Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (41.87 MB, 93 trang )
Bảng 1: So sánh một sô công cụ kinh tế với công cụ pháp lý áp dụng cho chính sách QLMT
Loại công cụ
Nliược điểm
ưu (liêm
Các công cụ kinh tế
Phí đánh vào người sử
dụng
Tãng nguồn thu cho các mục tiêu môi
trường
Chi phí thực hiện cao; Dỗ dãn đến
việc bán phá giá hoặc đổ bò sàn
phẩm không đúng quy định
Phí đánh vào sản
phẩm
Tãng nguồn thu cho các mục tiêu môi
trường; khuyến khích sản xuất các sàn
phẩm an toàn
Đòi hỏi phải phát triển các sàn
phẩm thay thế
Phí hành chính
Tăng nguồn thu
Hạn chế trong việc áp dụng
Thuế cấp sai
Khuyến khích sản xuất hoặc tiêu thụ các
sàn pliẩm có ích cho môi trường; giảm chi
phí hành chính
Klió khan khi áp dụng
Trợ cấp
Chế dộ ký (|iiỹ - hoàn
trả
Trực tiếp khuyến khích các hoại dộng
chống ổ nhiễm ;chi phí sàn xuất thấp; ihúc
dẩy dổi mới công nghệ
Khuyến khích việc tái chế lioặc sir (lụng lại;
có tliể lôi kéo sự tham gia cùa người dân
Người dóng thuế (chứ khổng phái
người gây ô nhiễm ) phải chị các
chi p h í ; vẫn cho phép các ngành
gay ổ nhiễm tổn tại
Khó quản lý
Các cổng cụ pháp lý
Tiêu chuẩn chất lượng
môi trường xung
quanh
Các tiêu chuẩn công
nghệ
Cung cấp cơ sờ dể đánh giá mức (lô hiệu
quả cùa các biện pliáp kiểm soát ổ nhiễm
hiện hành
Đòi hòi tri thức ky thuật cao và
phức tạp
Cho phép có những biện pháp giám sát tối
(la tìr phía Chính phù
Không có sự mềm dẻo trong cô nu
nghệ giám sát, dõi hòi chi phí
giám sát và cưỡng chê cao
( 'iíc tiôn chuẩn vân
hành
Linh hoạt trong cổng nghê giám sát
Các liêu chuẩn sàn
phẩm
I lạn chê hoặc loại bỏ hẳn các chất ô nhiễm
ngay trước khi vận liành phương tiện
Đòi hỏi phái có những sán phẩm
thay thế
Cìiííy phcp
Bào (làm các tiêu chuẩn dirợc tuân thù từ
trước khi vân hành plnrơng tiện
Chi phí giám sát và thực hiện cao
tìiám sáI sử đung (lÁ
t
và nước
Ngân ngừa những sai sót trong viêc hố trí
(lịa điếm
N íịiiồii : Ni>íìn hà nx tlu' i>iữi
Chi phí giám sát và vân hành cao
Tạo điều kiện cho sư can thiêp quá
mức cùa các cơ quan chính quyền
( lìiíoiiỊ! trình (Ịiiàn lý dô thị (1993)
-II-
Ị
hoá và dị ch vụ. Nếu k h ôn g , sẽ dẫn đến việc sử d ụn g bừa bãi các n g u ồ n tài n g uy ên , làm
cho ô n hi ễm trở nên t rầ m Irọng hơn so với mức tối ưu đối với xã hội.
Việc buộc người gây ô nhiễm phải trả tiền là một trong những cách tốt nhất để làm giám
hớt các tác dộng củ a ngoại ứng gây tác động xấu đến thị trường. Nguyê n tắc p p p chù trương sửa
chữa “thất bại thị t rường” do klìông tính chi phí môi trường trong sản xuất hàng hoá và dịch vụ
hoặc tính thiếu bằng cách bắt buộc những người gây ô nhi ễm phải “ tiếp t hu” đầy đủ chi phí sàn
xuất. Cuối cùng những chi phí này ở một mức độ nhất dinh, sẽ lại chuyển sang người tiêu dùng
(hỏng qua việc tang giá hàng lioá và dịch vụ.
Mặc dù nguyên tắc “ người g;ìy ô nhiễm phải trà tiền” tự nó sẽ còn phát triển tiếp tục
nhưng gán đây, nó đã dược củng c ố bởi 4 nguyên tắc cơ bản khác n hằm tạo ra các nguyên tắc chủ
dạo cho việc hoạch định các chính sách mỏi trường. Đó là: “ nguyên tắc phòng ngừa” , “nguyên tác
hiệu quà kinh tế tiết ki ệm chi phí” , “ nguyên tắc cấp dưới” và “ nguyên tắc hiệu quả về luật pháp” .
Những nguyên tắc này đã bổ sung cho các thiêu sót của nguyên tắc ppp.
-
N guyên lắc "lĩgười hưởng iliụ phải trà tiền " (Benefit pays principle - BPP) chù trương
tạo lập một cơ c h ế n hằ m đạt dược các mục tiêu về môi trường. Đối nghịch với việc người trực tiếp
gây ô nhiễm phái trả tiền, người hường thụ một môi trường dã dược cải thiện cũng phải trà một
khoản phí. Có thể hiểu n guyên tắc BPP một cách lổng quát hơn là: tất cả những ai hưởng lợi do có
clirực mỏi trường trong lành không bị ỏ nhicm, (hì lieII plùú nộp phí.
Nguyên tắc BPP đưa ra các giải pháp bảo vệ môi trường với một cách nhìn nhận riêng.
Thay vì ppp, nguyên lắc BPP chủ trương việc phòng ngừa ô nhi ễm và cải thiện mỏi trường cần
được hỗ trợ từ phía những người muốn thay đổi hoặc những người không phải trả giá cho các chat
thải gAy ô nhiễm môi trường.
Thực hiện n guy ên tắc BPP cũng sẽ tạo ra một khoản thu nhập d áng kể. Mức phí tính theo
đầu người càng cao và càng có nhiều người nộp phí, thì sổ tiền thu được càng nhiều. Sô tiền thu
được theo n guyên tắc BPP có thể do các cá nhân mu ốn bảo vệ môi trường, hoặc do những cá nhân
không phải trả liền cho việc thải ra các chất gAy ô nhiễm trong giá thành sản phẩm nộp. Tuy
nhiên, vì liền không phải do các công ty gây ô nhiễm trực tiếp trả, nên nguyên tắc BPP không tạo
ra bất kỳ một sự khuyến kliích nào đối với việc hảo vệ môi trường trực tiếp.
Về thực chíít, ng uy ên tắc BPP có thể được sử dụng như là một định hướng hỗ trợ nhằm dạt
được các mục liêu môi trường, cho dù dó là mục tiêu bảo vệ hay là phục hồi môi trường. Nếu múc
phí có thể dược tlni đủ để dành cho các mục tiêu mỏi trường, thì lúc đó chính sách này có ilié
chrợc coi là chính sách có hiệu quả về môi trường. Mục đích hướng tới cùa BPP là nhằm hảo vệ
môi trường, (lo đó 11(1 được c ô n g clníng ủng hộ rộng rãi.
Xét về mặt hiệu quà kinh tế, nguyên tấc BPP là n guyên tác có tính phù hợp cao, vì hiệu
quả kinh tế chỉ có lliể đạt được, nếu các nguồn lợi dược sử dụng ở mức độ tối ưu. Do vậv, hiệu
quả kinh tế có thể dạt (lược, nếu việc xác tlịnli mức phí, lệ phí môi trường dưa ra ở mức tôi ưu và
-12-
khoản phí, lệ phí thu được chủ yếu phục vụ cho các biện pháp cụ thể có liên quan đến bào vệ
môi trường.
Nếu xét theo tính công bằng kinh tế, thì nguyên tắc BPP k hông đáp ứng được, bời lẽ tính
công hằng kinh tê đòi hỏi mọi người phải trả đầy đủ chi phí cho hàng hoá và dịch vụ mà họ sử
dụng.
1.3. Một số công cụ kinh tế được áp dụng trong Q L M T
-
Q iiỹ ntôi trường:
Ở nhiều nước đã xay dựng quỹ môi trường quốc gia và trên t hế giới có quỹ môi nư ờn g
toàn cáu GEF. Ngu ồn vốn của quỹ môi trường quốc gia là từ ngân sách nhà nước, các khoản thu
tìr phí, lệ phí môi trường, d ón g góp của nhân dAn, các lổ chức quốc gia, tổ chức quốc tế, các tổ
chức phi chính phủ . Nguồn của quỹ môi trường toàn cầu G E F do các tổ chức quốc tê của liên hợp
quốc như: UNDP, WB, Ư N E P .....
Mục đích chính của quỹ môi trường là tài trợ kinh plií cho các hoạt dộng bào vệ môi
trường. Ớ c á c IIƯỚC đạt n h iề u thành tựu trong b à o v ệ m ô i trường, ch ín h phủ phải dicu ch ỉn h chi
tiêu ngân sách, đặc biệt gi ảm chi phí quân sự, huy dộng vốn trong nước và các khoản quyên góp
ỏng hộ tự nguyện, các khoản vốn viện trợ, VỐI1 vay ngân hàng T h ế giới dành cho công tác bảo vệ
môi trường.
-
Tliuê tòi nguyên:
Mục đích t huế tài nguyên là nhầm xác lập mức tối đa về sử (lụng tài nguyên thiên nhiên,
khuyến khích những liành vi đảm bảo cuộc sống bền vững.
T h u ế tài n guycn phải được sử dụng từng bước để tránh làm mất cân bàng kinh tế. phải hợp
lý và dễ điều chỉnh có lợi cho kinh t ế xã hội. Nếu muố n giảm suy thoái tài nguyên và ô Iiliiỏm
môi trường, Chính phủ cần tăng thuế. Ngược lại, Iiếu muô n tăng việc làm, giảm thất nghiệp cán
giảm thuế. T h u ế tài n gu yên có sự phân biệt giữa các sản phẩm cùng loại với mức độ tác dộng
khác nhau lên môi trường theo hướng càng gây tác hại tới môi trường mức t hu ế phải nộp càng
T h u ế tài n guy ên gồ m các t huế chủ yếu: t hu ế sử dụng đất, t h uế sử dụ ng nước, t huế rừng,
thuế tiêu thụ năng lượng.
-
T h u ế m ỏ i trường:
T h u ế mỏi trường clìmg để khuyến khích, bảo vệ và nâng cao hiệu suất sứ dung các yếu lõ
môi trường, hạn c h ế các tác nhân gây ra ô nhiễm vượt quá tiêu chuẩn quy (lịnh. Nguyên tắc đánh
thuế: t huế phải lớn hơn chi phí cle giải quyết phế thải và khắc phục ô nhiễm. Biện pháp clánh t huế
sẽ gây sức ép, buộc nhà sản xuất phái cài tiến kỹ thuật, nâng cao hiệu suất sử dung nguyên, nhiên
liệu hoặc thay t hế nguyên, nhicn liệu ít gây ô nhi ẽm hơn, áp d ụn g kỹ thuật chống ô nliiỗm. Các
loại t huế môi trường chú yếu:
- T h u ế ô nhi ễm bầu k hông khí.
- T h u ế ô nhi ễm tiếng ồn.
- T h u ế ô nhi ễm các ng uồn nước.
Chính phủ các nước còn áp dụng các biện pháp miễn giảm t h uế n hằm kluiyến khích các
hoạt động có lợi cho môi trường như giảm thuê' cho các ngành sản xuất phân bón vi sinh thay cho
phân bón hóa học, các ngành công nghiệp xử lý nước thải, rác thải, sản xuất “ sản phàm xanh"
(Đặng như Toàn, 1996).
-
Các loại p h í và lệ ph í:
Thực hiện nguyên tấc “ người sử dụng phải trả tiền” , nhiều nước qui định thu phí và lệ phí
Uiỳ (heo mục đích sử (lụng và hoàn cành nlnr: Phí vệ sinh thành phố, phí nuôi và giết mổ gia súc
trong các đố thị, plií cung cấp nước cho sinh hoạt và lưới tiêu trên đổng ruộng, lệ phí đường phô,
lệ phí sử dụng bờ hiển, danh lain, thắng cảnh....
Các loại phí và lệ plií có thể coi là “cái giá” phải trả cho sự gAy ô nhiễm. Những người gây
ô nhiễm phải trả giá ch o xử lv ô nhiễm, phục hồi môi trường.
Theo Pháp lệnh về phí và lệ phí số 3 8 / 2 0 0 1 / P L - U B T V Q H 10 ngày 28/8/2001: L ệ p ltí là
klioản llui cùa N gân sách N lìà nước khi N hà nước giải quyết còng việc qnàiì lý hành chính N hà
nước, rư pháp N h à nước theo í hẩm quyên được luật q u y định. C òn p h í là khoản thu n ỉ a Nf>(iii
sách Nlưì nước nluhìi bù d ắ p clìi p lú của N hà m íớc đẩu tư x ả y diftig, m ua sắm , bảo dưỡng và
quản lý lài sản, lài nguyên hoặc cliủ quyên quốc gia dê ph ụ c vụ các tó chức, cá nhân hoạt dộng
sự nghiệp, lioặc hoạt dộng công cộng.
Phí gây ô nhi ễm có thể được sử dụng một phần để chi phí cho các hoạt động như: Nghiên
cứu và áp dụng tiến bộ khoa học, công nghệ xử lý ô nhiễm môi trường, Iigăn ngừa ô nhiễm.
Lệ phí môi trường được áp dung cho các trường hợp như: Lệ phí thẩm định báo cáo đánli
giá tác dộng môi trường, lệ phí cấp giấy phép môi trường... Nlnrng loại lệ phí này được thu khi cơ
quan quản lý Nhà nước về môi trường giải quyết quản lý hành chính Nhà nước về bảo vệ môi
trường đã được Luật bảo vệ mỏi trường quy định.
Việc áp dụ ng phí và lệ phí là một vấn dề mới trong kiểm soát ó nhi ễm và cái mới dỏ
thường khó dược chấp nhận. Có nhiều câu hỏi đưực đặt ra là biện pháp phí và lệ phí có ưu việt hơn
so với các biện pháp kiểm soát Irước đây đã làm không? Phí và lệ phí có điều chỉnh thích hợp với
hệ thông pháp luật hiện hành hay không?...
Tuy còn Iiliiểu vân đổ cần pliải giải quyết, song dù sao phí và lệ phí ô nhi ễm nói riêng và
phí môi tnrờng nói c hu n g vẫn dang dược tiếp tục nghiên cứu và áp dụ ng ờ nhiều nước.
- P hạm vi áp
cùa các loại plií m ói trường:
+ P hí (lánli vào nạitồn ô nhiễm :
-14-
Là loại phí đ án h vào các chất gây ô nhiễm được thải ra môi trường nước, khí quyển,
đất hoặc gây tiếng ồn, ảnh hưởng tới môi trường xung quanh. Phí đánh vào nguồn gây ô nhiễm
được xác định trên c ơ sở khối lượng và hàm lượng (nồng độ) chất ô nhiễm. Biện pháp này có tác
dụng khuyến khích các tác nhân gây ô nhiễm giảm lượng chất ô nhi ễm thài ra môi trường và tăng
thêm nguồn thu c ho Chínli phủ để sử dụng vào việc cải thiện chất lượng môi trường.
Phí đánh vào n gu ồn gfly ô nhiễm dược sử dụng rộng rãi nhất là các chất gây ô nhiễm
nguồn nước mặn. Ngoài ra, tại một số nước, phí này còn được dùn g dể đánh vào chất g&y ô nhiễm
không khí (như N O x), tác nhân gay ra tiếng ồn (máy bay)... Tuy nhiên, việc áp dụng loại phí này
dối với chất gữy ô n hi ẽm k hông khí có pliàn phức tạp dó rất khó kiểm soát lượng ô nhiễm thải ra
để tính mức thu phí. Đối với chất thải Iắn thì phí gây ô nhi ễm chỉ được áp dụng hạn c h ế ớ một sỏ
nước như Mỹ, Hà Lan, Bỉ, dưới dạng time' đánh vào chấl thải độc hại và plií sử dụng phân bón quá
mức quy định (Organisation for Economi c Co-operation and Development, 1994).
+
Phí s ử citing:
Là tiền phải trả do dược sử dụng các hệ thống cổng cộng xử lý và cải thiện chất lượng
mối trường như: hệ thống thoát nước, thu gom rác thải... Các khoản thu từ phí này được dùng để
góp phàn hù đắp chi phí hảo đ ảm cho hệ thống này hoạt dộng. Mục dích chính cùa phí này clo dó
chủ yếu là nhằm lăng nguồn thu cho Chính phủ và đối tượng thu là nlnrng cá nhân hay đơn vị trực
tiếp sử dụng hệ thống (lịch vụ công cộng.
+ Phí (íáiih vào sản phẩm :
Là loại phí được d ùn g dối với những loại sàn phẩm gây tác hại tới môi trường một khi
chúng dược sử (lung trong các quá trình sàn xuất, tiêu dùng hay loại bỏ chúng.
Loại phí này được áp dụng đổi với những sản phẩm chứa chất độc hại và với một khỏi
lượng nhất định chúng sẽ gftv tác hại tới môi trường, chẳng hạn nliư các chất kim loại nặng, p v c ,
CFC... Cìirtng như phí đ án h vào nguồn gây ô nhiễm vừa đề cập ử trên, phí đánh vào sản phẩm
nhằm hai mục đích là khuyến khích giảm ổ nhiễm bằng giảm việc sử dụng/tiêu dùng các sản
phẩm hị đánh phí và tăng ng uồn thu cho Chính phủ. Mức phí do đó sẽ tuỳ thuộc vào mục tiêu đật
ra với loại phí này là gì. Đối với mục đích tăng nguồn thu cho Chính phủ thì mức phí dược xác
định (lưa vàn tổng mức tlni d ự clịnli sẽ thu liàng năm và số sản phẩm sẽ được liêu thụ.
Còn (lối với mục đích kluiyến khích giảm ó nhiễm thì mức thu phí dược xác dinh dựa vào
nhân tố nlnr (lộ co giãn về clánli giá của dường cẩu của sản phẩm bị đánh phí, khả năng tồn tại sản
phẩm thay t hế kliông hoặc ít gây ô nhiễm hơn và mục tiêu m u ố n giảm lượng ô nhiễm
(tức là
giảm sản phẩm dược ticii thụ).
Phí đánh vào sản p hẩm có thể được sử dụng thay ch o phí gây ô nhi ễm nếu vì lý do nào dó,
người ta không thể trực tiếp tính dược phí dối vói các chất gây ỏ nhiễm. Loại phí này có thể dánli
vào sân phẩm n gu yên liệu dấu vào, các sản phẩm trung gian hay đánh vào thành phẩm, tuỳ theo
lừng trường hợp. Phí (lánh vào sản phẩm dược sử dụng rộng lãi tại các nước O E C D dưới tlạng phu
phí lính vào giá xăng (lầu, phân bón. thuốc trừ sâu, bột tẩy giặt...
-15-
Phí ô nhi ễm môi trường chỉ phát huy tác dụng nếu có được một bộ máy hành chính
lốt và hiệu quả, một hệ thống giám sát môi trường hữu hiệu thực hiện. Chảng hạn, những hiện
tượng như trốn, lậu phí, (ham nhũng “đàm phán" khoản phí phải nộp giữa các nhà chức trách về
thuế hoặc quan chức về môi trường với các doanh nghiệp, người gây ô nhi ễm thì tác dụng cùa phí
môi trường sẽ vô hiệu. Việc xác định phí ô nhiễm đòi hỏi phải có hệ thông giám sát ô nhiễm mỏi
trường tốt, cơ bản để giám sát được lượng chất thải, mức dộ ô nhiễm, chất thải gay ô nhiêm... có
như vậy mới có cơ sở thực t ế dể xác định dược một cách đúng đắn phí ô nhi ễm môi trường.
B àng 2: V í dụ về lệ plú và Ih u ế dôi với m ôi trường
Lộ phí môi trường
T h u ế môi trường
- Tiền t huế đánh vào việc thu hồi đồ
- Lệ phí quay vòng/ đặt cọc trước
phế thải.
- Lệ phí cấp giấy phép
- Tiền th uế Cacbon.
- Lệ phí sử dụng nước
- Tiển công cho phát triển các vùng
- Lệ plìí dối với người sử dụng nước biến dộng
đất ướt.
- Lệ phí đối với việc mua bán sử dụng đồ pliế thài.
- Tl mế đánh vào việc sử dụn g phân
bón và thuốc trừ sâu
- Lệ phí dặt cọc cho công việc trang trí...
- Tiền phí trả cho mồi tấn BOD hoặc S 0 2.
- Lệ phí lấp hố rác
- Trọ cấp tài c h ín h :
Tiền trợ cấp được dù ng để nghiên cứu khoa học, áp (lụng kỹ tlniại mới về hảo vệ mỏi
trường, khuyến khích phương pháp canh tác có lợi cho việc bảo vệ môi trường hoang ciã (ờ Anh),
quản lý đất rừng, phục hồi rừng và các khu khảo cổ. Hình thức trợ cấp là chi (làu tư trực tiếp từ
ngân sách. Ư dãi vẻ thuế, tín dụng...
U
Nhưng cũng có những khoản trợ cáp làm cho tài nguyên hư hại, môi trường thêm ô Iihiềm
Iilur trợ cấp cho phàn bón hoá học, thuốc trừ sâu dùng trong sàn xuất nông nghiệp...
Nhu' vậy các mrớc phải soát xét lại chính sách trợ cấp tài chính, xoá bỏ những khoản Irơ
cấp dẫn đến khuyến khích việc làm suy thoái tài nguyên và môi trường (Đặng Như Toàn. 1996).
- Các biện p h á p tài cliín li n g ă n ngừ a ô n h iễm :
(ìitíy phép chuyển nhii'ựiìị>: Loại giấy này cho phép được đổ p hế thài hay sử dụng mội
nguồn lài nguyên đến một mức định trước do pháp luật qui địnli và dược chuyển nhượng bằng
cácli đàu (hầu lioạc trên c ơ sờ quyền sử dụng dã có sắn. Các hãng kinh doanh clưực phép mua và
k í n giAy plicp sứ dụn g n à y . Những, giây plicp chuyển nhượng này Ư việt hơn thuê trong trường
U
-
16
-
hợp cần xác lập một mức độ tối đa sô rác thải hoặc định mức sử d ụn g tài nguyên. Bât cứ một
hệ thống giấy phép c huyển nhượng nào cũng phải dựa tiên những tiêu chuẩn thích hợp và bổn
vững đối với chất lượng môi trường xung quanh và bảo vệ những n gu ồn tài n guyên tái tạo được.
Giấy phép chuyển nhượng sẽ kh ông có hiệu lực khi những p hế thải bị hạn c h ế dên một tỉ lệ rất
nhỏ so với toàn bộ chi phí sản phẩm, lúc đó sẽ không còn tác dụ ng
kh uy ến khích sự tham gia
nữa. Nó cũng không áp d ụ ng đối với những chất p h ế thải độc hại vì những thứ này cần phải được
xử lí đặc biệt nghi êm ngặt. Nói chung, nó dược coi là một biện pháp tạm thời trong khi chờ đợi
đạt được những tiêu chuẩn chính xác hơn.
-
H ệ thống dặt cọc và hoàn trả - ký cược - bân hiềm - uỷ llìác, tiền cơm kết - tiên kỷ quỹ: Các
hệ thống này bao gồm việc ký một số tiền cho các sản phẩm có tiềm năng gay ô nhiễm. Nếu các
sản phẩm dược dưa Irả về một số điểm thu hồi quy định hợp pháp sau khi sử dụng, tức là tránh
khỏi bị ỏ nhiễm, tiền ký thác sẽ hoàn trả.
Tirơng tự phải nộp tiền ký quỹ khi việc sản xuất gây độc hại hoặc không thích hợp với mồi
trường và số tiền đ ó sẽ dược hoàn lại khi vấn đề dã dược giải quyết tốt. Tiền ký quỹ có thể úng
dụng tốt đối với một cá nhân, cũng như đối với một cộng đồn g hoặc một nhà máy. Đó là một biện
pluíp ích lợi để đ ảm bảo rằng giá chi phí kinh tế của việc bảo vệ môi trường phản ánh chi phí xã
hội thực. Nó góp phẩn hạn c h ế những rủi ro cho con người và tránh ch o người sản xuất khỏi phái
nộp sô' tiền quá lớn do đổ thải bừa bãi (Vì số tiền ký quỹ bao giờ c ũn g phải đắt hơn chi phí về việc
đổ thải một cách hợp (hức). Nó cũng góp phiin vào việc đối phó với những chất phế thải dộc hại,
nếu vi phạm sẽ khó kliãn hơn là giữ không vi phạm.
T iền cam kết cũ ng là một loại tiền ký quỹ. Tiền ký quỹ n hằm mục đích đảm bảo cho việc
quản lý tài nguyên dược bền vững. Tiền cam kết cũng dùng để bào đ ảm cho việc phục hồi lại
những nơi bị khai thác và những ngành kinh doanh có nhiều tác độn g đến mổi trường địa phương.
Ví dụ như: Những c ông ty khai thác gỗ phải trà tiền ca m kết trồng lại rừng, số tiền sẽ dược hoàn
lại klii rừng được tái sinh đày dủ và liến một độ tuổi nhất định. Đó c ũng là biện pháp lốt dối với
việc thu gom chất thải, giúp cho người xử lý chất thải có thêm kinh phí.
Các biện pháp này có ưu đi ểm hơn thuê' ở chỗ I1Ó ràng buộc các nhà sản xuất trước khi
bước vào hoạt độ ng các nhà sản xuất trước khi bước vào hoạt dộn g phải tìm cách ngăn ngừa ô
nliiễm lioặc sau khi khai thác phải phục hồi đói tượng bị khai thác.
-
Thưởng, p h ạ t về m ôi trường
Ớ một số nước hàng n ăm có giải thưởng cho các ngành công nghiệp sản xuất ra sàn phẩm
chất lượng tốt, tiết ki ệm nguyên, nhiên liệu, không gây ô nhi ễm môi trường, làm cho mồi trường
tốt hơn. Khuyế n khích m ờ rộng phong trào “Người tiêu thụ x a n h ” , sử dụ ng những sán phẩm cớ
Iiliãn sinh thái. Thực hiện chê độ phạt nặng đối với các hành vi làm ô nhi ễm mỏi trường (Đặng
Như Toàn. 1996).
OA! H O C
-
■
T R U N G TA f / Th Q í\^,
-17-
t
.
1.4. Kinh nghiệm quốc tê về sử tlụng công cụ kinh tê trong quản ỉý mỏi trường
1.4.1. K inh nglĩiệm s ử dụng các công cụ kinli tê cùa các nước pliál triển
Hiện nay, ở nhiều nước trên t hế giới đã sử dụng các công cụ kinh t ế n hầm khuyến khích
hành vi tích cực dối với môi trường. Trong các công cụ chỉ ra trên bảng 3, thu phí dưới hình thức
này hay hình thức kliác hiện dang áp (lụng nhiều tai các nước O EC D. Những khuyến khích kinh
tế mà các công cụ này tạo ra dưới các dạng sau:
•
Thay đổi trực tiếp các mức giá cả hoặc chi phí.
•
Thay đổi gián tiếp các mức giá cả hoặc chi phí tliông qua những biện pháp tài chính hoặc t huế
khoá, ngân sách.
•
Tạo lập thị trường và hỗ trợ thị trường.
Có thể áp dụng cách thay dổi trực tiếp mức giá hoặc chi phí, ví dụ như khi phí dược đánh trên
sàn phẩm sàn xuAt (phí theo sản phẩm) hoặc trên qui trình sản xuất (phí phát thải, phí Iiãng lượng,
plií nguyên vật liệu), hay khi các hệ thống ký thác - hoàn trả được đưa vào hoạt động. Ngoài ra, có
thể áp (lụng trợ cấp Irực tiếp, tín dụng ưu dãi hay khuyến khích tài chính (như khấu hao nhanlì) dể
khuyến khích các c ồng nghệ sạch hay khuyến khích kinh tế để thực hiện qui định môi trường
cũng có thể xếp vào loại này.
Tạo lập thị trường thường được (hực hiện trên cơ sờ luật !ệ hay qui định dược thay dổi, ví
dụ như mua bán giấy phép phát thải, dấu giá hạng ngạch nhằm hạn c h ế mức pliál thái hay mức
đánh bắt cá trong một khu vực nhất định hoặc các chương trình bảo hiểm đáp ứng với sự thay dổi
luật lệ về phạm vi trách nliiệm... Hỗ trợ cho thị trường xảy ra khi các c ơ quan nhân trách nhiệm
ổn định giá cả hay ổn đị nh mộ t số thị trường nhất định (ví dụ đối với nguyên liệu thứ cấp như
giây tái sinh hay sắt lái sinh).
Nếu chún g ta m ở rộng dinh nghĩa các công cụ k hu yến khích kinh tế, nghĩa là nếu cliúng la
đưa vào cả các công cụ tài chính và t huế klioá ngân sách không n hằm làm biến đổi trực tiếp hành
vi của người gây ò nhi ễm và những người sử dụng tài nguyên, thì ta sẽ có một danh sách dáng kể
các công cụ loại này. O ps h o o r và Vos đã tiến hành khảo sát t ổng quát về tình hình sử dụng cóng
cụ khuyến khích kinh tế cùa sáu nước (Ý, Tliuỵ Điển, Mỹ, Pháp, C H L B Đức, Hà Lan), kết quà
khảo sát cho thấy có tổng cộng tám mươi lăm cồng cu loại này đã được sử dụng, trung bình có
mười bốn c ôn g cụ c ho mỗi quốc gia. Khoả ng 50% này là phí/thuế, chỉ k hoảng 30% là trợ giá, và
số còn lại là các loại khác như các hệ thông ký thác hoàn trả và các chương trình c huyển nhượng.
Trong số đó. nhữn g cò ng cụ khuyến khích kinh tế thành công nhất là phí ỏ nhi ễm nước ớ
Hà Lan, một số kinh n gh i ệm của M ỹ trong việc chuyển nhượng giấy phép phát thài, và một số hệ
thông ký lliác hoàn trả Ớ T h u ỵ Điển.
-18-
Việc lựa c họ n côn g cụ hay nhóm các công cụ phụ thuộc vào nhiều điều kiện, không
chỉ là hiệu quả kinh t ế m à cả những điều mà nhiều khi các nhà phân tích chính sách thường bỏ
qua. Vấn đề q uan trọng ở ch ỗ là n hó m các công cụ được chọn vừa phải có hiệu quả kinh tế vừa
phải có tính c ôn g bằng, khả thi về mặt quản lý, tin cậy được và thực sự góp phần vào việc cải
thiện môi trường (xem bảng 4.2). Trong thực tế, có thể sử dụng mộ t hệ thống các công cụ, trong
dó mỗi một công cụ tập trung vào một phàn của vấn đề bảo vệ môi trường.
Bi
X
X
X
thị
Can thiệp thị trường
Mua bán giấy phép
K thác hoàn trả
ý
Trợ giá (trợ cấp, vay ư đai)
u
Đánh thuế phàn bièt
ra
trường
X
Canada
X
Đan Mạch
X
Phần Lan
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
Đức
X
X
X
X
X
Ý
X
X
X
X
X
X
Pháp
Nhật
I là Lan
X
Tạo
X
X
X
Úc
v kiểm soát
à
L phí cáp giấy phép
ệ
o
U
'CT3
tiếng ồn
nước
không khí
Quốc gia
L phí sán phàm
ệ
Lẹ phí ò nliiỗm
L phí theo s dụng
ệ
ử
Being 3: C ông cụ khuyến khích kinh t ế áp dụng tại các nước O E C D
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
Na Uy
X
X
X
Tluiỵ Điển
X
X
X
Tlniỵ Sĩ
X
X
Anh
X
X
X
X
Mỹ
X
X
X
X
X
X
X
X
N gu ồ n : lỉo à iii’ Xuân Cơ (2000)
ở các nước O E C D , các cô ng cụ kinh tế lựa ch ọn tuỳ thuộc vào hoàn cảnh cụ the của mỏi
nước, mỗi ngành, mỗi thời đi ểm hay vào các mục tiêu dặc thù của lừng dự án. Th eo háo cáo diều
-19-
tra O E C D 1994, trong số 14 nước điều tra, đã có trên 150 loại công cụ kinh tế được đề nghị
áp dụng. Bảng 3 sẽ giới thiệu về sự áp dụ ng này của các nước OECD. Các công cụ kinh t ế dược sử
dụng phổ biến ở các nước O E C D là:
a.
T h u ế và p h í
Đây là công cụ t hường được nhiều nước thuộc n hó m O E C D sử dụng. Nói chung, chúng
được sử dụng trong tất cả các lĩnh vực môi trường, tuỳ theo đặc đi ểm của mỗi nước.
Việc sử dụ ng t h u ế và phí trong mỏi trường cho một hoặc nhiổu loại khai thác khác nhau
đã tồn tại ở các nước này ít nhất là từ năm 1970. Những đối tượng đánh t huế và phí thông dụng có
thể tóm tắt thành các loại c ơ bản sau dây:
-
T h u ế và p h í đán h vào n guồn p h á t sinh ô nliiễm:
Đây là các khoản lệ phí phải trả cho việc thải các chất gây ô nhi ễm vào môi trường. Loại
phí này thường được xác định trên c ơ sở khối lượng và hàm lượng các chất gây ô nhiễm thải ra
như:
- T h u ế và phí nước thải
- T h u ế và phí rác thải
- T hu ế và phí ồ Iihiễm kh ông khí
- Tluiế vì\ phí tiếng ỔI1 .
-
P h í đánh vào người sử dụng:
Đây là các khoản phí và lệ plií phải trả cho các dịch vụ thu gom hay xử lý các chất tlìài ỏ
nhiễm. Mức phí ô nhi ễm là thống nhất, nhưng cũng có thể là có sự chênh lệch nào đó tuỳ thuộc
chất thải thu gom hay xử lý.
-
Thuê và p h í đán h rào sản p h à m :
Đây là những khoản t h u ế và phí đánh vào sàn phẩm được c h ế tạo mà trong quá trình sử dụng và
sau khi sử dung có thể gây ô nhi ễm môi trường (sulfua cacbon, pliân bón, .. .). Thô ng thường, các
tluiế và plií này dược đưa vào giá hán các sản phẩm găy ô nhi ễm môi trường.
-
T h u ế và p lií h à n h cliínli:
Đây là loại t h uế và pln' trả cho các hoạt dộng giám sát, thục thi chức năng và quvền hạn
dược giao hay các dịch vụ khác mà chính quyền tiến hành n h ằm mục đích kiểm soát, khống chế
mức ô Iiliiễm ...
- T h u ê cấp sai:
Là các hiện pháp ưu tiên về t huế cho các sàn pliẩm có ích, hoặc k hông làm tổn hai đến
môi trường và ngược lại, có thể đ án h t huế nặng hơn đối với các sản p hẩm có hại cho môi trường.
Những hiện pháp này m an g lính khuyến khích là chính, bởi vì c hú ng không làm ảnh hưởng tới
nguồn thu ngân sách.
-20-
Th ông qua việc nghiên cứu kinh nghiệm ở một số nước thuộc OECD, có tliể rút ra
một sỏ' nét c ơ bản về việc sử dụ ng t hu ế và phí môi trường như sau:
Canada:
Năm 1972, một loại t h uế 15% cho một tấn dầu biển đã được thu cho quỹ thành lập hoạt
dộng tàu hiển Canada n hằm hảo vệ môi trường.
Năm 1974 phản ứng trước k hủng hoảng dâu lan rộng, Chính phủ liên bang đã đánh thuế
môn bài đặc biệt đối với các loại phương tiện giao thông tiêu thụ nhiều năng lượng, bao gồm các
loại ô tô, xe gắn máy, m áy bay, tàu thuyền. T h u ế này dược một số nước thẩm dịnh và điều chỉnh.
Từ đó đến nay, sô lượng các loại t huế và phí môi trường đã tăng lên nhanh chóng. Hiện nay, thuế
và phí môi trường đã đang tồn tại nhiều hình thức khác nhau. Những hình thức chính là:
+ Phí đối với người sử (lụng, bao gồm:
- Phí nước: có ý nghĩa và hiệu quả tích cực dối với khoảng 30% thị xã và thị trấn ớ
Canada.
- Phí hoa lợi cải tạo đất.
- Phí sử dụn g nưức mưa...
+ Phí khôi phục hoặc loại bỏ dược trả trước cho các cơ quan quản lý tài chính đánh vào
việc sử dụng thùng đổ uống, ắc quy, các thùng thuốc sâu, và thùng sơn gây ra ô nhiễm.
+ Phí một đơn vị phát thải do các cơ quan tài chính địa phương thu dối với hệ thống giám
sát chất lượng không khí.
+ Phí ch o các cơ qu an có chức năng xử lý quy tắc, như là plií liên bang cho giấy phép tlổ
xuống biển...
- Thuê dầu vào cấ p liên hang đánh vào xăng dầu từ năm 1985 và 6 loại tliuế cấp lỉnh, tiểu
khu đối với xăng dầu.
- T h u ế “gas guzzler” cấp tỉnh về chất dốt không hiệu quả sử dụ ng trong ỏ tô clưực dùng ở
Ontario và các tỉnh khác.
- Phí phát tán, đặc biệt là đối với việc phát thải N 0 2, S 0 2, v o c , c o . . .
Nhìn chung, các d ạ n g phí, lê phí và một phần t h u ế n hằm bảo vệ môi trường ở Canada dược thực
hiện ở cấp tỉnh, thành phố. Hầu hết các loại phí chỉ mới bắt đầu thực hiện từ nãm 1990 trở lại dây.
Pháp:
Ở Pháp việc sử d ụ n g hình thức phí và lệ phí không có tính chất khuyến khích bởi suất phí
và lệ phí thấp. Việc tăng suất phí và lệ phí dối với các chất gây ổ n hi ễm nguồn nước bởi các
ngành còng nghi ệp đã bị phàn dối kịch liệt vì họ không mu ốn phải chịu t hèm gánh nặng về tài
chính. Đây là đi ểm yếu của hê thống plií và lệ phí của Pháp. Người gây õ nhi ễm sẩn sàng thực
-21-