kì (học kì I từ tháng 8 đến tháng 12; học

kì II từ tháng 1 đến tháng 5)- (Dự kiến: Nội dung – Phân công

– Thời gian)

8. Kế hoạch Tổng kết năm học (Dự kiến: Nội dung – Phân công

– Thời gian)

9. Kế hoạch hoạt động hè (Dự kiến: Nội dung – Phân công – Thời

gian) Thày cô có thể tham khảo tài liệu (trang 26 đến 61).



4. Kĩ năng tổ chức giờ sinh hoạt lớp.



Tác dụng giáo dục của giờ sinh hoạt lớp

Sinh hoạt lớp cuối tuần: thường tính là 1 tiết/tuần vào

cuối tuần

- Đây là dạng hoạt động giáo dục tập thể, là một hình

thức tổ chức tự quản cho HS và là một trong những

biện pháp cơ bản góp phần xây dựng tập thể học sinh

đoàn kết. Chính thông qua các giờ sinh hoạt lớp, các

em bày tỏ, chia sẻ tâm tư, tình cảm và tự đánh giá nhận

xét nhau thẳng thắn, tích cực. Các học sinh trong lớp

được liên kết lại với nhau, giáo viên gắn bó với học

sinh trong một cộng đồng chung để giải quyết những

vấn đề của cuộc sống thực hàng ngày ở nhà trường, ở

lớp học. HS được mở rộng các mối liên hệ, tăng cường

sự hiểu biết, giúp đỡ lẫn nhau, khắc phục xu hướng hẹp

hòi, cục bộ, bè phải trong đời sống tập thể hàng ngày

của lớp học.



Đây cũng là dịp để học sinh làm quen

với nhiều loại hình hoạt động khác nhau,

giúp các em phát triển các kĩ năng cơ bản

và cần thiết cho bản thân. Các em phải

được vừa học vừa chơi, thi tài với nhau....

Từ đây các em sẽ lĩnh hội được rất nhiều,

góp phần phát triển nhân cách toàn diện

của học sinh, tức là phát triển mọi mặt cả

trí tuệ, tình cảm, đạo đức, thẩm mĩ và sức

khoẻ, thể chất … của học sinh.



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.ppt) (39 trang)

×