1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Báo cáo khoa học >

CHƯƠNG 6 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (38.85 MB, 81 trang )


794

Dự án "Quy hoạch tài nguyên nước vùng kinh té trọng điếm phía Nam ”

chống lũ ... kết hợp với bảo vệ môi trường chất lượng nước. Xác định nguyên nhân

tồn tại trong quản lý khai thác thác và sử dụng TTN giữa các ngành.

3.

Quy hoạch đà nghiên cứu được quy hoạch khung, chia sẻ, phân bổ, bảo vệ TNN

và các hệ sinh thái thủy sinh. Đề xuất quy hoạch phòng chống, giảm thiểu tác hại do

nước gây ra và các tác động giữa các mặt quy hoạch.

a.

Quy hoạch khung: Rà soát lại toàn bộ ĐKTN, KT-XH, các văn bản pháp

quy, quy hoạch phát triển kinh tế của vùng KTTĐPN.

- Xác định các chỉ tiêu đánh giá tài nguyên nước: Các chỉ tiêu được xác định dựa

trên TNN sằn cỏ là nước nội địa (nước m ưa) bao gồm: lượng nước m ưa bình quân đầu

người, diện tích đất tự nhiên, diện tích tưới và lượng dòng chảy m ặt trên một đơn vị

diện tích đất tự nhiên lưu vực ...

- Đánh giá tài nguyên nước: tổng trữ lượng khai thác tiềm n ăng nước dưới đất

trong các tầng chứa nước trên toàn vùng khoảng gần 20 triệu m3/ngày; nguồn nước

mặt trên phạm vi hệ thống sông Đồng Nai (trong đỏ có vùng KTTĐ phía Nam) có tổng

lượng dòng chảy hàng năm trung bình hơn 37 tỷ m 3, chiếm khoảng 5% tổng lượng

dòng chảy năm của các sông trong cả nước, thuộc loại có mức bảo đảm thấp nhất so

với cả nước (khoảng 3.000 m 3/người/nãm so với bình quân cả nước khoảng 11 nghìn

m3/người/năm ). Do nguồn nước phân bố không đều theo không gian và thời gian, mùa

lũ bát đầu (từ tháng VIII, IX đến tháng XI, XII) chiếm khoảng trên dưới 80%, trong

khi đỏ suốt 8 tháng mùa kiệt lượng nước chì có khoảng 20%. Tình trạng khan hiếm

nước trong mùa khô là tương đối phổ biến trong vùng và càng trở nên trầm trọng hom

trong những năm hạn (điển hình mùa khô năm 2003, năm 2004 và năm 2005). Nhu

cầu sử dụng nước trong mùa khô đã xấp xi khà năng đáp ứng của nguồn nước và khá

năng điều tiết của các hồ chứa hiện có. Đánh giá căn cứ theo mô đun dòng chày mặt

cho thấy trên 50% diện tích của vùng năm trong khu vực thiếu và hiếm nước, chi có

khu vực Bình Phước, bác Đồng Nai, đông Tây Ninh tương đối đủ nước. Thêm vào đó

những vấn đề về ô nhiễm nguồn nước, xâm nhập mặn ở hạ lưu đã và đang là những

thách thức quan trọng đối với công tác quản lý nguồn nước mặt trong vùng.

- Tính toán nhu cầu sử dụng nước: cho thấy tổng nhu cầu nước hiện trạng năm

2005 là 6.013,9 triệu m 3, trong đó nhiều nhất là nhu cầu nước cho nông nghiệp 3.418,7

triệu m3 (chiếm 56,84%), công nghiệp là 830,1 triệu m 3 (13,8% ), thủy sản 779,3 triệu

m 3 (12,96% ) sinh hoạt 523,8 triệu m 3, còn lại là các nhu cầu khác 452,9 triệu m 3

(7,53%). D ự báo đến năm 2015, tổng nhu cầu dùng nước của vùng KTTĐPN là 7,79 tỷ

m 3 (tăng 29,6% so với năm 2005). Đến nãm 2020, tổng nhu cầu đạt 9,12 tỷ m3 (tâng

17% so với năm 2015). N hu cầu nước tưới cho cây trồng vẫn chiếm tỳ lệ cao, tuy

nhiên đã có dấu hiệu chuyển dịch cơ cấu theo hướng giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp

và tăng tỷ trọng ngành công nghiệp. N hu cầu nước cho tưới chiếm 48% tổng nhu cầu

nước năm 2015 và 46% năm 2020 trong khi đó nhu cầu nước cho công nghiệp tăng lên

17,3% tổng nhu cầu nước năm 2015 và hơn 18% năm 2020. Nhu cầu nước cho thủy

sản chiếm khoảng 14%, sinh hoạt và nhu cầu khác cùng chiếm tỷ lệ trên 10%, nhu cầu

nước cho chăn nuôi chiếm tỷ lệ ít nhất (gần 2%) trong tổng nhu cầu nước toàn vùng.

Đây là một áp lực rất lớn tới tài nguyên nước của vùng trong điều kiện ngày càng suy

77



795

Dự án “Quy hoạch tài nguyên nước vùng kinh tế trọng điếm phía Nam ”

giảm về chất và lượng đòi hỏi phải có các phương án phát triển nguồn nước phù hợp

để tránh tình trạng khủng hoảng thiêu nước trong mùa khô.

- Cân bàng nước hệ thống: dựa trên quan điểm quản lý TNN theo lưu vực sông,

dự án đã sử dụng mô hình Mike Basin tính toán cân bằng nước hệ thống tối ưu giữa

nhu cầu dùng nước và tiềm năng nguồn nước của vùng theo các kịch bản khác nhau

cho toàn vùng nghiên cứu theo 8 vùng cân bàng nước gòm 20 khu, M ò hình kết hạp

các thông số và nguồn nước cấp chính cho khu vực như: thông số khí tượng, lượng

mưa, chế độ thủy văn, các nguồn cung cấp nước và chia sẻ dụng nước để tính toán cân

bàng nước hiện tại (năm 2005) và dự báo đến năm 2015 và 2020 cho toàn vùng. Kết

quả tính toán cho thấy, vùng KTTĐPN thiếu khoảng 669 triệu m 3 nước trong toàn mùa

kiệt. Tình trạng thiếu nước xảy ra ờ những khu có nhu cầu dùng nước lớn (Đồng Tháp

Mười, Bến Lức, Vàm Cò Tây) hoặc những khu lấy nước từ các sông suối có lưu lượng

nước đến nhỏ (Xoài, Ray), còn lại hầu hết các khu cân bằng lấy nước từ dòng chính

•các sông lớn đều đù nước hoặc lượng nước thiếu không đáng kể. Có 10 khu đù nước

Urong mùa kiệt chiếm 52,6%. Các khu Thác Mơ, Trị An có lượng nước thiếu trong

ìmùa kiệt không lớn (< 20 triệu m3). Thời gian bị thiếu nước đều tập trung vào các

ttháng mùa kiệt (đặc biệt là tháng I và IV) do vào thời gian này nhu cầu nước sử dụng

tcho tưới lớn, lượng m ưa rất nhỏ khiến cho dòng chảy đến cũng nhỏ. Đặc biệt tại khu

ÌĐồng Tháp M ười, lượng nước thiếu trong hai tháng I và IV lên đến 73 triệu m 3 (bàng

'98% lượng nước thiểu trong toàn mùa kiệt).

b. Quy hoạch chia sẻ, phân bổ tài nguyên nước: Đ ược'xác định theo chính sách,

inhu cầu sử dụng, khai thác hiện tại và giai đoạn 2015 và 2020 nhàm phân bổ và chia sẻ

TNN theo m ục tiêu và định hướng phát triển KT bền vững.

- Quy tác phân bổ TNN: Nghiên cứu đưa ra các nguyên tẩc phân bổ lượng nước

c h o các ngành dùng nước theo nhu càu phần trăm sử dụng nguồn nước mặt, nước

mgầm hoặc tái sừ dụng nước trong các điều kiện ràng buộc của nguồn nước theo thể

ch ế, pháp luật, kỹ thuật, kinh tế tài chính, công trình, sự tham gia người dùng...

- Các giải pháp chia sẻ phân bổ tài nguyên nước: xác định rõ việc phân bổ nguồn

mước kết hợp 2 nguyên tắc chính là hiệu quả kinh tế và công bằng. N goài ra, việc phân

b ổ tài nguyên nước được xây dựng dựa trên các tiêu chí khác: đưa ra những tiêu chí

p h â n bổ nguồn nước; cơ chế phân bổ nguồn nước

-



Biện pháp phân vùng, phân bổ nguồn nước: biện pháp bố trí các công trình

Ithùy lợi (bổ xung thêm các công trình thủy lợi để điều tiết nguồn nước phục vụ cấp

niước, chống lũ, thủv điện, thủy sản ...); biện pháp cấp nước nội đồng như tu sửa, xây

rmới các cụm công trình cấp nước trên lưu vực.

c. Quy hoạch bảo vệ TNN và các hệ sinh thái

- Xác định hiện trạng phân vùng chất lượng nước cho nhiều m ục đích khác nhau:

mông nghiêp, công nghiệp, nuôi trồng thủy sản...

-



N guồn nước mặt trên toàn vùng chịu tác động rất nhiều yếu tố, các hiện tượng



x;âm nhập mặn, phèn và ô nhiễm do hoạt động công nghiệp, phát triển dân sinh khá

p>hổ biến với tốc độ cao. Hiện tượng chua phèn tại vùng chưa nghiêm trọng, chủ yếu

78



797

Dự án "Quy hoạch tài nguyên nước vùng kinh tế trọng điểm phía Nam ”

như hiện tại thì trong m ột tương lai các vấn đề trong khai thác và sử dụng TON (số

lượng và chất lượng) thuộc vùng KTTĐPN trở thành vấn đề nổi cộm và thách thức lớn

đòi với phát triển của khu vực. Nhằm hướng tới phát triển bền vững trong khu vực,

nhóm tác giả thực hiện Dự án đã cố gắng nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn cùa

mối quan hệ tổng thể giữa TNN và các hoạt động phát triển KT- XH. Trên cơ sở đó đã

đề ra các quy hoạch, giải pháp nhằm nâng cao năng lực quản lý TNN trong khu vực.

4.

Trên cơ cở các nghiên cứu trong quá trình thực hiện Dự án và nhận thức sâu

sẩc về tầm quan trọng và tính cấp thiết của vấn đề tài nguyên nước, Dự án đã phôi hợp

với một số Bộ, ngành trung ương và huy động các nhà khoa học xây dựng dự thảo

“Quy hoạch tài nguyên nước vùng kinh tế trọng điểm phía N am ” trình Thủ tướng

Chính phù phê duyệt.

«6.2. KIÊN NGHỊ

- Quy hoạch tài nguyên nước vùng KTTĐPN là Dự án lớn có tính chất tổng

ìhợp, đa ngành, phạm vi ảnh hường không chỉ đến tài nguyên nước trong vùng KTTĐ

imà còn liên quan tới cả lưu vực sông Đồng Nai và phụ cận, đông thời cũng tác động

iđến các hoạt động kinh tế xã hội trong toàn khu vực. Vì vậy, các tinh trong vùng cần

ịphát huy lợi thế đặc thù của địa phương, xây dựng các chính sách và cơ chế liên kết

ìnhăm phát huy và tạo nên sức mạnh tông hợp cùa vùng kinh tê đâu tàu của cả nước

ịgắn với bảo vệ TN N và phát triển bền vừng, c ầ n thống nhât quản lý và phối hợp giữa

(các ngành thuộc địa phương và trunệ ương trong việc phân phối, chia sẻ tài nguyên

inước hợp lý phục vụ phát triển kinh tế bền vững.

- Trong mục tiêu chung thực hiện đề án “Bảo vệ môi trường lưu vực hệ thống

ssông Đồng N ai đến năm 2020”, ngày 3/12/2008, Thủ tướng Chính phủ đã ký quyết

(định thành lập ử y ban Bảo vệ môi trường lưu vực hệ thống sông Đ ồng Nai để chi đạo,

(điều phối liên ngành, liên vùng, thống nhất thực hiện đề án. Với trên 80% diện tích

tnằm trên LV S Đồng Nai, việc quy hoạch và phát triển KT- XH vùng KTTĐ cần được

>xem xét và liên kết chặt chẽ với quản lý và bảo vệ lưu vực sông Đ ồng Nai.

- Đề nghị các cơ quan hữu quan sớm nghiên cứu, xây dựng và đề xuất Chính

p h ủ ban hành Quy trình vận hành liên hồ chứa lớn (Dầu Tiếng, Đại Ninh, Phước

H ò a ...) và các công trình thủy điện chủ yếu (Thác M ơ, Trị An, Srock Phu M iêng...)

ttrên lưu vực nhăm đảm bảo hiệu ích kinh tế của các công trình, đồng thời góp phần

kdiai thác, sử dụng hợp lý và bảo vệ tài nguyên nước, bảo vệ tài nguyên môi trường và

pjhát triển bền vững toàn bộ khu lưu vực.

- Tăng cường tham vấn các cơ quan hữu quan, các ngành có liên quan trong

v/iệc khai thác và sử dụng nước để rút ra những kế hoạch, khung hành động trong quàn

hý TNN phù hợp với điều kiện thực tế.

- N hàm tăng cường năng lực quản quý TNN, bên cạnh các cơ chế, chính sách

] p)hù hợp, nhất thiết phải có một cơ sở dữ liệu đồng bộ và đầy đủ về điều kiện tự nhiên,

] KCT- XH, tài nguyên thiên nhiên và môi trường trên toàn khu vực.

- Bộ TN M T xem xét trình Thủ tướng Chính phủ sớm phê duyệt “Quy hoạch tài

1 niguyên nước vùng kinh tế trọng điểm phía N am ” nhăm tạo cơ sờ pháp lý, đàm bào



1 tlhống nhất các hoạt động khai thác, sử dụng, phát triển và bảo vệ tài nguyên nước

Xv/ùng K TTĐ PN .

80



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (81 trang)

×