Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (41.87 MB, 93 trang )
sản ở vùn g biển xa bờ được hường một số ƯU đãi về thuế tài n g u yê n , thuế g iá trị g ia tãng,
thuế thu nhập doan h nghiệp. Đối với các đối tượng thuộc diện áp d ụn g Luật K hu yế n khích đầu tu
trong nước, còn dược ưu đãi về thuê nhập khẩu, tliuế giá trị gia tăng, t h uế thu nhập doan h nghiệp
theo quy định của Luật khuyến khích đầu tư trong nước. Khi đ ăn g ký và được cấp giấy phép khai
thác hải sản ở vùng biển xa bờ; tổ chức, cá nhân chủ các tàu, t huyền đ án h cá được áp dụ ng nộp lệ
phí trước bạ với mức thấp là ì % tính trên g iá trị tài sản lú c trước bạ (lệ p h í trước bạ mức q u y đ ịn li
chung là 2%).
Ngoài ra, Nhà nước còn dành một số vốn tín dụ ng để cho vay đón g mới tầu thuyền, mua
sắm ngư cụ phục vụ c ho đ án h bắt xa bờ với lũi suất ưu dãi. T ổ n g d ư n ợ tín dụn g ưu đãi cho
chương trình đánh bát xa b ờ đến đầu n ăm 2001 là trên 1200 tỷ đồng.
Những chính sách hỗ trợ, ưu dãi nêu trên đã góp phần quan trọng vào việc khuyến khích
các tổ chức, cá nhân m u a sắm tàu thuyền, ngư, lưới cụ để ra khơi xa đ án h bất hải sản, qua đó vừa
khai thác tốt hơn n guồn tài n guyên biển, vừa bảo vệ, hạn c h ế tình trạng ô nhiễm, suy thoái môi
trường, hệ sinh thái ven bờ.
2.1.2. Phí, lệ phí:
■ Lệ plií c ấ p gi ây p h é p h o ạ t d ộ n g k h o á n g sản :
Để tăng cường hiệu lực quàn lý nhà nước, hào vệ, sử dụn g có hiệu quả mọi tài nguyên
khoáng sản của díít nước, kh uy ến khích phát triển công ngliiộp khai thác và c h ế biến khoáng sản;
bảo vệ môi trường, môi sinh và an toàn lao động trong hoạt độ ng k hoán g sản, thực hiện quy định
của Luật K hoá ng sản và Nghị định s ố 68/CP của Chính phủ, ngày 31/12/1997, Bộ Tài chính đã
ban hành Thô ng tư sô 96 /1 99 7/ TT- BTC hướng dẫn c h ế độ thu, nộp lệ phí cấp giấy phép hoạt dộng
khoáng sản. Nội du ng CƯ bản n hư sau:
Tổ chức, cá nhân Việt Na m và nước ngoài
được
phép hoạt độ ng k ho án g sản tại Việt Nam
theo quy định phải n ộp các loại lệ phí như:
-
Lệ p h í cấp g iấ y p h é p kliảo sát, thăm dò, khai thác, chê biến k h o á n g sản:
Mức thu lệ phí cấp giấy phép hoạt động khoáng sản quy định theo các mức thu cụ thể và
phân biệt khác nhau giữa cấ p mới và cấp lại. Đối với việc cấ p lại giây phép trong trường hợp
chuyển nhượng, thừa k ế thì người được chuyển nhượng, được thừa k ế phải nộp lệ phí.
Cơ quan trực tiếp thu lệ phí quản lý Nhà nước về hoạt d ộ ng k ho án g sản được tạm trích
20% số tiền lệ phí thu dược để chi phí thường xuyên cho
c ông tác tổ chức thu lệ phí.
Nhìn cluing, các loại lệ phí nêu trên tuy không tác đ ộn g trực tiếp làm điều chỉnh hành vi
có liên quan đến lioạt d ộ n g khai tliác và sử dụng các loại tài n gu yên thiên nhiên của các đối tượng
phải nộp lệ phí, nil ưng việc quy định thu lệ phí khi cấp các loại giấy phép đó cũng đã có những
ánh liưỏng tốt tới ý thức bảo vệ môi trường, nó cho các dôi tuợng nộp lệ phí thấy l ằng tài nguyên,
môi trường là những đối tượng được Nhà nước bảo vệ và cộ ng đ ồn g c ũ n g cần phải có trách nhiệm
giữ gìn, bảo vệ, chỉ những tổ chức, cá nhan có đủ điều kiện mới được phép khai thác. Hơn nữa
-38-
việc thu lệ phí đã góp phần tạo nguồn thu cho các c ơ quan có t hẩm qu yề n cấp giấy phép để
trang trải các chi phí c ho việc t hẩm định, quản lý dối t ư ợ n g . ., làm cơ sở cho việc cấp giấy phép,
giảm bớt gánh nặng cho ngân sách nhà nước.
-
P h í x ă n g dầu:
Ngày 26 tháng 12 n ăm 2000, Chính phù đã han hành Nghị định số 78 / 20 0 0/ NĐ- CP về phí
xãng dầu, hiệu lực thi hành lừ ngày 01/01/2001. Đây là một trong nh ững loại phí có nguồn thu
lớn, thay thế cho c h ế độ thu lệ phí giao thông thu qua giá xăng dầu trước đây n hằ m hạn c h ế tiêu
dùng những chất gây ố n hi ễm môi trường (như: xăng, dầu, sản xuất xi măng, giấy, sơn, các loại
hoá chất độc hại,...). Đối tượng chịu phí xăng dầu là xăng, cláu, m ỡ nhờn tiêu thụ tại Việt Nam.
Đối tượng nộp phí xăng dầu là các tổ chức, cá nhan n hập khẩu (kể cả nhập khẩu uỷ thác),
sản xuất, c h ế biến các loại xăng dầu chịu phí xăng dầu xuất, bán xăng dầu tại Việt Nam. Phí xăng
dầu chỉ thu một lẩn klii xuất, bán lượng xăng dầu nhập khẩu (kể cả lượng xăng đầu nhập uỷ thác),
sản xuất, c h ế biến (bao g ồ m cả xuất để tiêu dùng nội bộ, xuất để trao đổi sản phẩm hàng hoá
khác, xuất trả hàng n hập uỷ thác, bán cho tổ chức, cá nhân khác). Cãn cứ thu phí xăng dầu là sổ
lượng xăng dầu xuất, bán tại Việt Nam, với mức thu như sau:
- Xăng các loại, bao g ồm xăng ôtô, xăng máy bay, xăng công nghi ệp và các loại xăng
khác: 500 đồng/lít (nă m trăm d ồ n g / lít).
- Dầu diezen: 300 đồng/lít (ba trăm đồng/lít).
Các tổ chức, cá nhân thuộc dối tượng nộp phí xăng dầu có trách n hi ệm đăng ký, kê khai
thu, nộp phí xăng dầu vào ngân sách nhà nước. Số tiền phí xăng đàu nộp vào Kho bạc nhà nước
được điều tiết 100% về ngân sách Trung ương.
Đây là loại phí có n g u ồn thu lớn và có tác dộng trực tiếp tới hành vi sử dụng loại nhiêu
liệu gây ô nhiễm nhiều nhất hiện nay là xăng, dầu. Qua việc thu phí xăng, dầu, ngoài việc tác
động tới hành vi sử d ụ ng loại nhiên liệu này, nó còn có ý nghĩa giáo dục và gián tiếp tác động tích
cực đến ý thức bảo vệ môi trường của cộng đồng.
-
P h í bảo vệ m ô i trư ờn g đôi vói nước thải
Ngày 13 t háng 6 năm 2003, chính phủ dã ban hành nghị đị nh 6 7 / 2 0 0 3 / N Đ - C P về phí bảo
vệ môi trường đối với nước thài, g ồ m có 3 chương và 18 điều.
Điều 2 quy đị nh rõ đối tượng chịu phí B V M T là nước thải c ô ng nghi ệp và nước thải sinh
hoạt ngoại trừ cá c n guồn nước thải từ nhà m áy thủy d iện , nước từ sản xuất m u ố i, nước thải sin h
hoạt của các hộ gia đình đ a ng được nhà nước thực hiện c h ế độ bù giá, nước thải các hộ gia dinh
nông thôn và những nơi chưa có hệ thống cấp nước sạch. Các tổ chức, hộ gia đình có nước thải
trong diện trên đểu phải nộp phí BVMT.
-39-
1 - g h ị đ ị n h n à y c ó h i ệu lực từ ng ài 1/ 1/ 2004. B ộ Tài c h í n h v à Bộ T à i n g u y ê n Môi t r ư ờ n g đ ã r a t h ô n g t ư liên t ịch h ư ớ n g d ẫ n t hực h i ệ n ng hị đ ị n h 6 7 C P . Về mức thu phí
BVMT đối với nước thải sinh hoạt được tính theo tỷ lệ % giá ban nước sạch, tuy nhiên không quá
10%.
2.1.3. C ông cụ ký q u ỹ , đ ặ t cọc
• K ý q u ỹ đ ể p h ụ c h ồ i m ô i trường trong hoạt d ộ n g kh o á n g sản:
Nội du ng cơ bản củ a phương pháp ký quỹ để phục hồi môi trường trong ngành khai thác
khoáng sản ở nước ta được thể hiện trong luật khoáng sản và Nghị định 68/ CP ngày 1/11/1996
của Chính phủ như sau:
Các tổ chức, cá nhân dược phép khai thác khoáng sản trước khi tiến hành khai thác khoáng
sản có nghĩa vụ gửi mộ t khoản tiền hoặc kim khí, đá quí hoặc các giấy có giá vào tài khoản phong
toả tại một tổ chức tín d ụn g Việt Na m hoặc tổ chức tín dụng nước ngoài hoạt độ ng tại Việt Nam
để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ phục hồi môi trường do hoạt động khai thác khoáng sản gây ra.
Mức tiền ký quỹ được xác định căn cứ theo tổng dự toán chi phí phục hồi, thời hạn khai thác
theo báo cáo nghiên cứu khả thi, thiết k ế mỏ và báo cáo đánh giá tác động môi trường đã được
các cơ quan Nhà nước có thẩm quyển thẩm định và phê chuẩn; thời hạn có hiệu lực khai thác của
giấy phép khai thác k h o á n g sản.
Phương pháp xác đị nh mức tiền ký quỹ nlur sau:
+ T rường hợp kỷ q u ỹ m ột lần: Đối với những trường hợp có tliừi hạn kliai thác theo báo
cáo nghiên cứu khả thi về khai thác khoáng sản dưới 3 năm phải thực hiện ký quỹ một lần. Mức
tiền ký quỹ bằng 100% tổng dự toán chi phí phục hồi môi trường theo báo cáo nghiên cứu khả thi,
thiết kế mỏ và báo cá o đ á nh giá lác dộng môi trường (không bao gồ m khoản kinh phí dùng cho
phương án công nghê sản xuất và công nghệ xử lý về mặt mõi trường dược tiến hành ngay trong
quá trình khai thác củ a dơn vị) đã được các cơ quan Nhà nước có thẩm quy ền thẩm định và phê
chuẩn.
Trường hợp kỷ qitỹ nhiêu lần: Đối với những trường hợp có thời hạn khai thác theo báo
cáo nghiên cứu khả thi về khai thác khoáng sản từ 3 n ãm trở lên thì được phép ký quỹ nhiều lẩn.
Số tiền ký quỹ được xác định theo thời hạn khai thác theo báo cáo nghiên cứu khả thi, thời hạn
khai thác tlieo giấy phép khai thác k hoáng sản được cấp và tổng dự toán chi phí phục hồi môi
trường tlieo báo cáo nghi ên cứu khả thi, thiết k ế mỏ và báo cá o đ án h giá tác độn g môi trường đã
được các cơ quan Nhà nước có t hẩm quyền thẩm định và phê chuẩn.
Nếu thời hạn hoạt đ ộn g khai thác được gia hạn, bổ sung mà không gây tác dộng xấu đốn
môi Irường do củn g suất khai thác chưa đủ và đã dược cơ quan quản lý Nhà nước về bảo vệ mỏi
tnrờiig đổ ng ý thì kliông phải thực hiện ký quỹ nữa. Nếu thời hạn hoạt dộn g khai thác dược gia
hạn, bổ sung mà gây tác d ộ n g xấu đến m ôi trường thì phải thực h iện k ý q u ỹ một lần theo lổ n g dự
toán chi phí phục hồi môi Irường do hoạt dộng khai thác dược gia hạn, bổ sung gây ra.
-40-
- v ề thời đi ểm thực hiện ký quỹ:
+ Đ ổ i với trường hợp ký q u ỹ m ột lần và kỷ q u ỹ lấn đẩu của trường hợp dược ký quỹ nhiêu
Iđn: Việc ký quỹ phải thực hiện xong trước ngày bất đầu tiến hành hoạt độ ng khai thác khoáng
sản mà tổ chức, cá nhân được phép khai thác khoáng sản đã đãng ký với c ơ quan Nhà nưóc có
thẩm quyền theo quy định của Luật kh oáng sản và các văn bản hướng dẫn thi hành.
+ Đ ôi với trường liợp ký q u ỹ nhiều lấn (tính từ lẩn th ứ liai trở đi): Việc ký quỹ phải thực
hiện hàng nãm (chạm nhất là trước ngày 31 tháng 12 hàng năm), tính từ ngày đăng ký bắt dầu
tiến hành hoạt đ ộ ng khai thác k hoáng sản cho tới khi kết thúc thời hạn khai thác theo giấy phép
được cấp. Các đối tượng được phép ký quỹ nhiều lần có thể chọn hình thức ký quỹ một lần cho
toàn bộ thời hạn khai thác kh o án g sản theo giấy phép khai thác k hoáng sản được cấp.
+ Đ ối với trường hợp dược gia hạn, b ổ sung thời hạn khai thác: Việc ký quỹ phải thực hiện
xong trong vòng 15 ngày kể từ ngày nhận được giấy phép chấp thuận của cơ quan có thẩm quyền
cho phép gia hạn thời hạn khai thác.
Quản lý, sử d ụn g tiền ký quỹ: Tổ chức, cá nhân ký quỹ được rút tiền để thực hiện việc
phục hồi môi trường. Trường hợp tổ chức, cá nhản khai thác khoáng sản đã ký quỹ nhưng không
thực hiện việc phục hồi môi trường hoặc trường hợp bị phá sản hay giải thể thì cơ quan có thẩm
quyền quyết đ ịn h c h o phép sử dụng số tiền ký q uỹ để phục h ồi m ôi trường và lựa chọn (thông qua
hình thức đấu tliàu) dơn vị thực hiện việc phục hồi môi trường bằng khoản tiền ký quỹ. Tổ chức,
cá nhân ký quỹ có q uy ền rút tiền ký quỹ khi đã thực hiện xong nghĩa vụ thực hiện việc phục hồi
môi trường.
Số tiền ký quỹ không sử dụng hết dược hoàn trả cho các đối tượng đã ký quỹ. Trường hợp
đối lượng ký quỹ đã bị giải thể hoặc phá sản thì nộp toàn bộ vào Ngân sách Nhà nước.
Việc quy định ký q uỹ phục hồi môi trường là biện pháp kinh tế buộc các tổ chức, cá nhân
được pliép khai thác kh oáng sản phải đảm bảo (bằng s ố tiền ký quỹ của mình) vể việc phục hồi
môi trường trước khi tiến hành khai thác khoáng sản. Q uy đị nh đó vừa có ý nghĩa đàm bảo nguồn
tài chính chắc chắn cho việc phục hồi môi trường, vừa làm cho các tổ chức khai thác khoáng sản
phải hạn c h ế tới mức thấp nhất việc làm ảnh lnrởng, suy thoái cảnh quan, môi trường để giảm
thiểu chi phí phục hổi.
-
Tiền dặt cọc h o ặc k ỷ q u ỹ đối vói giấy ph ép thăm dò k lioá n g sản:
Nhằm hạn c h ế việc thăm dò bừa bãi, đảm bảo tính trung thực về kết quả thãm dò và đảm
bảo việc khai thác klioáng sản có hiệu quả, hạn c h ế dến mức tối đa tác hại xấu đến môi trường.
Luật Khoá ng sản và Nghị định số 68/ CP ngày 0 1/ 11/ 1996 của Chí nh phủ quy định việc dặt cọc
hoặc ký quỹ đối với giấy phép thăm dò khoáng sản như sau:
Tất cả các tổ chức, cá nhân được cấp giấy phép t hăm d ò k ho án g sản (không bao g ồm
những hoạt dộng t hăm dò k ho á n g sản thuộc lĩnh vực dầu khí và các loại nước thiên nhiên khác
clirợc điều chỉnh hằng các văn bàn pháp luật khác) có thời hạn hiệu lực từ 6 tháng trớ lén, trừ
-41-
những tổ chức, cá nhân có giấy phép thăm đò k hoáng sản được hoạt động bằng vốn Nhà
nước đầu tư trực tiếp, đểu phải nộp tiền đặt cọc hoặc ký quỹ.
Mức tiền đặt cọc hoặc ký quỹ bằng 2 5% giá trị dự toán chi phí thăm dò của năm thăm dò đầu tiên
và dược thực hiện một làn trước khi cấp giấy plicp thăm dò khoáng sản.
Khi d ự á n t h ă m d ò k h o á n g s ả n đ ư ợ c c h ấ p n h ậ n , t rư ớc khi c ấ p g i ấ y p h é p t h ă m d ò
khoáng sản, c ơ q u a n c ấ p g i ấ y p h é p phải c ó văn b ả n t h ô n g b á o m ứ c t iền đ ặ t c ọ c h o ặ c ký
quỹ gửi c h ủ d ự á n x i n t h ă m d ò k h o á n g sản. C ã n c ứ v à o v ă n b ả n y ê u c ầ u n ộ p tiền đặ t c ọ c
hoặc ký q u ỹ c ủ a c ấ p c ó t h ẩ m q u y ề n , t ổ c h ứ c , c á n h â n n ộ p t i ền đ ặ t c ọ c tại K h o b ạc N h à
nước h oặ c k ý q u ỹ tại m ộ t n g â n h à n g t h e o yêu c ầ u c ủ a t ổ c h ứ c h o ặ c c á n h â n t h ă m d ò
khoáng s ản t h e o đ ú n g m ứ c t i ền đ ặ t c ọ c h o ặ c k ý q u ỹ q u y đ ị n h . K h o b ạ c N h à n ước , n g â n
hàng c ó t rác h n h i ệ m m ở tài k h o ả n t h e o dõi chi tiết t h e o t ừ n g g i ấ y p h é p , t ừ n g tổ c h ứ c , c á
nhân và l à m t hủ t ục x á c n h ậ n v i ệc n ộ p t iền đặ t c ọ c h o ặ c k ý q u ỹ . Sau 6 t h á n g k ể từ n g à y
giấy p hép t h ă m d ò k h o á n g s ả n c ó h i ệ u lực, c ô n g vi ệc t h ă m d ò đ ư ợ c t iến h à n h đ ú n g tiến
độ, đ ún g k ế h o ạ c h thì t ổ c h ứ c c á n h â n đ ư ợ c n h ậ n lại t i ền đ ặ t c ọ c h o ặ c k ý q uỹ . N ế u s a u 6
tháng kể lừ n g à y g i ấ y p h é p t h ă m d ò k h o á n g s ản c ó h i ệ u lực m à c ô n g vi ệc t h ã m d ò k h ô n g
được tiến h à nh , g i ấ y p h é p t h ă m d ò k h o á n g s ả n bị t hu hồ i thì t i ền đ ặ t c ọ c h o ặ c k ý q u ỹ đ ược
nộp vào n g â n s á c h n h à n ước.
Những quy định này có tác động trực tiếp tới các tổ chức, cá nhân dược cấp giây tliăm dò
khoáng sản, buộc họ phải ca m kết bằng lợi ích kinh tế của mì nh (tiền dặt cọc) việc thực hiện thăm
dò khoáng sản đún g quy đị nh và đú ng tiến độ, vừa tránh tình trạng thăm dò bừa bãi, không dũng
kế hoạch, vừa hạn c h ế tình trạng đãng ký nhưng không thăm dò m à chỉ để chi ếm chỗ, làm hạn
chế khả năng thăm dò của các tổ chức, cá nhân khác và qua đó làm giảm hiệu quà sử dụng tài
nguyên thiên nhiên của Q u ố c gia.
2.1.4. Quỹ m ôi trường
Quỹ môi trường là từ chu ng chỉ mộ t cơ c h ế tài chính. Quỹ môi trường có thể được phân ra
thành nhiều loại: theo vùng địa lý và phân cấp quản lý; theo chức năng; theo tính chất; theo cơ cấu
lổ chức và sở hữu, theo n guồ n vốn... tuy nhiên hai yếu tố có tính chất q uyết dịnh trong việc tồn tại
và hoạt động của Q uỹ môi trường là cơ cấu lổ chức và ng uồn vốn. Ch ú ng ta đã ít nhiều khá quen
thuộc với các c ụm từ như: Q uỹ môi (rường toàn cẩu, Quỹ môi trường quốc gia, Q uỹ môi trưừng
địa phương, Quỹ môi Inrờiig ngành.
Trước (lay người ta đã có lúc cho rằng: Quỹ môi trường vi p hạm nguyên tắc người gây ô
nhiễm phải tra tiền nh ưn g O E C D năm 1972 dã khẳng định “ n g uy ên tắc này còn bao gồm cả người
gây ô nhiễm phải bỏ chi phí dể p hòng chố ng ô nhiễm hay nói khác đi người gâv ô nhiễm phải có
trách nhiệm tài c h ín h trong v iệ c tuân thủ các đòi hỏi về m ô i trường, đ iề u này được thể hiện qua
những nguyên tắc giúp c ho người gây ô nhi ễm có thổ nhận được trợ cấp từ Q uỹ môi trường” .
-42-
2.2. N G H IÊ N CỨU T R Ư Ờ N G HỢP
Trong k h u ô n khổ dề tài, chú n g tôi đã tiến hành nghiên cứu sâu hai trường hợp cụ thê nhàm
thấy rõ hơn những k h ó k h ă n , thuận lợi và rút ra những k in h n gh iệm thực tế củ a việ c áp dụng công
cụ kinh tế môi trường ở Việt nam.
2.2.ỉ ■Qu ỹ Môi trường ngành Than Việt Nơm
Tổng Công ty Th an Việt N a m là doanh nghiệp nhà nước, được thành lập theo Quyết định
số 563/TTg ngày 10/10/1994 của Thủ tướng chính phủ. Tổ n g Công ty có đăng ký kinh doanh số
109685 ngày 19/12/1994 do Uỷ ban K ế hoạch Nhà nước (nay là Bộ K ế hoạch và Đầu tư) cấp.
Tính đến tại thời đi ểm ngày 31 tháng 12 năm 2001, Tổng Công ty Than Việt Na m có 51 đơn vị
thành viên:
•
Các đơn vị hạch toán độc lộp
:
36 Đưn vị
•
Các đơn vị liạch toán pliụ thuộc
:
04 Đơn vị
•
Các đơn vị sự nghi ệp
:
05 Đơn vị
•
Ban Quản lý dự án điện
:
02 Ban
•
Văn phòng c ơ q uan T ổ n g C ông ty
: 04 Đơn vị hạch toán báo sổ.
Ngành nghề kinh d oa nh của T ổ n g Công ty Than Việt Na m hao gồm:
•
Công nghi ệp than: Tlin kiếm, thăm dò, kliảo sát, khai thác, c h ế biến, tiêu thụ sản phẩm, tư
vấn đầu tư xây dựng, xây lắp công trình cồng nghiệp, giao thông dàn dung; Khai thác
nguyên liệu phi quặng, sàn xuất xi măng, vật liệu xây dựng; Sản xuất, sửa chữa, cung ứng
thiết bị vật tư ngàn h than (bao gồm cả vật liệu nổ), bình áp lực, trang thiết bị bảo hộ lao
động; Xuất nhập khẩu than.
•
Sản xuất h àng tiêu dùng, Iượu bia, nước giải khát,
nuôi trổng và c h ế biến thực phẩm, kinh
doanh khác h sạn dll lịch, điện nước nhà ở trang thiết bị nội thất; Khai hoang phục hoá đất
(lai trồng rừng; Vậ n tải đường tliuỷ, đường sắt, đường bộ, bến cảng; Đ à o tạo lao (lộng, hợp
tác nước ngoài.
•
Công nghiệp cơ khí: luyện kim, hoá chất, quặng; Sản xuất, sửa chữa, lắp đặt các thiết bị
cho các ngành c ô ng nghiệp; Thiết kế, c h ế tạo,
xây lắp trạm lưới điện từ 2 2 0KV trở
xuống...
Có thể nói một cách trực quan lằng không một ngành nào ở Việt N a m lại có sức ép về môi
trường nặng nề và gay gill như ngành than hiện nay. Một liong những n guyên nhân của hiện
tượng này là ngành than dã có một lịch sử hình thành hoạt d ộn g khai thác và sản xuất lâu dài, di
song song với nó là mộ t lịch sừ tàn phá thiên nhiên, môi trường, tích luỹ các chất ỏ nhiễm cũng
-43-
lâu dài k hông kém. Trải qua hơn 100 năm phát triển với các giai doạn khác nhau nhưng đều
có một điểm c hu ng là hoạt độ ng môi trường đã bị lảng tránh. Chỉ tới khi ngành phải đứng truớc
một thực tế: tự hạch toán kinh doanh, tự bù đắp các chi phí, tự đ ánh giá và chịu trách nhiệm trước
hiện trạng của mì nh thì ý thức môi trường mới được đề cập và cải thiện. Kh ôn g chỉ giải quyết
những gì đang đặt ra trên thực tế, ngành phải đương dáu với những hậu quả tổn đọng lại từ thời
gian trước đây, kh ô n g c h ỉ là m ột phép cộng đơn thuần các tác h ại, tất cả những cái giá về m ôi
trường ngành dang phải trả m ang tính chất cộng hưởng. Theo số liệu quan trắc môi trường năm
2001 và các quan trắc bổ xu ng khác, thực trạng môi trường nơi diễn ra hoạt động khai thác than
cũng như vùng phụ cận khá bức bối. Chỉ tính riêng h àm lượng silic chứa trong 1 m 1 bụi ớ vùng
mỏ đã thấy chi ếm 3. 6-13 .5 % t ổng số bụi than; 12-26% tổng số bụi đá, đáng chú ý là sô lượng các
hạt bụi hô hấp có đường kính từ 0.2-5f.un chiếm 90% tổng s ố hạt bụi. Hà m lượng silic cao trong
bụi là nguyên nhân gây nên bệnh bụi phổi của các công nhan vùng mỏ. Bụi được tạo ra ờ hầu hết
các khâu công nghệ khai thác than dù là hầm lò hay lộ thiên. Gầ n như toàn bộ các đi ểm quan trắc
bụi đều cho thấy h àm hrợng hụi cao hơn tiêu chuẩn cho phép, giao độ ng trong khoảng từ
0.26mg/nr đến 0.38 m g / m \ cao nhất ghi nhận dược là 1. 77mg/cnr tại nhà sàng Cồng ty Vàng
danh tháng 10 n ăm 2001. Bên cạnh việc tạo bụi, các hoạt động khai thác, vận chuyển, c h ế biến
than cũng tạo ra rất nhiều các chất khí dộc hại : S 0 2, C H 4, NO„, c o , hơi acid, các hợp chất lũru cơ
tồn tại ở dạng khí... Kết q uả đo đ ộ ồn tại các điểm quan trắc dều vượt quá giới hạn cho phép khi
các thiết bị được đưa vào hoạt động, thường giá trị này từ 59dBA đến 70dBA. Một đặc trưng cùa
nước thải m ỏ là tính acid (pH<5), hàm lượng than và bùn đất cao (hàm lượng cặn lơ lửng trong
nước thải mỏ thường từ 50mg/l đến 70mg/l, nhìn chung cao hơn so với tiêu chuẩn quy định), hàm
lượng sắt trong nước thải thay đổi từ I.lmg/1 đến 5.2mg/l, giá trị cao nhất đo được tai lò mức +30
của Công ty than Mạ o Khê là 15.2mg/l, đôi khi trong nước thải inỏ còn có chứa hàm lượng tương
đối các kim loại và dầu mỡ. Với những đặc tính trên, nước thải mỏ đã làm thay đổi phần nào tính
chất môi trường sống, các quá trình trao dổi chất của tliuỷ sinh vật, bồi lắng hệ thống thuỷ văn,
thay dổi c h ế độ (lòng chẩy, n gập lụt các khu dân cư lân cận, ảnh hường đến chất lượng nước mặl
và nước biển ven hờ. Các bãi thải lớn nằm trơ trụi bị xói lở, các khai trường lộ thiên sau khai thác
bị lãng quên dã làm thay dổi dáng kể cảnh quan toàn bộ khu vực theo chiều hướng tiêu cực. Việc
khắc pliục, cải tạo các n guồ n gây ô nhi ễm là diều cấp bách đã được nêu ra trong hàng loạt các dư
án, hàng loại các cuộc họp và Irớ thành một trong những tiêu chí của ngành Th an cũng như lỉnh
Quảng Ninh n h ằm hạn c h ế mức độ ồ nhiễm, thay đổi cảnh quan môi trường theo hướng có lợi cho
sự phát triển các ngành kinh t ế tiềm tàng cuả tỉnh đặc biệt ngành du lịch, đồn g thời nâng cao mức
sống vật chất, văn lioá, tinh thần c ủ a dân CƯ trong v ù n g c ũ n g n hư những c ô n g nhân n g à n h mỏ.
Trước những hức xúc của Iigànli. trước những yêu cầu mới đang đặt ra, trước những mục tiêu và
lợi nliuẠn lAu dài cần dạt được, ngành Than l;ì một trong những ngành đi tiên phong trong cả nước
thành lập Q uỹ Môi lnrờng ngành. Q uỹ Mồi trường than Việt Nam được thành lập theo quyết định
số 669/ QĐ- TCC B- ĐT. dây là Q uỹ môi trường dầu tiên của Việt N a m có tài khoản và con dâu
riêng.
-44-
2.2.2. C ơ c h ế n h ân s ự điều p h ố i và quản lý Q u ỹ M ô i trường Than Việt Nam.
Theo Q uy c h ế về tổ chức, quản lý và hoạt động, Qu ỹ Môi trường ngành Than
(QMTTTVN) do Tổ ng Công ty Th an Việt Na m thành lập và thống nhất quàn lý.
Hì nh 1: Sơ đ ồ c ơ cấu tổ chức của Qu ỹ Môi trường ngành Th an Việt Nam
Ng u ồ n : Ngu yễn Chí Qu an g (2000)
Về mặt tổ chức, c ơ q u an q uản lý, điểu hành Q M T T V N là Ban diều hành Quỹ, hoạt động
kiêm nhiệm do Tổ ng gi ám đốc quyết định thành lập, bổ nhiệm, mi ễn nhi ệm nhân sự bao gồm:
giám dốc, phó gi ám đốc và k ế toán trưởng Ban điều h à n h . Gi úp việc Ban điều hành là Ban thư ký,
các nhan sự hoạt đ ộ n g ki êm nhi ệm (chuyên gia trong lĩnh vực khoa học, c ôn g nghệ, kinh tế) do
Tổng giám dốc hổ nhiệm. Kỹ sư trưởng môi (rường của Tổ n g C ôn g ty hay trướng phòng mỏi
trường Tổ ng C ông ty sẽ q uản lý và phụ trách Ban thư ký. Ban điều hành Q uỹ có những quyền hạn
và nhiệm vụ chú yếu sau:
-45-
•
Xây dựng chương trình k ế hoạch dài hạn và hàng năm của Quỹ, bao gổm các chương
trình, dự án m ô i trường phối hợp với các địa phương theo đề nghị cùa địa phương, các dơn
vị t hành viên hoặc Ban thư ký cũng nh ư các Ban liôn quan trong Tổng Công ty.
•
Tổ chức thẩm định, chủ trì hoặc tham gia thảm định các dự án đã có trong danh mục kê
hoạch hàng năm được duyệt; thực hiện các chương trình, k ế hoạch môi trường đó; kiểm
tra
giám sát tại hiện trường cũng như trên sổ sách các hoạt dộng, các dự án có sử dụng vốn
dược Q uỹ tài trợ. Lập hiên bản các sai phạm thậm chí tạm thòi đình chỉ thực hiện chương
trình, dự án nếu thấy có Iiguy c ơ xẩy ra tai Iiạn, sự c ố hoặc có sai phạm nghiêm trọng.
•
Được Tổ n g gi ám đốc uỷ quyền quyết định một s ố các dự án khi có văn bản uỷ quyền.
•
Chịu sự kiểm tra, gi ám sát của Thanh tra Tổng Công ty, Ban Kiểm soát Hội đồng quản trị
của Tổng gi ám đốc, Hội đổ ng quàn trị và các cơ quan Nhà nước.
•
Chương trình, k ế hoạch dài hạn và hàng năm của Q M T T V N do Gi ám đốc Quỹ báo cáo
Tổng giám đốc lliông qua, đệ trình Hội đồng quản trị phê duyệt trong kế hoạch sản xuất
kinh doanh h àn g n ăm hoặc dài hạn của Tổng Công [y.
Căn cứ vào c hương trình, k ế hoạch hàng năm dã dược Hội đồng Quàn trị phê duyệt, thẩm
quyền quyết định đầu tư các dự án môi trường dược thực hiện (heo quy định:
•
Gi ám dốc các c ông ty thành viên khai thác, sàng tuyển than, xây dựng mỏ, lioá chất mỏ
được uỷ quy ền quyết định dự án có giá trị đến ltỷ clồng/1 dự án. Gi ám đốc các công ty
thành viên khác được uỷ quyền quyết định dự án có giá trị đến 500 triệu dồng/1 dự án.
Tổng giá trị các d ự án này trong năm phải không được lớn hơn 0. 5% tổng chi plií sản xuất
và tiêu thụ của dơn vị.
•
Tổng giám đốc q uyết đị nh hoặc uỷ quyền giám đốc Q M T T V N quyết dịnh dự án của các
đơn vị sự nghiệp, d ự án có liên quan đến một số dơn vị thành viên, dự án của các công ty
thành viên có giá trị trên mức quy định đã nêu trên đến 10 tỷ dồng/1 dự án.
•
Hội dồ ng Qu ả n trị T ổ n g Công ty Than Việt Na m quyết định các d ự án có giá trị hơn 10 tỷ
đồng/1 dự án.
Tuỳ theo nhu cầu của từng doanh nghiệp thành viên có thể thành lập Qu ỹ Môi trường than
của doanh nghi ệp là thành viên trực thuộc Q MT T V N . Q uỹ Mói trường than của doanh nghiệp
thành viên do Tổ n g gi ám dốc Than Việt Nam quvết định thành lập trên cơ sớ đề nghị cùa Gi ám
dốc doanh nghiệp thành viên và G i ám dốc (liều hành Q M T T V N . G i ám dốc doanh nghiệp than
thành viên sẽ trực tiếp làm Cỉiám dốc diều hành Qu ỹ đó.
Nliìn c h u ng căn cứ tiên sơ dỏ mõ tá cơ cấu tổ chức của Q uỹ Môi trường Than Việt Nam,
căn cứ trên các diều khoản quy định về hệ thống nhân sự quản lý hành chính của Quỹ, chú ng ta
-46-
nhận thấy về mặt lý thuyết tương dổi phù hợp và linh hoạt. Thành phần cán bộ lương dối dày
đù thuộc các lĩnh vực khác nhau: kinli tế, công nghệ, môi trường... luồng thông till qua mô hình
quản lý này c ũn g có sự tương tác khá đa dạng. Xét trong góc độ đơn ngành, sự tương tác này thể
hiện giữa các đơn vị thành viên và Quỹ, giữa Tổng Công ty và Quỹ, giữa công ty tư vấn và Quỹ.
Xét trên góc độ đa ngành, sự tương tác này thể hiện giữa các Bộ quản lý ngành Than trực tiếp tác
động đến ngành T ha n và gián tiếp tác động đến Quỹ, giữa Cục Mỏi trường và Quỹ, giữa địa
phương, giữa cộng đ ồn g dân cư có liên quan đến việc khai thác than và ngành Than cũng như
Quỹ.
Tuy nhiên, thực t ế q uá trình vận hành Quỹ phần nào phàn ánh sự thiếu hụt trong công tác
quản lý cũng như phụ trách các hoạt động chuyên môn về môi trường. Kết quả, việc thẩm định
các dự án môi trường, việc kiểm tra, giám sát các dự án môi (rường, việc quản lý các vấn đề môi
trường của ngành trong khuân khổ Quỹ Môi trường Than Việt Nam có ảnh hường và bị chi phối
phần lớn do năng lực cán bộ cũ n g như số lượng cán bộ, c liu y ê n viên về m oi trường thuộc nhân sự
của Quỹ. Những kết q uả này còn rất nhiều diều đáng bàn, cụ thể sẽ trình bày trong phán cơ chế
hoạt dộng, đáu tư và chi Q u ỹ nhưng điều đó chứng tỏ đội ngũ chuyên viên môi trường của Quỹ
còn thiếu so với yêu cầu c ũn g như nhiệm vụ Quỹ phải đạt được trong từng nãm.
2.2.3. Co c h ế hạch toán lài chính Q u ỹ M ỏi trường Than Việt Nam .
Quỹ Môi trường ngành Than được hình thành từ các nguồn sau:
•
Trích 1% trong tổng chi phí sản xuất, ticu thụ than và các sản phẩm, lioạt dộng có liên
quan đến than.
•
Tài trợ của các tổ chức; cá nhân trong và ngoài nước (nếu có).
•
Huy động theo hình tlurc vay - trả khi cần thiết
•
Các nguồn huy đ ộ ng khác.
Tuy nhiên, n guồ n thu chính của Quỹ Môi trường ngành than hiện nay chủ yếu chỉ là 1%
tổng chi phí sản xuất tiêu thụ than trong đó 50% số tiền này dược các xí nghi ệp chủ động đưa vào
kế hoạch hoạt đ ộn g để giải q uyết các vấn đề môi trường đặt ra tại cơ sở, 50% còn lại được tập
trung về Quỹ (nằm lại T ổ n g C ông ty Th an Việt Nam) nh ằm diều phổi phục vụ cho hoạt động cùa
các dự án, các c hương trình cải thiện môi trường liên quan đến ngành.
Về c h ế độ hạch toán, trích nộp và giải ngân. Q M T T V N thực hiện hạch toán riêng trong hệ
thông tài khoản nội hảng, tuân thủ pháp luật về k ế toán, Q uy c h ế Tài chính cùa Tổng Công ty
cũng như liướng dần cùa Bộ Tài chính.
Hach toán Q M T T V N tại Tổ ng Công ty và các dơn vị thành viên theo quy định tại mục V
cùa tài khoán 451.1 Irong hệ t h ố n ” c h ế độ kế toán áp dung cho Than Việt Nam dã dược Bỏ Tài
-47-
chính chấp thuận tại công văn số 9 4 41 TC /CĐ KT ngày 02/10/2001 và Hội đồng Quàn trị
Tổng Công ty Th an Việt N a m ban hành tại Quyết định sô' 1 1 9 5 / QĐ- HĐQY ngày 25/10/2001.
QMTTVN thực hiện c h ế độ báo cáo quý, năm và nằm trong hệ thống báo cáo tài chính chung của
Tổng Công ty cũng như các đơn vị thành viên. Kết dư Qu ỹ môi trường hàng nãm được chuyển
sang năm sau để bổ sung n guồn vốn của Quỹ. Trường hợp trong năm có phát sinh chi phí lớn hơn
số vốn hiện có thì sẽ được cân đối bù đắp thu - chi bằng nguồn vốn của các năm tiếp theo.
Nội dung hạch toán d ảm hảo các mặt sau:
•
Hạch toán gi ảm vốn môi trường đối với các hoạt động báo vệ môi trường dược quy định
có liên quan đến hoạt dộng đầu tư của Quỹ.
•
Hạch toán tâng tài sản c ố định nguồn ngân sách của các đơn vị đối với những dự án báo vệ
môi trường bao g ồm các lĩnh vực có liên quan đã được quy định trong hoạt động đáu tư
của Quỹ.
•
Hạch toán tăng, giảm vốn đối với các dự án bảo vệ môi trường, bàn giao địa phương quản
lý và sử d ụn g theo danh mục quy định trong hoạt động đầu tư Q uỹ sau khi có vãn bàn
chấp thuận của Bộ Tài chính và Bộ Khoa học Cổng nghệ và Môi trường (nay là Bộ Tài
nguyên và Môi tnrờng).
Đối vói việc trích nộp - hạch toán - báo cáo lại các dơn vị thành viên cần tuân thủ các quy dịnli:
•
Đơn vị thành viên trícli nộp 1% tổng chi phí sản xuất, tiêu thụ của dơn vị nộp về Quỹ Mỏi
trường Th an Việt N a m llieo quyết định phê duyệt k ế hoạch hàng năm của Tổng Cóng ty.
•
Đơn vị thành viên hạch toán tlni - chi Quỹ môi trường trong bảng cân đối kế toán nội bảng
(tài khoản nội bảng).
•
Lập và duyệt quyết toán công trình môi trường theo quy định quản lý tài chính và quản lý
dầu tư hiện hành.
•
Đối với lài sản c ố định hình thành bằng nguồn vốn có hoàn trả, đơn vị thực hiện ch ế (lộ
kliấn hao theo Qu yế t định số 166/19 99/ ỌĐ-BTC ngày 30/12/1999 của Bộ Tài chính.
•
Đối với lài sản hình thành bằng nguồn vốn không hoàn trà thì không phải trích khấu hao
mà được tính hao mòn một hin vào cuối năm nhưng phải có số để theo dõi tài sản đó.
•
Báo cáo tài chính về sử d ụn g vốn môi trường hàng quý, hàng năm cũng nlur háo cáo tiến
độ thực hiện (lầu tơ t ùng dự án mõi mrờiig.
•
C ăn cứ k ế ho ạch và báo cáo quyết toán được duyệt, T ổ n g C ô n g ty sẽ thực hiện việc hacli
toán chi phí môi trường của Tổ n g Công ly và các đơn vị thành viên.
-48-