Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (41.87 MB, 93 trang )
Tro ng thực t ế khó có thể lựa chọn một công cụ kinh tế nào có thể thoả mãn đồng thời
tất cả các tiêu chí trên ờ mức độ cao nhất. Vì vây trong từng trường hợp cần có sự so sánh cân
nhắc để lựa chọn c ôn g cụ và quyết định các bước thực hiện cho phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh
cụ thể.
Theo kinh nghiệm của tất cả các nước đi trước, để có thể áp dụng thành công các
c ô n g
c ụ
k i n h
t ế
v à o
q
u
ả
n
l ý
m
ô i
t r ư ờ n g ,
nlĩữug điều kiện
d ư ớ i
đ â y
l à
c ầ n
t h i ế t
p h ả i
x e m
x é t .
- S ự hiểu biết d ầ y đ ủ về những vấn đ ề cơ bản: những thông tin cơ bản có liên quan đến sử
dụng công cụ kinh t ế trong q uản lý mồi trường cán được cung cấp đầy đủ cho các nhà lập chính
sách, các cơ quan chức năng và các dối tượng có liên quan (doanh nghiệp, người gây ô nhiễm...)
Các nhà lập chí nh sách cần những thông tin cụ thể về lợi ích và chi phí cùa các phương án
chính sách môi trường, về các chỉ tiêu liên quan đến biến đổi chất lượng môi trường và phúc lợi
xã hội, các khả năng về thể chế, tài chính và kỹ thuật...
Các doanh nghiệp, những ngưừi gây ô nhiễm cũng càn có những hiểu biết về cách thức
ứng xử của họ đối với các c ôn g cụ chính sách dược lựa chọn trên cơ sờ căn nhắc các cơ hội và chi
- T h ể c h ế p h á p lý dù m ạnh, có hiệu lực cưỡng c h ế với các đối lượng về trách nhiệm pháp
lý; đặc biệt, việc xác định rõ và có hiệu lực thực tế của quyển tài sản đối với các tài nguyên môi
trường và các CƯ c h ế sở lũru nguồn lực dược coi là một điều kiện quan trọng cho việc áp tlụng
thành công các cô ng cụ kinh tê dựa vào các lực lượng thị trường. Một cơ c h ế có hiệu lực sẽ cho
phép người có qu yề n tài sản dược chuyên nhượng, kiểm soát việc tiếp cận nguồn lực, đưực hưởng
các lợi ích cũng như phải chị L các chi phí có liên quan đến quản lý nguồn lực.
I
- S ự vận liành của các thị trường cạnh tranh: các công cụ kinh tế sẽ thể hiện rõ những ưu
thê so với các c ôn g cụ “ m ệ nh lệnh và kiểm soát" trong những trường hợp có thị trường cạnh tranh
với s ố lượng lớn n g ư ờ i bán - n g ư ờ i m u a và c ó SƯ c h ê n h lệ ch lớn trong chi phí giả m ô nliiễm cùa
những đối tượng gây ỏ nhiễm. Như vậy, tại các khu công nghiệp và đỏ thị phát triển, việc áp dụng
công cụ kinh tế sẽ khả thi hơn so với các vùng nông thốn.
- N ă ng lực quàn /ý hành chính: bốn điều kiện chù yếu về quản lý hành chính càn dược
xem xét khi nghi ên cứu áp d ụn g một công cụ kinh tế, đó là năng lực cùa các cơ quan trong việc
thiết kế và thực hiện c ôn g cụ, gi ám việc thực hiện, cưỡng c h ế các diều kiện áp dụng công cụ và
điều chỉnh các cô ng cụ cho phù hợp với các điểu kiện thực tế. Các điều kiện này, rõ ràng có liên
quan đến nhu cầu tài chí nh cho việc nghiên cứu, đào tạo nhan lực, trang bị hệ thống giám sát thực
- Ýtlìức ( 111nil IIị: Việc áp dun g các công cụ kinh tế đòi hỏi sự chấp nliận cùa các cơ quan
cliức Iiãng
C11ÍỈ
( l o i tircínp
ô I i l n c m \ í i c u u CỈIC t o CỈ1ƯC p l ì i l ợ i nl i Uí Ịĩ i d ụ i CỈ1CI1 c l ì o c u c
ĩiíMi nhan c ủ a sư XUÓI12 Cíip m ô i tníưn^.. Ctic c ơ CỊU
ỈIIÌ li£M tỊuyn c o tlìc díi c^ucn VƯ1 CHC COII^Ĩ cụ
-70-
“mệnh lệnh và kiểm soát ” cũ và khống muốn những thay dổi hỏi Iihững kỹ năng và còng
nghệ mới trong quàn lý; các dối tượng gây ô nhiễm cũng sẽ phản đối khi việc áp dụng công nghệ
mới tạo thêm những khoản phí cho họ; Tính khả thi về mặt chính trị hay khả năng chấp nhận một
công cụ chính sách sẽ phụ thuộc vào mối quan hệ của những “ lực
lượng đối khán g” này.
Các điều kiện cần cho áp đụ ng các công cụ kinh tế nêu trên thường khó định lượng. Trong
thực tế không phải hao giờ và ở đâu các điều kiện trên đều được thoả mãn. Mặt khác, không phải
các công cụ kinh tế đều cần phải có đủ các diều kiện trên mới áp dụng được; một sô' loại công cụ
như thuế, phí, trợ câp, hệ thống đặt cọc - hoàn trả có thể được áp dụng từng bước trong những
diểu kiện tương đối “dễ d à n g ” hơn.
Kinh nghi ệm của O E C D và các nước Đông Á khác cũng chỉ ra rằng, quyết định sử dụng
công cụ kinh t ế k hô ng đồn g nghĩa với việc ưu tiên các cống cụ này mà bỏ đi các công cụ “ mệnh
lệnh và kiểm soát” t ruyền thống: Th ôn g thường, công cụ mới dược xây dựng dựa trên nội dung cơ
bản của những qui định cũ, trong đó, các tiêu chuẩn môi trường vẫn là thước đo căn hàn hiệu quả
của các chính sách. Kết quà là một hệ (l)ổng hỗn hợp dược tạo ra nhằm duy trì những yếu tổ tích
cực của “ mệnh lệnh và kiểm soát ” , đồ ng thời thông qua công cụ kinh tế, phát huy tính linh hoạt,
giảm chi phí thực hiện, kh uy ến khích những bước phát triển bền vững trong công tác bảo vệ mỏi
trường.
3.2. K hó k h ă n , th u ậ n lợi của việc ứng d ụn g công cu kinh tê tron g Q L M T ử Việt nam .
3.2.1. N h ữ n g thu ậ n lọi
- C á c ưu d i ê m c ủ a c á c c ô n g cụ k in h tế:
So với các công cụ quản lý môi trường kluíc, công cụ kinh tế có một số ưu diểm nhất định
và chính việc này đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc áp dụng các công cụ kinh tế trong quản lý
môi tnrờng. T ín h ƯU việt củ a các cô n g cụ kin h tế dược thể hiện ở một sô điểm sau:
Chi phí thấp: Ưu đi ểm quan trọng nhất của việc sử dụng công cụ kinh t ế là khả năng dạt dược
mục tiêu bảo vệ môi trường với chi phí thấp hơn. ơ dây thực hiện khá rõ vai trò của các biện pháp
điều chỉnh dựa trên các ng uy ên tắc cơ bản của cơ chê' thị trường.
Các c ôn g cụ kinh tê có khả năng cho phép tính toán trên cơ sớ thực tế rằng chi phí kiểm
soát ô nhiễm k hô ng phải hoàn toàn RÍống nhau cho tất cả các nguồn thài.
Việc sử dụn g các mức độ khác nhau đó một cácli tối ưu để xây dựng chương trình bào vệ
inôi trường sẽ cho phép gi ảm chi phí đày đủ ở một mức độ nhất địnli. Ví dụ: để kiểm soát ô nhiễm
của một lưu vực, Nhà nước cần kiểm soát tổng các chất gây ô nhi ễm thải và lưu vực dó (già thiết
là A). Bằng c ông cụ pháp chẽ' Nhà nước sẽ phải bắt tất cả các nguồn thài (giả thiết là m) phải tuân
thù một tiêu chuẩn thải nhất định (giá thiết là a) dế a.m = A. Nh ư vậy, tất cà các nguồn thài đều
phải đáu tư xử lý một khối lượng các chát gáy ỏ nhiễm dê dạt tiêu chuẩn a. Và trên thực tí, chi phí
đầu tư xử lý ỏ n hi ễm của các nguồn thái rất khác nhau, có nguồn rất cao, có nguổn lại lất tháp.
-71-
Trong điều kiện đó, nếu sử dụng công cụ kinh t ế ta sẽ điều hoà dược tổng lượng các chất gây
ô nhiễm (M) bằng cách cho phép các nguồn thải chi phí đầu tư xử lý ô nhiễm (giảm thiểu ó
nhiễm) cao được phép xả thải vượt quá mức tiêu chuẩn (a). Trong lúc đó, khuyến khích các nguồn
thải có chi phí đầu tư gi ảm thiểu ô nhi ễm thấp dầu tư cắt giảm các nguồn thải.
* K liuyêh khích các nltà sản xuất thường xuyên cải tiến câng nglìệ kiểm soát và giảm thiểu
ô nhiễm: Các công cụ kinh t ế tạo diều kiện để khuyến khích các nhà sản xuất liên tục giàin ô
nhiễm hằng cách thường xuyên đầu tư cải tiến công nghệ kiểm soát ô nhiễm. Điểu này không chỉ
có lợi cho môi trường m à còn tâng khả năng cạnh tranh cũng như triển vọng cùa nền công nghệ
quốc gia. Trong lúc đó, cô ng cụ pháp c h ế thường không khuyến khích được các nhà sàn xuất tiếp
tục giảm thiểu ô n hi ễm khi liọ đã đạt tiêu chuẩn cho phép. Nguyên nhàn cơ bàn là do đàu tư giảm
thiểu ô nhiễm dưới tiêu chuẩ n thường phải tốn kcm, trong lúc công cụ pháp c h ế không cán điều
đó, vả lại cũng kh ông thu dược khoản tài chính nào, trong khi việc đầu tư giảm thiểu ô nhiễm hơn
nữa thường là c ơ sở để các nhà quản lý tiến tới quy định tiêu cliuản khắt khe hơn.
* D ụt kết q u ả nhanh h ơ n : Trong một số trường hợp các công cụ kinh tế cho plicp dạt dược
kết quà nhanh hơn và đặt ra mụ c tiêu cao hơn so với các công cụ pháp chế. Nguyên nhftn là càng
dầu tư giảm thiểu ô nh iễ m nhanh hơn thì hiệu quả kinh (ế lại cao hơn. Bên cạnh đó, các công cụ
kinh tế còn lạo điểu kiện dể các nhà sản xuất chù dộng nghiên cứu, xây dựng chương trình và tổ
chức tliực hiện gi ảm thiểu ỏ nhiễm cũng như việc khuyến khích họ tiến xa hơn nữa dể đạt được
các mục tiêu môi !rường c ao hơn và nhanh hơn.
* Đ ạt (ỉnực da m ục tiê u : Các công cụ kinh tế nói chung và giấy phép xà thài có thể chuyên
nlurợng được nổi riêng có ưu điểm quan trọng so với các công cụ pháp chế, tạo diều kiện để cú
thể dạt (lược da mục tiêu môi trường. Đặc biệl, trong trường hợp áp dụng dể kiểm soát ô nhiễm
khí quyển vốn rất dặc trưng bời loại nguồn thải và các hậu quả khác nhau dối với mỏi trường. Các
cổng cụ kinli tế lạo điều kiện để phối hợp, điều chỉnh tất cả các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm với
giá thấp nhất. Ví dụ, thay t hế diện bằng than, đẩu tư tăng hiệu quả các nồi hơi, cũng như việc trao
đổi thay t hế thiết bị cô ng nghi ệp khác với bên ngoài.
*
Thít tục hành chính ihriì giàn: T ro n g một số trường hợp việc áp dụng các công cụ kinh tế
cần chi phí tliấp hơn cho cà nhà quàn lý và nhà sản xuất so với công cụ pluíp chế. Các công cụ
kinh tế CỔII kinh phí đổ c ung cấp và trao dổi thòng tin trong việc lựa chọn cóng nghệ giảm thiểu ô
nhiễm. Tuy nhiên, thông tin cấn thiết về một công cụ kinh tế thường có sẩn từ các nhà sàn xuất.
Việc sử đun ° côn ° cụ kinh tế sẽ giảm bứt một sô' thủ tục và chi phí hành chính mà công cu pháp
c h ế thường mắc phái. Ví dụ. việc sử dụng công cu kinh tế sẽ bỏ qua dược việc tổ chức cáp giây
phép cho dây chu yề n cõn g nghệ mới thay thê' hoặc bổ sung. Bên cạnh dó các cõng cu kinh lê
thường gọn nlic dỗ thirc liiôii cho các II 1 (.Ịuan ly N nhu san xuat.
lù
U
72
*
D ễ điều tiết các loại hình sản xuất và thích íúìg nhanh với sự phát triển cùa nén
sản xuất: Các công cụ kinh t ế tạo điều kiện để một loại hình sản xuất nào đó dễ hoà nhập với nền
công nghiệp nói chung, c ũn g như việc m ờ rộng và phát triển sản xuất. Ví dụ, giấy phép xả thài có
thể chuyển nhượng được sẽ ch o phép bất kỳ một công ty nào tham gia thị trường ô nhiễm một
cách rất dễ dàng, trong khi t ổng lượng các chất gảy ô nhiễm của thị trường không thay đổi. Còn
nếu điều chỉnh bằng cá c c ông cụ pháp c h ế thì dối với một “phông môi trường” đã có phần quá tải,
việc xuất hiện thêm một n guồ n ô n hi ễm mới là một vấn đề lớn và nhiều khi không có lời giải đáp.
Như vậy, có thể là k hôn g cho phép hoặc rất khó cho phép một Công ty (nguồn ô nhiễm) mới nào
tham gia vào hoặc m ở rộng sản xuất dối với một phông mỏi trường dã “ổn đ ịnh” .
Việc áp d ụ n g cúc c ô n g cụ kinh t ế trong quản lý m ỏi trường d ã có căn cứ pliáp lý và (lã
được t h ể hiện tro n g các văn bản p h á p quy:
Các căn cứ pháp lý cơ bàn của việc áp dụng các cồng cụ kinh tế trong quản lý môi tiường
là: Luật bảo vệ môi trường dược Qu ốc Hội thông qua vào tháng 12/1993 và có hiệu lực từ tháng
1/1994; Nghị dị nh 175/CP hướng dẫn thực hiện Luật bào vệ môi trường; Pháp lệnh phí và lệ phí
của Ưỷ ban thường vụ Q u ố c hội s ố 38 /2 001/ PL- UBTVQH 10 ngày 28/8/2001 và Nghị định sô
57/2002/NĐ-CP của Chính phủ ngày 3/6/2002 quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh phí và lệ phí.
Luật bảo vệ môi trường là văn bản pháp lý cơ bàn, quan trọng nhất về bào vệ môi Irưừng ở
Việt Nam. Bộ Luật bao g ồ m 7 chương, 55 diều với mục ticu cơ bản là nhằm: “nâng cao hiệu lực
quản lý Nhà nước và trách n hi ệm của các cấp, các cơ quan Nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã
hội, đơn vị vũ trang nhân dân và mọi cá nhân trong việc bảo vệ môi trường nhằm bảo vệ sức k hoc
nhân dân, bảo đ ả m quy ền con người được sống trong môi trường trong lành, phục vụ sự nghiệp
phát triển lâu bền của đất nước, góp phần bảo vệ môi trường khu vực, toàn c á u ” .
Sau đó, tháng 10/1994, Chính phủ ban hành Nghị định 175/CP nhằm cụ thể hoá, hướng
dẫn thực hiện Luật bảo vệ môi trường. Như vậy là lần đầu tiên Iiưức ta đã có Luật bào vệ mõi
trường và Nghị định 175/CP là những văn bản pháp lý và chính sách quan trọng nhất, trực ticp
nhất về bảo vệ môi trường.
Liên quan đến việc áp dụn g các công cụ kinh tế, Luật bảo vệ môi trường và Nghị định
175/CP đã có những điều khoản quy định cụ thể là:
Điều 7 ( L u ậ t B V M T ) “T ổ c h ứ c vả cá nhân sử dụng các thành pluin m ôi trường vào m ục dứ li
sàn xuất kinlì (loanh trong trưởng hợp cần thiết ph ả i dóng góp tài chính cho việc BVM T. Chính
phù q uy (íịnli rá c trườn í’ hop, m ức và phương thức đóng góp lài chính nói tại điêu này
Ngliị địnli 175/CP cũng đã khảng định lại việc các tổ chức và cá nhân cần thiết phái dóng
góp tài chính để bảo vệ môi trương.
Đi ểu 8 (Ngh ị đ ị n h 175/ CP): “T â ĩ cả các tổ chức và cơ sỏ kinh doanh đều phải tuân
thủ hoàn toàn q u y định đ ó n g góp tài chính trong Luật B V M T và phải bồi tliường các thiệt hại gây
ra dối vói m ôi trưởng
Đi ểu 32 (Ngh ị đ ị n h 175 /CP): “Bộ T ài chính chịu trách nliiệm quy (lịnh chi tiết các nguồn
tài chính cho bào vệ m ô i n ường ị trong đó có ban gồm cà p h í đ ể B V M T ) dn các tổ chức cá nhân
đóng góp khi sử (lụng cá c tliànli p h ẩ n m ôi trường vào m ục đích sản xuất, kinh doanh
Đi ều 34 (Ng hị đ ị n h 17 5/ CP): “T ấ t cà các tô chức cá nhân hoạt động sản x u ấ t, kinh
doanh trên các lĩnh vực sau p h ả i nộp p h í m ôi irường.K hai thác dầu mò, khí dốt, khoáng SÙII
khác; sân bay, bến cảng, bến xe, nhà ga; phương tiện giao thông cơ giới; C úc lĩnh vực sản xuất
kinh doanh khác g â y ô nliiễm m ôi trường. M ức thu p h í B V M T phụ thuộc vào mức độ thiệt hại nu)
hoạt dộng sân xuất kinh d oanh gây ra cho môi trường. Bộ K H C N M T và Bộ T ài cliính có trách
nhiệm hướng dẫn, lim và sử dụng nguồn p h í n à y ”.
Đi ều 33( N gh ị đ ị n h 175 /CP) “Cliính plitì s ẽ thành lập m ột (ịiiỹ quốc gia (té khắc phục các
suy tlioái, ô nhiễm và s ự c ố m ô i trường. N guồn lủi cliính cùa Q uỹ này lấy từ Ngân sách nlià nước
và dóng góp của các hoạt
lý và sử dụng q u ỹ này
Pháp lệnh về Phí và lệ phí của Uỷ ban thường vụ quốc hội số 3 8 / 2 0 0 1 / P L- UB TVQH10 và
Nghị định số 5 7 / 2 0 0 2 / N Đ - C P cùa Chính phủ ngày 3/6/2002 quy (.lịnh chi tiết till hànli Pháp lệnh
về Phí và lệ phí đã quy định danh mục các loại phí B V MT như sau: Phí bào vệ môi trường dối với
nước thải; Phí bảo vệ môi trường dối với xăng dấu, khí thải từ việc sử dụng than đá và các nhiên
liệu đốt khác; Phí bảo vệ môi trường đối với chất thải rắn; Phí bào vệ môi trường đối với tiếng ổn;
Phí bảo vệ môi trường đối với sân bay, bốn cảng, nhà ga; Phí bảo vệ môi trường đối với khai thác
dầu mỏ, khí đốt V 1 kh o án g sản khác
Í
Thẩm quyền ban hành các loại phí này là Chính phủ.
V iệt N am cỉaiKỊ trong giai đoạn chuyển đổi sang nền kinh t ế thị trường, có sự quàn lý cùa
nhà nước, theo dịiili 1 1 1rân ÍỊ x ã hội chủ Hiịhĩa cũng là một trong những diều kiện thuận lợi cho
việc áp d ụn g các c ôn g cụ kinh té trong quàn lý môi trường.
N ền lảng tl)ể c h ế của ho ạ t động quản lý m ôi trường d ã dược hình thành và ngày càng p hát
h uy hiệu q u ả ho ạ t dộiiỊỊ. Đó là việc thành lập cơ quan quản lý môi trường cấp trung ương (Cue
Môi trường) và m ạ ng lưới các cơ quan quàn lý môi trường cấp địa phương (các phòng quản lý
môi trường thuộc các s ờ khoa học, Công nghệ và Môi trường lỉnh/thành phô'). Đặc biệt là tại
kỳ họp thứ nliât Q u ố c hội klioá XI, Quốc hội dã quyết định tliành lập Bộ Tài nguyên và Mỏi
trường Việc này the hiện hước tiên mới v;ì lớn trong nhận thức cùa Đảng và Nhà nước ta vé
tính cấp bách cùa nh ững vân đề mõi Irường. Đ ồn g thời đã tao dược ncn tàng thể c h ế cần tinẽí
cho viêc tlure thi các chức năng, nhiêm vụ, hoạt dộng liên quan trực tiếp đến các mục licu bào
-74-
vệ môi trương noi chu ng va việc ap dụng các công cu kinh tế trong quàn lý môi trường
nói riêng.
3.2.2. N h ữ n g k h ó khăn
a. T hiếu thị trường và thiến cạnh tranh hoàn hàn:
Ở Việt N a m cũ ng n h ư nhiều nước trên thế giới, nhiều tài nguyên và cấu thành môi trường
không được coi như h àn g hoá thương mại, có nghĩa là không có thị trường cho chúng. Có thổ giải
thích bàng 3 yếu tố sau đây:
- Kliông có thị trường cho hàng lióa mang tính dịnh lurớng tương lai (ví du năng lượng
sạch).
- Kh ô ng c ó c ơ c h ế thị trường lộng lớn cho việc bảo hiểm đôi với những rùi ro môi trường
(ví dụ nước biển díìng).
- Kh ôn g có t hông tin đầy đủ về các công nghệ thân thiện với môi trường (thông tin bị giữ
kín n h u tài sản li êng hoặc bị bán với giá cao).
Trên Ihực t ế có rất ít sự cạnh tranh hoàn hào trên thị trường, khi mà cả người bán lẫn người
mua đều tin rằng quyết định m u a bán của họ không có ảnh hường gì đến giá cả thị trường. Những
công ty lớn t hường tạo ra sự độc quyền và khống c h ế giá cả, gây nên những hạn chế dối với
những phát k iế n có thể làm g iảm cầu dối với những hàng lioá do công ty lớn dộc quyền có thể
“bóp méo thị t rường” . Sẽ k h ôn g có ý nghĩa gì nếu phạt tiền một công ty dộc quyền vì tội găy ỏ
nhiễm, vì khi bị phạt tiền họ chỉ việc chuyển toàn bộ các chi phí phạt ô nhiễm này iên khách hàng
của mình m à không ảnh hường gì đến lợi nhuận của họ do không có dối thủ cạnh tranh.
Ản h hướng của sự cạnh tranh không hoàn hảo đến môi trường này dẫn đến nhiều sáng kiến
có lợi cho môi trường và sự phát triển bền vững nói chung bị lờ di. Hơn nữa, các công ty lớn có
thể liên kết toàn càu và có xu hướng đầu tư Iiliững ngành công nghiệp gay ỏ nhiễm vào
các nước
có hệ thống tổ chức môi trường dễ dãi và hệ thống cưỡng c h ế pháp luật yếu kém.
b.
C ác yểu tô 'm ỗ i trường ngoại vi
Mặt bâì lợi do các yếu tố ngoai vi gây nén là các yếu tố này không tồn tại trong các dòng
tính toán tài chí nh và ch ún g k hông được tính dến trong các hoạt dộng kinh tế.
P igow là nhà kinh t ế học đã có sáng kiến áp dung cách tiếp cận kinh tế vào việc giải quyết
các vấn đẻ mõi trường, dã chỉ ra rằng do có những tác động ngoại ứng mà các chi phí cản biên
của một tlưii vị sản xuất dể sản xuất ra một sản phẩm có sự khác biệt hoàn toàn với các chi phí mà
xã hội phải chịu dể có dược sàn phẩm đó. Chi phí xã hội sẽ bao gồm:
Việc các yếu tố ngoai vi không tồn tại trong
Chi phí thực tế + yếu tố ngoại vi (ví dụ
các dòng tính toán tài c h ín h và khổng được lín h đôn
ô nhiễm) = chi phí xã hội
trong các hoạt d ộn g kinh tê là một trong nhũng khó
Lợi ích thực tế + yếu tố ngoại vi (ví dụ
cành đẹp) = lợi ích xã hội
khăn của việc áp d ụn g các cô ng cụ kinh tê.
c.
Q uyền s ỏ hữu đố i với tài nguyên và dịcli vụ m ôi trường
Việc nhiêu tài n guyên và các địch vụ môi trường dược coi như tài sản công cộng ai cũng
có quyền sử dụ ng k hô ng phải trả tiền và thêm vào đó việc khai thác các tài nguyên và dịch vụ môi
trường này do một người (hoặc một nh óm người) không làm ảnh hường đến khả năng khai thác
chúng của những người khác nên không có ai quan tâm bảo vệ. Tình trạng này dẫn đến hiện tượng
suy thoái tài nguyên môi trường hoặc không ai chịu trả cho các hoạt động làm sạch môi trường
(free-rider problem).
Thực tiễn cho thấy, ỏ bất kỳ một quốc gia nào cũng đều có tình trạng là các xí nghiệp và
các gia đình tự d o thải chất thài xuống dòng sổng, các hãi biển và nhiều nơi công cộng. Nguyên
nhân chủ yếu của tình trạng này là dòng sông, bãi biển và nhiều dịa điểm cỏng cộng là tài nguyên
chung, quyền sở hữu không được phAn định rõ ràng. Hiển nhiên rằng, nếu như các nguồn lài
nguyên đuợc tự do khai thác thì bất cứ cá nhân nào cũng cô gắng khai tliác một cách triệt để. Kết
quà là làm cho n guồn tài n guy ên dó bị cạn kiệt.
Ớ nước ta, tình trạng tự do thải các chất thài xuống sông, hồ nước và nhiều nơi công cộng
khác có thể thấy rất rõ ờ các số địa phương trong cả nước, ví dự các dòng sông chày qua Hà Nội
đang ngày càn g bị ô n h iễm và chưa có các biện pháp khác p liục hữu hiệu. C ác klni tạp thể dan CƯ
ở Hà Nội như T h àn h Công, Nghĩa Đỏ, Thanh Xuftn Bắc, Kim Giang, v.v... mặc dù trước day đã có
qui hoạch sân chơi, vườn cây, đường sá xung quanh khu nhà ừ theo tiêu chuẩn không gian môi
trường, nhung cho đến nay các khu sinh hoạt công cộng dó đều đã bị cắt xén hoặc mất han, thậm
chí người ta còn làm cho các cây dã trồng 10-15 năm nay chết hẳn dể chặt bỏ và cơi nới nhà cửa.
Nguyên nhân của hiện tượng này rất dễ nhìn thấy: phán đất dành cho các công trình phúc lơi là sớ
hữu cluing trong việc xử lý các vi phạm pháp luật, chua có những chính sách dày đủ và phù hợp
để ràng buộc mọi c ôn g dân và 11lững người quản lý địa phương chấp hành tốt pháp luật Nhà nước.
1
Trái lại tại những nơi mà quyền sử (lụng tài nguyên và sở hữu tài sản được xác lập một
cách rõ làng, thì ý thức bảo tổn tài nguyên, bào vệ môi trường tốt hơn.
T ừ phân tích thực tiễn trên, ta thây quản lý nhà nước về mỏi trường, ngoài việc thực hiện
công cụ Mệnli l ệnh -Ki ểm soát Iilnr đã trình bày trên, dõi hỏi phải có một sư tổ chức, sắp xép hợp
lý và phân dị nil q uy ền sử dụng tài sản chung trước măt và lâu dài một cách rõ ràng, dũng luật
pháp phù hợp với mụ c liêu khai thác và bào tồn tài nguyên thiên nhiên.
-
I!ệ tliốnq kê I('(ÌI1 i/iiõr gia:
Có nhiều nghi ên cứu hiện nav (cà ở Việt Nam) tìm cách dưa dưực sư lượng hoá tài
nguyên môi n ư ờ n g và chi phí môi trường vào hệ thông kẽ toán quốc gia. Tuy nhiên còn gặp rất
nhiều bất cập. bao gồm:
76-
d.
K hó khăn trung việc tính toán khấu hao tài nguyên (vôh tự nhiên)
Nhiêu tai n gu yê n (rưng, đât, hai sản,..) được sử dụng nhưng không dược tính khấu hao.
Ngược lại, việc tiêu thụ các tài nguyên này lại được tính vào tăng trường GDP. Một ví du tính toán
chi tiết ở Indonesia cho thấy nếu không tính khấu hao tài nguyên thì tăng trường GDP hàng năm
(1971-1984) là 7. 1%, trong khi chỉ mới tính khấu hao dầu khí, rừng, và đất thì tăng trường tính
theo N DP chỉ còn là 4 %, thu nhập quốc dân trong năm 1984 phải được tính giảm đi mất 17% so
với số liệu công bố. Việc tính khấu hao mồi trường do ô nhiễm trên thực t ế còn khó khăn hơn và
hiện nay còn ở dạng nghi ên cứu ngay tại các nước phát triển.
'y
C ác dịch vụ m ủi trường
Các dịch vụ môi trường thường không dược định giá hoặc dược trao đổi như hàng lioá thị
trường. Con s ố tăng trướng G D P được công bô' ử các tài liệu thống kê thường không phán ánh
thực sự biến đổi môi trường.
C ông lác C/IKỈIÌ lý m ôi trường ở V iệt N am hiện cỉaiiỊỊ còn Iilìiêii bát cập:
Bên cạnh những thành tựu đạt được, hệ thống cơ quan quản lý môi trường các cấp hiện
nay còn nhiều hạn c h ế bất cập nhất định: hạn chế về tổ chức quản lý, hạn c h ế về cán bộ, trình độ
quản lý, về phương tiện vật chấl kỹ thuật ... Bên cạnh đó, việc thi hành pháp luạt bào vệ mỏi
trường chưa n gh i êm c ũng sẽ là mội trong những thách thức của việc áp dụng tliànli cổng các công
cụ kinh tế trong quản lý môi trường.
- Klià năng lài cliính cùa rá c lô chức kinli lè (các cloanli Iigliiệp, cơ s à sân x u ấ t...) ròn lấ t hạn
chế, công nghệ phần nhiều là lạc hâu, giá thành sàn phẩm cao, hiệu quả sàn xuất kinh doanh 11láp
liên khó có điều kiện tliực hiện các kiến nghị cùa cơ quan mỏi trường cũng như chấp hành các quỵ
định về báo vệ môi trường. Phấn lớn các cơ sỏ sàn xuất vi phạm các quy (lịnli vổ bào vộ môi
trường, gAy ồ nhi ễm mỏi trường lại là những dơn vị có nhiều khó khăn, một mặt không thể ngừng
sản xuất theo quy clịnli phạt hoặc cưỡng chế phạt được, mặt khác những khó khăn về vốn lại
không cho phép đổi mới thiết bị hoặc láp đặt hệ thống xử lý chất thài, thậm chí một số nhà máy
có hệ thông xử lý chất thải (k ể cả chất thải rắn, k h í hoặc nước thải) nhưng cũng không m uốn vận
hành vì sẽ làm tăng giá thành sản xuất
3.3. Đ ề x u ấ t c á c giíìi p h á p v à k i ê n Ii^liị
3.3.1. C ác g id i p h á p vê cliíiìli sách
Từ Ĩ1 ÌI 11 l <)C)l tiến nav, sau khi ban hành "Kê hoạch hành dộng quốc gia về hào vệ môi
trường và phát t r i al làu bền". Việt Nam dã ban hành một loạt các vãn bàn pháp luật và chính sách
về bào vê môi trường và một số văn bàn khác liên quan tới công tác bào vệ mỏi trường. Theo
thống kê sơ bộ trong 10 năm qua đã có gần 500 vãn hàn pháp quy được han hành licn quan trực
tiếp hoặc gián tiếp đến côn g tác hào vệ môi trường. Ngoài những văn bàn pháp luật
của các cơ quail trim” ương han hànli còn có Iiliicu các vãn bàn của các
và chính sách
cấpchính quyền
đia
phương có liên quan. Những cải cách lớn về chính sách đã góp phần quan trọng trong cõng
lác bao vệ môi tiương. Co thê kê đên một sô thay đôi lớn về chính sách liên C]uan trong giai đoạn
1991-2000 n hư sau:
-
Luật bảo vệ môi trường được ban hành tháng 12 nãm 1993 là cơ sờ quan trọng nhất cho các
hoạt dộng bảo vệ môi trường nói chung và việc áp dụng các công cụ kinh tế trong quàn lý môi
trường nói riêng. Nghị đ ịnh của Chính phủ số 175/CP ngày 18 tháng 10 năm 1994 Qui định
chi tiết thi hành Luật bảo vệ môi trường và Pháp lệnh về Phí và lệ phí cùa Ưỷ ban thường vụ
quốc hội sô 3 8 / 2 0 0 1 / P L - U B T V Q H 10; Nghị định sô 57/ 2002/ NĐ-CP của Chính pliù ngày
3/6/2002 quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh về Phí và lệ phí là những căn cứ pháp lý quan
trọng ch o việc áp d ụn g các công cụ kinh tế trong quản lý môi trường.
-
Trong nhận thức và chủ trương của Đảng và Nhà nước đã xác định quan điểm trong thiết kê,
hoạch định m ọi chính sách quản lý kinh t ế x ã liội là phút triển kinh tế-xã liội pluìi gắn với bào
vệ m ôi trường. Bộ Chính trị Ban chấp hành trung ương Đàng dã có Chỉ thị số 36-CI7TW ngày
25/6/1998 về “T ăn g cường củng lác bào vệ môi trường trong thòi kỳ công nghiệp lioá, hiện
đại hoá đất n ước” đã khẳng định rằng bảo vệ môi trường là một nội dung cơ bàn không the
tách rời trong dườn g lối, chù trương và kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của tất cà các cáp,
các ngành. Sau khi Chí thị 36-CT/ TW ra dời vai trò cùa các cơ quan quản lý môi trường các
cấp dã được nâng cao đáng kể, dồng thời các doanh nghiệp cũng nhận thức dược trách nhiệm
của mìnli trong việc bào vệ môi trường.
Những cải cách vổ chính sách dốt dai có tác dộng tích cực tứi các hoạt động bảo vệ mõi
trường. L u ậ t đất đai năm 1993 cho phép cúc hộ gia dinh 5 quyền trong SỪ dung đất (lai:
chuyển nhượng, trao dổi, cho thuê, thừa kế và thế chấp. Việc mở rộng quyén sử dụng dát tới
20 năm đối với đất trồng cây hàng năm và 50 năm đối với đất trổng cây lảu năm đàm hào
đ ược lợi ích c ủ a c á c h ộ n ô n g dân đầu tư vào các m ô hình, p hương thức canh tác lâu dài VỚI
các biện pháp bảo vệ môi trường.
-
Chínli sách giao chít khoán rửnỊ> của Chính phủ từ năm 1994 đã làm cho một pliần dáng kẽ'
diện lích rừng trở thành "có chủ", góp phán quản lý tốt hơn diện tích rừng hiên có cùa dát
nước. N ă m 1993. Chí nh phủ hắt dầu chương trình "Phù xanh dát trông dổi (rọc" (327) (Ọuyél
định số 32 7/ CT t háng 9 năm 1992). Tính đến năm 1997, Chính phù đã dành xấp xỉ 1.800 tỷ
đồng ch o các hoạt dộng của clurưng trình 327. Năm 1998, Chính phủ xây dựng một chương
trình mới c hương trình 5 triệu hecta rừng với kinh phí dự kiến từ nay đến năm 2010 là 2,5 lý
đồla.
Ngoài ra trong các Luật đáu tư inróc ngoài tại Việt Nam, Luật khuyên khích dãu tư trong
nước c ũn g có những (liều khoản quy (lịnh về ưu liên cho dầu tư ph á t triển các công nghệ tlián môi
trường, còng nghệ sạch.
-7K-
Đ ê tạo đi êu kiện thuận lợi cho việc áp dụng các công cụ kinh tế trong quàn lý môi
trường, theo chú n g tôi trong thời gian tới Nhà nước cần hoàn thiện chính sách quàn lý tài nguycn
thiên n lu u i đô i VƠI ca c to cliư c, họ gia đinh và cá nhân. C h ín h sách quản lý tài nguyên thiêu Iiliió ii
co hai nọi dun g c ơ ban Illicit, đo la xac lập quyên sử dụng tài nguyên và xác lập các quyền lợi và
nghía vụ trong sư d ụn g tai nguyên. Quy ên sở hữu/sử dụng tài nguyên được xác lập có ý nghĩa
quyêt đinh (lôi VƠI việc sư dụn g bên vững các nguồn tài nguyên thiên nhiên. Kinh nghiệm ờ một
số nươc đ a n g pliat 11 lên c h o thây, q u y ê n sờ hữu/sử d un g này nêu k h ô n g được các lâp rõ c ó thể (1Ă
I1
đến hao mòn tài nguyên. Qu yê n sở hữu/sử dụng tài nguyên, quyền lợi và nghĩa vụ trong sừ dụng
tài nguyên được xác lập rõ sẽ khuyến khích các chù sờ lũru/sử dụng tài nguyên đầu tư vào bảo vệ
và phát triên các n guồ n tài nguyên vì lợi ích lâu dài. Hiện nay nhiều trường hợp, chính sách giao
đất khoán rừng của cl nmg ta không đạt được kêt quả như mong muốn vì khõng làm rõ dược
những vấn đề trên.
Đ ể c ó t h ể ứ n g d ụ n g c ó h i ệ u q u ả c ô n g cụ k in h t ế t ro n g b ả o vệ m ô i t rư ờng việc x ác
lập rõ và t ă n g c ư ờ n g q u y ề n s ở h ữ u / s ử d ụ n g tài n g u y ê n đối với c á c c á n h â n h o ặ c c ộ n g d ồ n g
ià t rọng yếu.
Ị
3.3.2. C ác g iả i p h á p vé th ê ch ê
Môi trường và phát triển bền vững là một vấn dể có tính thời dại liên quan đến nhiều
ngành, nhiều lĩnh vực. Quản lý môi trường, bảo vệ và cài thiện môi trường, sử dụng hợp lý các
thành phần môi trường, phục vụ sự tổn tại và phát triển của xã hội là những nội dung quan trọng
trong hoạt d ộn g hiện nay của toàn nhân loại. Đôi với Việt Nam, bào vệ mồi trường đã Irừ thành
một trong những chính sách quan trọng của Đảng và Nhà nước nhằm thực hiện thành công sự.
nghiệp công nghi ệp hoá, hiện đại lioá đất nước. Trong những biện pháp mà nhà nước sử dụng đô
bảo vệ môi trường, pháp luật đỏng vai trò đặc biệt quan trọng. Sự hình thành hệ thống pluíp luật
về bảo vệ môi trường và hệ thông các cơ quan quàn lý môi trường các cấp đã tao ncn tàng thổ chế
cẩn thiết cho việc thực thi các chức năng, nhiệm vụ của hoạt dộng bào vệ môi trường.
Đê tạo điều kiện thuận lọi cho cho việc áp dụng các công cụ kinh tế vào hoạt dộng thực t í
quản lý môi trường, Nh à nước cần có các giải pháp nhàm:
- Hoàn thiện các quy dinh của Luật Bào vệ môi trường và các vãn bản có licn quan;
- T ã n ° cường năng lực về thể chế, đảm bào sự thi hành các quy định cùa pháp luậl về bào
vệ môi trường;
Để đạt được các mục tiêu nêu trên, cần xác định phương liưứng hoàn thiện cơ SỪ pháp lý
và thể c h ế cho quán lý môi trường ơ Việt Nam như sau:
Rà soát sự c hổn g chéo dể có hướng plùm định lại chức năng, nhi ệm vu cùa các cơ quan
quàn lý Nhà nước vé bào vệ môi trường và tài nguyên thicn nhicn, tránh thực trang chồng chéo
-71
)-
như hiện nay. Cân chú ý cả việc phân định, phân cấp nhiệm vụ, quyền hạn giữa cơ
quan quản lý ờ trung ương với cơ quan quản lý ờ địa phương;
Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện hệ thông tiêu chuẩn môi trường phù hợp với diều kiện cùa
nước ta dể làm c ơ sở c ho việc thực hiện và đánh giá tình hình thực hiện.
Tiêp tục tliê chê hoá các chính sách về sử dụng công cụ kinh tế trong quản lý Nlià nước vé
bảo vệ môi trường. Cân nhanli chóng đưa Quỹ Bào vệ môi trường Việt Nain vào hoạt dộng; hoàn
thiện các quy định của pháp luật về thu phí bao vệ môi trường dối với các đối lượng dã dược quy
định trong Nghị định 175/CP;
Tăng cường năng lực thể chê, cơ chê khuyên khích, kiểm tra, giám sát sự tuân thù các quy
định của pháp luật về hảo vệ mói trường. Hoàn thiện các quy định về thanh tra môi trường, tiếp
tục đào tạo nâng cao và chu ẩn hoá các thanh tra viên;
Đẩy m ạn h các lioạt độ ng tuyên truyền các quy định của pháp luật về bào vệ mõi trường,
nâng cao ý thức tự giác luân thủ pháp luật của người dân;
3.3.3. Các g iả i p h á p ré n â n g cao nliậìi thứ c công đrìng
Bảo vệ môi trường là sự nghiệp quán cluing, mang tính chất xã hội rộng lớn, dời hỏi kliỏng
ngừng nâng cao trình độ dân trí. Thõng qua giáo dục, ý thức bảo vệ môi trường cảu cá nhan và
cộng đồng ngày một nâng cao. Thực tê cho tliây ờ các quốc gia, các vùng, các địa phương khác
nhau có Iiliữ n g nhận thức khác nhau về m ôi Irường và tầm quan trọng cùa I1 Ó. C h o nôn, ý tliức
trách nhiệm bảo vệ môi trường cũng khác nhau. Để bào vệ môi trường tốt hơn, không ngừng nâng
cao chất lượng cuộc sung loàn diện của con người hướng tới một xã hội phát triổn bổn vững, cán
phải tiến hành giáo dục llnrờng xuyên, tuyên truyền sâu lộng ở khắp nơi, mọi lúc về môi trường
và bảo vệ môi trường.
Dựa tiên kết quá của rất nhiều nghiên cứu khảo sát trên quy mô toàn cẩu. ngân hàng thố
giỏi khuyên n^lii phủi lung cườnị’ g jíIo đuc. tiivcn truycii cho bcìo vc moi trương, COI (lo 1(1 bicn
pháp rẻ tiền nhất và nếu làm tốt có the bicn V thức bào vệ mỏi trường thành một chuẩn mực dạo
đức và trách n hi ệm xã hội cho mỗi cong dan trong ca nước.
Chính sách giáo dục môi trường cho mọi tầng lớp nhân dân, theo cliíing tôi cần bắt buộc
đưa vào trong cơ câu của mòn hoe bậc phổ thông từ mẫu giíío đến hốt cấp trung học. Ở bác dại
học tuỳ theo dặc trưng cùa từng ngành học mà xây dựng nội (lung chương trình môn học cho phu
hợp nhưng về CƯ bản có hai dạng ch ính : G iá o dục m ôi trường ch o g iai (loạn dại cương và giáo
dục môi trường ch uy ê n ngành.
- Cìi-ío due môi trường cho các nhà quán lý kinh tí, quàn trị kinh doanh và hoạch clinli
chính sách các cấp. Đỏi với các dõi tượng này những kiến thức vé kinh tế môi trường phai là bộ
phận bắt buộc liong cư câu kill'll tlurc chuyên 111011.
-ẩ 0Ù
l ị n h