Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (38.85 MB, 81 trang )
729
r
*
Dự án "Quy hoạch tài nguyên nưởc vùng kinh tê trọng điêm phía Nam
”
Vùng KTTĐPN có tài nguyên rừng rất phong phú, trong đỏ có rừng Quốc
gia Nam Cát Tiên với phàn lớn diện tích thuộc vùng KTTĐ. Trước đây, đã có
những thời kỳ rừng che phủ gần như khắp lưu vực, nhưng vào những năm 70 rừng
bị tàn phá do chất độc màu da cam.
Theo bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2005, các địa phương trong vùng có
khoảng 738,8 nghìn ha đất có rừng nhưng phần lớn là rừng tự nhiên. Nhiều khu
rừng trên địa bàn vùng đã được xểp vào danh sách khu bảo tồn thiên nhiên hoặc
vưcm quốc gia, trong đó có khu bảo tồn thiên nhiên Bình Châu - Phước Bửu rộng
11.293 ha; khu vườn quốc gia Côn Đào 6.043 ha và rừng nguyên sinh Nam Cát
Tiên 36 nghìn ha.
2.1.6. Khí tượng - Khí hậu
2.1.6.ỉ. Chế độ gió
Vùng KTTĐPN nằm trong vùng khí hậu Nam Thái Bình Dương chịu ảnh
hưởng cà gió mùa Đông Bắc và gió mùa Tây Nam.
Tốc độ gió bình quân biến đổi trong khoảng từ 1,5- 3,0 m/s, có xu thế tăng
dần khi ra biển và giảm dần khi vào sâu trong đất liền. Tốc độ gió lớn nhất cỏ thể
đạt đến 20- 25 m/s, xuất hiện trong bão và lốc xoáy.
Gió mạnh thường xuất hiện vào mùa khô, từ tháng XI- IV và gió yếu hơn
vào mùa mưa, từ tháng VI- X. Tuy nhiên, do địa hình chi phối, cũng có các trường
hợp ngoại lệ. Tần suất xuất hiện cùa các hướng gió chính là 40- 70%.
2.1.6.2. Nhiệt độ
Vùng KTTĐPN trực tiếp bị ảnh hưởng bởi chế độ nhiệt vùng nhiệt đới kết
hợp với nền địa hình phức tạp, do đó có sự phân hóa nhiệt độ giữa các nơi một cách
sâu sấc.
Nhiệt độ trung bình hàng năm tại các khu vực biến đổi trong khoảng 2527°c, trung bình chung nhiều năm toàn vùng khoảng 27 °c bằng 113% so với nhiệt
độ trung bình chung trên toàn quốc (khoảng 24 °C); nhiệt độ thấp nhất thường rơi
vào các tháng XII- I và nhiệt độ cao nhất thường rơi vào các tháng IV- V. Nhìn
chung, chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm khá lớn ( 8 - 10 °C), nhưng nhiệt độ
trung bình các tháng trong năm biến đổi ít (3- 4 °C).
2.1.6.3. Bốc hơi, ẩm, nắng
Vùng có chế độ nhiệt độ cao, nắng nhiều, lượng bốc hơi trên toàn vùng nhìn
chung là khá lớn, từ 1 . 1 1 0 mm đến 1 . 6 8 6 mm, lượng bốc hơi trung bình chung
nhiều năm khoảng 1.353mm. Lượng bốc hơi trung bình đạt từ 100 - 150 mm/tháng
trong mùa khô và giảm còn 50 - 70 mm/tháng vào mùa mưa.
Độ ẩm trung bình chung hàng năm tại các khu vực biến đồi từ 78-81%, trung
bình chung nhiều năm toàn vùng 79% bằng 96% độ ẩm trung bình chung toàn quốc
12
730
Dự án "Quy hoạch tài nguyên nước vùng kinh tế trọng điểm phía Ncm "
(82%). Thành phố Hồ Chí Minh, Long An, Tiền Giang, Bình Dương, Bình Phước líà
vùng có độ ẩm thấp (78-79%) do mưa ít, nắng nhiều, nhiệt độ cao.
Trong năm, mùa mưa có độ ẩm cao hom nhiều so với mùa khô (85-88% v à
70-75%). Độ ẩm tháng cao nhất có nơi đạt đến 90%; độ ẩm tháng thấp nhất có ncri
chỉ còn 6 6 %.
Chế độ nắng
Vùng có số giờ nắng cao khoảng 2.200-2.400 giờ trong 1 năm tương đương
với 6-7 giờ/ngày. Những nơi có độ ẩm thấp nhất là nơi có sổ giờ nắng cao nhất, đạt
từ 2.700-2.900 giờ/năm (7- 8 giờ/ngày). Ngược lại, nơi có độ ẩm cao là nơi có số
giờ nắng thấp hơn, chỉ còn từ 2.000-2.200 giờ/năm (5-6 giờ/ngày).
Trong năm, số giờ nẳng vào mùa khô rất cao, trung bình 250-270 giờ/tháng
(8-9 giờ/ngày), thời gian mùa mưa có sổ giờ nắng thấp hom hẳn, trung bình 150180 giờ/tháng (5-6 giờ/ngày).
2.1.6.4. Đặc điểm chế độ mưa
Vùng KTTĐ phía Nam chịu ảnh hưởng cùa gió mùa Tây Nam và gió mùa
Đông Bắc, một năm có hai mùa rõ rệt. Mùa mưa thường bắt đầu từ tháng V(VI) và
kéo dài đến tháng X (XI), khoảng 6 tháng, lượng mưa trung bình mùa mưa trên toàn
vùng đạt khoảng 1.730mm, bằng 87% lượng mưa năm: Đặc biệt tại một số nưi như
Bình Ba thuộc Bà Rịa-Vũng Tàu, Gò Công thuộc Tiền Giang có tổng lượng mưa
mùa mưa chiếm tới 90-92% lượng mưa năm. Các tháng mùa mưa có lượng mưa rất
lớn thường rơi vào tháng IX hoặc tháng X.
2.1.7. Thủy văn và tài nguyên nước
2.1.7.1. Hệ thống sông ngòi
Vùng KTTĐ phía Nam có hệ thống sông suối khá phát triển, bao gồm các
sông thuộc hệ thống sông Đồng Nai, sông Cửu Long và một số sông ven biển.
- Hệ thống sông Cửu Long phần chảy qua vùng gồm: sông Cửa Tiểu và sông
Cửa Đại là phân lưu của sông Cửu Long;
- Hệ thống sông Đồng Nai gồm: dòng chính sông Đồng Nai, sông La Ngà,
sông Bé, sông Sài Gòn, sông Vàm cỏ...
+ Dòng chính sông Đồng Nai bắt nguồn từ vùng núi cao của cao nguyên
Lâm Viên thuộc dãy Trường Sơn Nam, độ cao khoảng 2.000m, gồm hai nhánh ở
thượng nguồn là Đa Dung và Đa Nhim. Sông có hướng chảy chính là Đông BắcTây Nam, chảy qua các tỉnh Lâm Đồng, Đak Nông, Bình Phước, Đồng Nai, Bình
Dương, Thành phố Hồ Chí Minh và Long An.
+ Sông La Ngà là chi lun lớn duy nhất nằm bên bờ trái dòng chính. Sông bát
nguồn từ vùng núi cao ven Di Linh-Bảo Lộc với cao độ từ 1.300-1.600m, c h à y th e o
rìa phía Tây tình Bình Thuận, đổ vào dòng chính tại vị trí cách thác Trị An 38km về
phía thượng lưu.
13
..... A /
t
O i.
Dự ủn "Quy hoạch tài nguyên nước vùng kinh tê trọng diêm phía Nam
"
+ Sông Bé là chi lưu lớn nhất nằm bên bờ phải dòng chính. Hình thành từ
vùng núi phía Tây cùa vùng Nam Tây Nguyên (cao nguyên Xnaro) ở độ cao 600800m với 4 nhánh Ióm là Đak R'lap, Đak Glưn, Mã Đà và Đak Huyot, sông Bé chảy
ra dòng chính Đồng Nai tại vị trí hạ lưu thác Trị An 6 km.
+ Sông Sài Gòn bắt nguồn từ các vùng đồi ờ Lộc Ninh và ven biên giới Việt
Nam- Cam Pu Chia, với độ cao khoảng 100-150m. Sông Sài Gòn chảy qua Thành
phố Hồ Chí Minh trên một đoạn 15km và đổ ra sông Nhà Bè tại vị trí cách bển phà
Cát Lái l,5km về phía hạ lưu.
+ Vàm Cỏ là tên gọi chung từ sau hợp lưu của hai con sông lớn là Vàm cỏ
Đông và Vàm cỏ Tây. Đây là hai con sông điển hình của sông vùng ảnh hường
triều với các nếp uổn đều đặn lệch tâm một đường thẳng nối từ điểm cuối bị ảnh
hường triều đến cửa. Sau hợp lưu, đoạn sông chung có chiều dài 36km và đổ ra
dòng chính Đồng Nai tại gần cửa Soài Rạp.
Ngoài ra, còn cỏ một số hệ thống sông ven biển như sông Ray, sông Dinh,
Sông Đu Đủ,...
2.1.7.2. Nước mặt
Theo số liệu tổng hợp kết quả điều tra, thu thập cho thấy, nguồn nước mặt
trên phạm vi hệ thống sông Đồng Nai (trong đó có vùng KTTĐ phía Nam) có tổng
lượng dòng chảy hàng năm trung bình hơn 37 tỳ m3, chiếm khoảng 5% tổng lượng
dòng chảy năm của các sông trong cả nước, thuộc loại có mức bảo đảm thấp nhất so
với cả nước (khoảng 3 nghìn m 3/người/năm so với bình quân cả nước khoảng 11
nghìn m3/người/năm).
Do nguồn nước phân bố không đều theo không gian và thời gian, mùa lũ bắt
đầu từ tháng VIII, IX kéo dài đến tháng XI, XII chiếm khoảng trên dưới 80%, trong
khi đó suốt 8 tháng mùa kiệt lượng nước chỉ có khoảng 20%. Tình trạng khan hiếm
nước trong mùa khô là tương đối phổ biến trong vùng và càng trở nên tràm trọng
hơn trong những năm hạn (điển hình mùa khô năm 2003, năm 2004 và năm 2005).
Nhu cầu sử dụng nước trong mùa khô đă xấp xi khả nầng đáp ứng của nguồn nước
và khả năng điều tiết của các hồ chứa hiện có. Thêm vào đó những vấn đề về ô
nhiễm nguồn nước, xâm nhập mặn ở hạ lưu đã và đang là những thách thức quan
trọng đối với công tác quản lý nguồn nước mặt trong vùng.
2.1.7.3. Nước dưới đẩt
Trữ íượng khai thác tiềm năng nước dưới đất trong vùng KTTĐ phía Nam
được đánh giá theo các đối tượng là nước nhạt, trong các tầng chứa nước chính
trong vùng. Theo kết quả đánh giá của Cục Địa chất khoáng sản Việt Nam cho thấy:
tông trữ lượng khai thác tiềm năng trong các tầng chứa nước trên toàn vùng khoảng
gần 2 0 triệu m 3/ngày. '
Trong đó, trữ lượng khai thác tiềm năng ữong tầng chứa nước PleistoCen
(Q mii) khoảng gần 4,5 triệu m3/ngày (chiếm 22%); tầng chứa nước Neogen (N)
14
732
Dự án "Quy hoạch tài ngiiyên nước vùng kinh tê trọng điêm phía Niim "
khoảng gần 12,7 triệu m3/ngày (chiếm 65%); tầng chứa nước Bazan (PQn-rv, P(M|.ÌQO) khoảng hơn 2 triệu m3/ngày (chiếm 11%); phức hệ chứa nước trước Kainczoi
khoảng hơn 580 nghìn m3/ngày (chiếm 3%) tổng trữ lượng toàn vùng.
2.2. ĐẶC ĐIÊM KINH TẾ - XÃ HỘI
2.2.1. Hiện trạng phát triển kinh tế - xã hội
Theo sổ liệu Niên giám thống kê năm 2005, vùng KTTĐPN có 15,04 triệu
người, chiếm 18,28% dân số cả nước; dân số đô thị 7,29 triệu người chiếm 48,47%
dân số toàn vùng, bằng 34,3% dân số đô thị của cả nước; dân số nông thôn 7,75
triệu người, chiếm 51,53% dân số toàn vùng, bằng 12,7% dân số nông thôn cà
nước; mật độ dân số 493 người/km2, gấp 1,97 lần mật độ dân sổ trung bình cả nước;
tỷ lệ số dân đô thị gấp gần 1 , 8 8 lần tỷ lệ dân số đô thị cả nước.
2.2.1.1. Nông nghiệp
Sản xuất nông nghiệp trong vùng khá phát triển, đặc biệt là sàn xuất các hàng
hóa nông sản có giá trị kinh tế cao như lúa gạo, trái cây, thịt heo, gà vịt... không
những đáp ứng nhu cầu tiêu dùng ừong cả nước mà còn là hàng hóa xuất khẩu quan
trọng, tiêu biểu tại Tiền Giang và Long An. Diện tích gieo trồng và năng suất cẳy
hàng năm đều tăng và được chuyển đổi theo hướng sản xuất hàng hóa, tập trung
phát triển cây công nghiệp dài ngày và cây ăn trái.
Năm 2000, tổng giá trị sản xuất nông nghiệp của vùng đạt 23,65 nghìn tỷ
đồng. Năm 2003 con số này đã là 29,89 nghìn tỷ đồng (tăng 26,4% so năm 2000) và
đến năm 2004 đạt 35,91 nghìn tỷ đồng (tăng 51,8% so năm 2000). Tiền Giang có
giá trị sản xuất lớn nhất (năm 2004 đạt 7,77 nghìn tỷ đồng) và Bà Rịa Vũng Tàu là
tinh cỏ giá trị sản xuất nhỏ nhất (năm 2004 đạt 1,98 nghìn tỷ đồng).
- Trồng trọt:
+ Diện tích cây trồng toàn vùng năm 2005 là 1.984 nghìn ha, giảm 81,8
nghìn ha so với năm 2000, trong đó diện tích lúa đạt 919 nghìn ha (giảm 7,8%) và
diện tích ngô đạt 102 nghìn ha tăng 7,1 nghìn ha so với diện tích năm 2000.
+ Diện tích cây công nghiệp hàng năm (đay, bông, cói, mía, lạc, đậu tương,
thuốc lá...) toàn vùng đạt 335 nghìn ha năm 2005, giảm 1,9 nghìn ha so với nàm
2000. Riêng cây cói là diện tích được nhân rộng (năm 2003 gấp 12,88 lần so với
năm 2 0 0 0 ).
+ Diện tích cây công nghiệp lâu năm tăng chậm. Năm 2005 toàn vùng có
498,7 nghìn ha tăng 36,8 nghìn ha so với năm 2000, chủ yếu là tăng diện tích trồng
hạt điêu. Các loại cây công nghiệp lâu năm chủ yếu là cà phê, cao su, và điều, tập
trung chủ yếu tại Bình Phước, Bình Dương và Đồng Nai.
- Chăn nuôi
+ Số lượng gia súc toàn vùng nám 2005 đạt 3.866 nghìn con tàng 548,3
nghìn con so với năm 2000. Trong đó đàn trâu bò là 645,9 nghìn con và đàn lợn đạt
3.201 nghìn con tăng 478,8 nghìn con so với năm 2000.
15
(Ổ Ổ
Dự án “Quy hoạch tài nguyên nước vùng kinh tế trọng điếm phía Nam "
+ SỐ lượng gia cầm, năm 2005 toàn vùng đạt 36,9 triệu con tăng 4,3 triệu
con so với năm 2 0 0 0 .
2.2.1.2. Lâm nghiệp
Giá trị sản xuất ngành lâm nghiệp năm 2003 hom 1 nghìn tỷ đồng táng 143,2
tỷ đồng so với năm 2000 và tăng 37,6 tỷ đồng so với năm 2002.Năm 2003, vùng có
diện tích rừng trồng khoảng 13,8 nghìn ha, chiếm 1,87% tổng diện tích rừng trên
toàn vùng
2.2.1.3. Thủy sản
Hoạt động khai thác thủy sản của vùng vẫn duy trì được nhịp độ phát triển ổn
định. Sản lượng thủy sản năm 2003 đạt 496,3 nghìn tấn (khai thác 287,3 nghìn tấn
và nuôi trồng 209 nghìn tấn), tăng 8,1% so với năm 2002 và tăng 28,5% so với năm
2000. Giá trị sản xuất theo giá thực té tăng mạnh, năm 2003 tổng giá trị sản xuất
toàn vùng đạt 4,86 nghìn tỷ đồng, tăng 25,1% so với năm 2002 và tăng 56,2% so
với năm 2 0 0 0 .
2.2.1.4. Công nghiệp
Công nghiệp các năm qua phát triển liên tục luôn có vị trí hàng đầu chiếm
hơn 50% GDP của các naành kinh tế trong toàn vùng.
Các cơ sờ sản xuất được triển khai xây dựng nhanh và có quy mô lớn tập
trung vào 4 tỉnh Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa Vũng Tàu và Thành phố Hồ Chí
Minh. Theo số liệu niên giám thống kê, năm 2004 toàn vùng có khoảng 76,3 nghìn
cơ sờ sản xuất công nghiệp (tăng 28,9% so với năm 2000), trong đó thành phố Hồ
Chí Minh có số lượng nhiều nhất 35,1 nghìn cơ sờ (chiếm 46% tổng số cơ sở sản
xuất toàn vùng).
2.2.1.5. Thương mại, du lịch, dịch vụ
Tiềm năng và lợi thế so sánh về phát triển hoạt động dịch vụ của vùng cũng
rất đáng kể. Mạng lưới thương mại, dịch vụ của vùng ngày càng được mờ rộng.
Theo số liệu niên giám thống kê các địa phương trong vùng thì đến năm 2004 đã có
gần 368 nghìn hộ kinh doanh đang hoạt động (tăng gần 6 lần so với năm 2000),
tổng số lao động trong ngành khoảng 870 nghìn người (tăng gấp gần 7 lần so với
năm 2 0 0 0 ).
Năm 2003 kim ngạch xuất khẩu đạt 8.575 triệu USD giảm 4% so với năm
2000. Trong đó, riêng thành phố Hồ Chí Minh đạt gần 4,3 tỷ USD, chiếm 50%;
Đồng Nai đạt gần 2,1 tỷ USD, chiếm 24,4% và Tiền Giang là tinh có kim ngạch
xuất khẩu nhỏ nhất đạt hơn 90 triệu USD.
Kim ngạch nhập khẩu toàn vùng năm 2003 đạt 9.928 triệu USD, tăng 55,6%
so với năm 2000. Thành phố Hồ Chí Minh đạt 4,77 tỷ USD, chiếm 48%, Đồng Nai
đạl 3,07 tỳ USD, chiếm 31% và Bình Phuớc có kim ngạch nhập khẩu nhỏ nhất đạt
17 triệu USD.
16
734
Dự ảrt "Quy hoạch tài nguyên nước vùng kinh tê trọng điêm phía Nam
”
2.2.2. Mục tiêu, chiến lược phát triển kinh tế-xã hội vùng kinh tế trọng điểm
phía Nam đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020.
Theo Quyết định số 146/2004/QĐ- TTg, ngày 13/8/2004, mục tiêu, nhiệm vụ
phát triển kinh té ừên toàn vùng đến năm 2 0 1 0 được đặt ra gồm:
-Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân hàng năm giai đoạn 2006 - 2010 tăng
khoảng 1,2 lần tốc độ tăng trường binh quân cả nước. Tăng tỷ lệ đóng góp của vùng
trong GDP của cả nước từ 36% hiện nay lên khoảng 40 - 41%.
-Tăng giá trị xuất khẩu bình quân đầu người/năm lên 3.620 đô la Mỹ.
-Tăng mức đóng góp của vùng trong thu ngân sách của cà nước tò 33,9%
lên 38,7% năm 2010.
- Đẩy nhanh tốc độ đổi mới công nghệ phẩn đấu đạt bình quân 20- 25%/năm
trong tiến trình hiện đại hoá, nâng cao dần tỷ lệ lao động qua đào tạo đến năm 2 0 1 0
đạt trên 50%.
- Hình thành các trung tâm dịch vụ sản xuất và xã hội chất lượng cao, đạt
trình độ quốc tế và trong khu vực Đông Nam Á đủ đáp úng cho nhu cầu của các khu
vực phía Nam và khách quốc tế.
- Phấn đấu giảm tỷ lệ hộ nghèo xuống dưới 4% vào năm 2010.
-Ó n định số dân trong vùng đến năm 2020 khoảng 15-16 ưiệu người. Bào
đàm kỷ cương, trật tự an toàn xã hội, giữ vững an ninh, quốc phòng; bảo đảm bền
vững môi trường cả ờ đô thị và nông thôn ưong vùng.
Đẻ đạt được các mục tiêu đề ra, nhiệm vụ trước mắt là:
- Chuyển dịch nhanh hơn cơ cấu kinh tế theo hướng phát triển các ngành có
chất lượng hàng hoá cao, công nghệ hiện đại và năng suất lao động cao.
- Đảm bảo phát ưiển cân đối, đi trước về phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng
kinh tế và xã hội.
- Phát triển đô thị và các KCN.
- Đổi mới cơ chế thu hút đầu tư trong nước và ngoài nước:
- Đào tạo nguồn nhân lực
17
735
Dự án “Quy hoạch tài nguyên nước vùng kinh tê trọng điêm phía Nam ”
C H Ư Ơ NG 3. Q U Y H O Ạ CH TÀI NGUYÊN NƯỚC
3.1. MỤC TIÊU, NHIỆM v ụ CỦA QUY HOẠCH TÀI NGUYÊN NƯỚC
3.1.1. Quy hoạch khung tài nguyên nước
❖ Mục tiêu
- Dịnh hướng và giải pháp tổng thể trong khai thác, sử dụng, bảo vệ và phát
triển TNN, phòng chống và giảm thiểu tác hại do nước gây ra trong vùng KTTĐPN;
và;
- Xác định các quy tắc tiêu chí cần thực hiện để khai thác, sử dụng tổng hợp
TNN trong vùng, cụ thể ỉà:
+ Phân bổ, khai thác, sử dụng, phát triển TNN;
+ Bảo vệ TNN và hệ sinh thái thủy sinh; và
+ Phòng chống và giảm thiểu tác hại do nước gây ra.
❖ Nhiệm vụ
- Phân tích tổng hợp xử lý các thông tin về điều kiện tự nhiên,kinh tế- xã hội
và môi trường; hiện irạng khai thác sử dụng, phái triển TNN,phòng chống giảm
thiểu tác hại do nước gây ra; và tình hình quản lý bảo vệ TNN, môi trường nước;
- Đánh giá hiện trạng dự báo TNN trong vùng KTTĐPN, các tiểu lưu vực, các
nút tính toán;
- Phân tích đánh giá nhu cầu khai thác, sử dụng nước của các ngành, các lĩnh
vực, các địa phương trong lưu vực sông nhàm đảm bảo các mục tiêu phát triển kinh
tế- xã hội và môi trường;
- Cân bằng nước hệ thống;
- Định hướng các giải pháp quản ỉý, bảo vệ, phát triển TNN; phòng chống và
giảm thiểu tác hại do nước gây ra; và
- Xây dựng quy hoạch TNN trong vùng KTTĐPN.
3.1.2. Quy hoạch chia sẻ, phân bổ tài nguyên nước
a. Muc tiêu
- Chia sẻ phân bổ hài hòa, hợp lý TNN cho các ngành dùng nước;
- Giải quyết tốt các vấn đề chuyển nước;
- Giải pháp đảm bảo nước cho dòng chảy môi trường; và
- K h a i th á c , s ử d ụ n g h ợ p lý T N N d ư ớ i đ ấ t, p h ố i h ợ p v ớ i T N N m ặ t.
b. Nhiệm vu
- Xây dựng các nguyên tắc khai thác sử dụng phân bổ và chia sẻ TNN;
18
736
Dự án "Quy hoạch tài nguyên nước vừng kinh lẻ trọng điềm phía Nam "
- Đề xuất các phương án, giải pháp phù hợp; và
- Đề xuất các giải pháp đảm bảo dòng chảy môi trường theo từng thời kỳ.
3.1.3. Quy hoạch bảo vệ tài nguyên nước và các hệ sinh thái thủy sinh
a) Mục tiêu
Ngăn chặn và khắc phục có hiệu quả tình trạng suy giảm hệ sinh thái cả về sổ
lượng và chất lượng.
b) Nhiệm vụ
- Xác định các hoạt động trong vùng KTTĐPN; tác động của biến đổi khí hậu
toàn cầu ảnh hưởng tới số lượng, chất lượng; và đề xuất các biện pháp xử lý;
- Xác định mục tiêu chất lượng nước và các biện pháp giải quyết; và
- Xác định các hoạt động đã làm suy thoái nguồn cá và hệ sinh thái thủy sinh,
và đề xuất các phương án bảo vệ.
3.1.4. Quy hoạch phòng, chống và giảm thiểu tác hại do nước gây ra
a) Mục tiêu
Phòng chống và giảm thiểu tác hại do nước gây ra (hạn hán, lũ lụt, xâm nhập
mặn. . tập trung cho những vùng thiệt hại nặng.
b) Nhiệm vụ
Định hướng và đề xuất các giải pháp phù hợp.
3 .2 . Q U Y H O Ạ C H K H U N G T À I N G U Y Ê N N Ư Ớ C
3.2.1. Căn cứ để lập quy hoạch
- Quy hoạch phát triển kinh tế- xã hội của các tinh/ thành phố vùng KTTĐPN.
- Chiến lược quốc gia về tài nguyên nước, về phòng chống và giảm nhẹ thiên
tai đến năm 2 0 2 0 .
- Nghị định về quản lý lưu vục sông số 120/2008/NĐ- CP.
- Nghị định về quản lý, bảo vệ, khai thác tổng hợp tài nguyên và môi trường
các hồ chứa thủy điện, thủy lợi số 112/2008/NĐ- CP.
- Đặc điểm tự nhiên và KT- XH vùng KTTĐPN.
3.2.2. Đánh giá tài nguyên nước
Tiềm năng tài nguyên nước của vùng KTTĐPN được đánh giá trên cơ sở
lượng đòng chảy mặt trên một đơn vị diện tích đất tự nhiên của vùng (mô đun dòng
chày mặt). Căn cứ theo mô đun dòng chảy mặt, có thể thấy trên 50% diện tích của
vùng KTTĐPN nằm trong khu vực thiếu và hiếm nước. Trong tương lai, với tốc độ
phát triển KT- XH nhanh của các tinh ưong vùng, nguy cơ khủng hoàng tài nguyên
nước rất có khả năng xảy ra. Đây là một trong những vấn đề cần được chú ý trong
quá trình xây dựng quy hoạch TNÌs' của vùng.
19