Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (546.09 KB, 84 trang )
4
- Hình thức pháp lý: Công ty TNHH
- Quyết định thành lập: Công ty được thành lập theo quyết định số
020054289 do Sở Kế hoạch – Đầu tư Hải Phòng cấp ngày 9/11/2010.
1.1.2. Quá trình hình thành phát triển của công ty.
Tập đoàn Seidensticker của Cộng hòa liên bang Đức là tập đoàn nhập khẩu
may mặc hàng đầu tại Đức. Tập đoàn được thành lập năm 1999 tại Berlin, Đức. Trải
qua nhiều năm phát triển, tập đoàn đã có vị trí vững mạnh trong thị trường may mặc
của Đức nói riêng và trên thế giới nói chung.
Công ty TNHH Seidensticker Việt Nam là công ty 100% vốn nước ngoài và
là thành viên của Tập đoàn Seidensticker - Cộng hoà liên bang Đức với thương hiệu
áo sơ-mi hàng đầu thế giới. Công ty chuyên sản xuất hàng may mặc áo sơmi nam
cao cấp xuất khẩu sang các nước trên tiên tiến trên thế giới. Cùng với sự phát triển
đó và mong muốn được mở rộng thị trường sản xuất, ngày 9/11/2010, công ty đã
được cấp giấy chứng nhận để mở chi nhánh tại cụm Công nghiệp Quán Trữ, số 110
Lê Duẩn, phường Quán Trữ, quận Kiến An, thành phố Hải Phòng, Việt Nam.
Ngành nghề kinh doanh: Sản xuất hàng may sẵn (trừ trang phục)
1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty.
Cùng với sự phát triển chung của đất nước, công ty ngày càng khẳng định
mình và ngày càng phát triển. Công ty luôn tuyển dụng và đào tạo công nhân có tay
nghề thích ứng với cơ chế thị trường. Đội ngũ cán bộ nhân viên của cả công ty hiện
nay là 1.240 người. Trong đó:
-
Bộ phận quản lý: 60 người
-
Bộ phận bán hàng: 150 người
-
Bộ phận sản xuất trực tiếp:1.030 người
4
4
4
4
4
4
4
4
4
4
4
5
Tổng
Phòng
Kinh doanh
Phòng
Giám đốc
TCHC
Phòng
Kế toán
Phòng
VT – XDCB
Các
đơn vị
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý tại công ty TNHH Seidensticker
Việt Nam
(Nguồn: Phòng Tổ chức hành chính Công ty TNHH Seidensticker Việt Nam)
* Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận
+) Tổng Giám đốc: Là người đại diện hợp pháp của công ty trước Pháp luật,
có trách nhiệm quản lý và điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
theo đúng Pháp luật, các quy định của ngành, quy chế, điều lệ, quy định của công
ty. Cụ thể:
• Quyết định các vấn đề liên quan đến hoạt động hàng ngày của công
ty.
• Xây dựng kế hoạch hoạt động dài hạn và hàng năm.
• Bảo toàn và phát triển vốn, tổ chức thực hiện kinh doanh và phương
án đầu tư của công ty.
• Báo cáo tình hình hoạt động, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
theo đúng quy định.
5
5
5
5
5
5
5
5
5
5
5
6
• Giám sát các hoạt động và công việc kinh doanh của công ty nói
chung.
+) Phòng Tổ chức – Hành chính:
• Quản lý, tổ chức sắp xếp đội ngũ nhân sự trong công ty, chăm lo đời
sống cho cán bộ, công nhân viên công ty.
• Tham mưu cho Tổng giám đốc cơ cấu nhân sự.
• Xây dựng quy trình tuyển dụng, đào tạo, quy chế làm việc, quy chế
lương, thưởng, chế độ phúc lợi cho người lao động.
• Xây dựng hệ thống quy chế, quy trình, quy định cho công ty và giám
sát việc chấp hành các nội quy đó.
• Chăm sóc sức khỏe và an toàn vệ sinh lao động, bảo đảm an ninh trật
tự của công ty.
• Các chức năng, nhiệm vụ khác.
+) Phòng Kinh doanh:
• Ký kết hợp đồng phục vụ nhân dân.
• Xây dựng và thực hiện kế hoạch bán hàng trong nước và xuất khẩu.
• Phát triển mạng lưới phân phối, xây dựng chính sách bán hàng.
• Chỉ đạo toàn bộ về các hoạt động sản xuất kinh doanh.
+) Phòng Kế toán:
• Làm nhiệm vụ tham mưu cho giám đốc về các vấn đề kế toán, vốn và
quản lý vốn, hoạch toán sổ sách kế toán và chuyên môn hoá các hoạt
động kế toán.
6
6
6
6
6
6
6
6
6
6
6
7
• Cung cấp các thông tin quản lý và tham mưu cho Tổng giám đốc về
các vấn đề liên quan đến tài chính và kế toán.
• Chịu trách nhiệm về mọi hoạt động kế toán của công ty.
• Chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện công tác kế toán trong công ty,
tuân thủ đúng quy định của Pháp luật về kế toán từ việc tổ chức thu
thập chứng từ, phản ánh nghiệp vụ kế toán, lập các báo cáo kế toán
và lưu giữ hồ sơ chứng từ liên quan.
+) Phòng Vật tư – Xây dựng cơ bản:
• Thực hiện cung cấp vật tư cho các hoạt động kinh doanh của công ty,
nghiên cứu và thi công các công trình sản xuất thuộc công ty quản lý.
• Đảm bảo các tài liệu kỹ thuật được quản lý và sử dụng một cách phù
hợp hiệu quả.
• Xây dựng biểu mẫu ghi chép vận hành kỹ thuật, nghiên cứu tham mưu
cho Tổng giám đốc về cách thức cải tiến năng suất, tiết kiệm chi phí
sản xuất.
• Xây dựng các định mức kinh tế, kỹ thuật cho các máy móc và các
thiết bị, dây chuyền, các định mức về sản lượng và các định mức đầu
vào.
• Chịu trách nhiệm nâng cao kỹ năng cho công nhân, đào tạo và đánh
giá trình độ tay nghề của công nhân.
• Tham gia công tác bảo trì, bảo dưỡng định kỳ máy móc thiết bị, dây
chuyền sản xuất.
• Thực hiện công tác về quản lý môi trường.
7
7
7
7
7
7
7
7
7
7
7
8
• Xây dựng quy trình công nghệ và quy trình bảo quản sản phẩm trong
quá trình sản xuất và lưu kho.
+) Các đơn vị cơ sở:
• Thực hiện hợp đồng dưới sự chỉ đạo của Tổng giám đốc và điều hành
của phòng Kinh doanh.
• Quản lý và điều hành sản xuất toàn bộ hệ thống dây chuyền sản xuất.
• Thông tin và báo cáo các số liệu liên quan đến tình hình sản xuất.
• Phối hợp với phòng xây dựng cơ bản thực hiện việc bảo trì bảo dưỡng
hệ thống máy móc thiết bị và dây chuyền sản xuất.
1.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty.
Bảng 1.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH Seidensticker Việt
Nam năm 2011-2013
Năm 2011
động (người)
nh thu(đồng)
nhuận(đồng)
nhập bình quân
người lao động
Năm 2013
224.735.656.16
267.874.569.94
3
840
229.054.905.23
n (đồng)
Năm 2012
206.054.045.30
Chỉ tiêu
So sánh
2012/2011
20
(+/-)
(%)
(+/-)
18.681.610.800
9,06 243.138.91
7
1.200
239.575.408.48
6
1.240
226.805.892.64
360
10.520.503.200
42,85
4,59
(12.769.51
7
26.941.972.762
7
23.066.467.008
8
23.086.453.385 (3.875.505.760) (14,38)
19.98
7.310.000
7.632.000
7.450.000
322.000
4,40
(18
ng /người/ tháng)
8
8
8
8
8
8
8
8
8
8
8
9
p ngân sách nhà
c (đồng)
129.840.812.00
0
0,13
uất lợi nhuận(4/1)
144.768.079.00
136.900.000.00
14.927.267.000
11,49
(7.868.07
0
0
0,10
0,08
(0,03) (23,07)
( Nguồn: Phòng Kế toán Công ty TNHH Seidensticker Việt Nam)
* Phân tích bảng kết quả hoạt động kinh doanh.
Qua bảng số liệu ta thấy : Nhìn chung công ty có sự tăng trưởng qua các
năm, hầu hết các chỉ tiêu đều thể hiện sự phát triển của công ty trong thời gian qua.
+ Tổng vốn của công ty có xu hướng tăng lên. Năm 2012 vốn tăng
(18.681.610.800) đồng so với năm so với năm 2011, tương ứng tăng (9,06%). Năm
2013 so với năm 2012 vốn tăng (243.138.913.700) đồng, tương ứng tăng (19,19%).
Vốn tăng mạnh và chiếm tỉ trọng cao thể hiện doanh nghiệp hoạt động thực sự hiệu
quả. Như vậy cho thấy mức độ độc lập về mặt tài chính được nâng cao, công ty
không phụ thuộc quá nhiều vào vốn vay. Trong khoản mục này vốn đầu tư của chủ
sở hữu trong công ty chiếm tới 56,02% năm 2013 và 57,75% năm 2012, doanh
nghiệp chủ yếu kinh doanh dựa trên vốn.
+ Tổng số lao động của công ty cũng tăng lên. Năm 2011 số lao động công
ty hiện có là 840 người, năm 2012 số lao động là 1.200 lao động, tăng 360 lao động,
tương ứng tăng 42,85 %. Năm 2013 tăng lên 40 lao động, nâng tổng số lao động
công ty năm 2013 là 1.240 người, tương ứng tăng 3,33 %. Điều này cho thấy quy
mô doanh nghiệp mở rộng, doanh nghiệp cần nhiều lao động hơn để mở rộng ngành
nghề cũng như các lĩnh vự sản xuất, bán hàng…..Số lao động tăng lên về cả số
lượng lẫn trình độ chuyên môn, có rất nhiều nhân viên có trình độ đại học, cao đẳng
sẽ đảm bảo cho tình hình hoạt động, vận hành kinh doanh một cách hiệu quả.
+ Doanh thu thuần - khoản doanh thu bán hàng sau khi đã trừ các khoản
giảm trừ doanh thu như: Thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất nhập khẩu, các khoản
chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, doanh thu hàng bán bị trả lại…Còn
doanh thu là khoản chưa có thuế doanh nghiệp thu được khi bán sản phẩm, hàng
hóa, dịch vụ…tính bằng số lượng bán nhân đơn giá. Ở đây, doanh thu của doanh
nghiệp năm 2012 tăng (10.520.503.200) đồng, tương ứng tăng (4,59%) so với năm
9
9
9
9
9
9
9
9
9
9
9
10
2011. Năm 2013 doanh thu của doanh nghiệp giảm (12.769.515.800) đồng, tương
ứng (5,33%) so với năm 2012. Điều này thể hiện số lượng sản phẩm bán ra của
doanh nghiệp trên thị trường chưa thật sự ổn định. Có thể do nguyên nhân nền kinh
tế thị trường gặp nhiều khó khăn, người tiêu dùng chi ít tiền hơn cho nhu cầu về áo
sơ mi cao cấp, dẫn tới sự không ổn định về doanh thu của công ty.
+ Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh - lợi nhuận thu từ hoạt động kinh
doanh thuần của doanh nghiệp. Chỉ tiêu này phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh
của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo, được tính toán dựa trên cơ sở lợi nhuận gộp từ
doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ trừ chi phí bán hàng và chi phí quản lý
doanh nghiệp phân bổ cho hàng hóa, dịch vụ đã cung cấp trong kỳ báo cáo. Lợi
nhuận năm 2012 giảm (3.875.505.760) đồng so với năm 2011, tương ứng (14,38%).
Năm 2013 so với năm 2012 tăng (19.986.380) đồng, tương ứng (0,08%). Lợi nhuận
thuần từ hoạt động kinh doanh lúc tăng, lúc giảm cho thấy doanh nghiệp làm ăn
chưa thực sự hiệu quả, hiệu quả sản xuất kinh doanh, bán hàng, tiêu thụ sản phẩm
của công ty chưa ổn định, chứng tỏ mức độ chiếm lĩnh thị trường của công ty chưa
cao. Sở dĩ lợi nhuận không ổn định là do sự không ổn định về mặt doanh thu của
công ty, doanh thu bất ổn dẫn đến lợi nhuận bất ổn theo.
+ Trong tình hình kinh tế khó khăn, doanh nghiệp không có nhiều sự biến
động về mức thu nhập bình quân chứng tỏ hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp tạm ổn. Cụ thể vào năm 2012, thu nhập bình quân 7.632.000
đồng, tăng 322.000 đồng so với năm 2011, tương ứng tỷ lệ tăng 4,40%. Năm 2013
thu nhập 7.450.000 đồng giảm 182.000 đồng so với năm 2012, tương ứng giảm
2,38%. Thu nhập bình quân cao sẽ đảm bảo cho đời sống người lao động tốt, đồng
thời sẽ gia tăng tính cạnh tranh trong công việc giữa các nhân viên trong công ty với
nhau để tăng năng suất lao động, thúc đẩy quá trình sản xuất doanh nghiệp.
+ Tuy doanh thu và lợi nhuận chưa ổn định song công ty vẫn đóng góp được
nhiều vào ngân sách nhà nước. Năm 2011 nộp ngân sách nhà nước 129.840.812.000
đồng. Năm 2012 nộp ngân sách nhà nước 144.768.079.000 đồng, tăng
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
11
14.927.267.000 đồng, tương ứng (11,49%). Năm 2013 nộp ngân sách nhà nước
136.900.000.000 đồng, giảm 7.868.079.000 đồng, tương ứng giảm (5,43%).
+ Tỉ suất lợi nhuận là quan hệ tỷ lệ giữa số lợi nhuận đạt được với số vốn sử
dụng bình quân trong kỳ (gồm có vốn cố định và vốn lưu động hoặc vốn chủ sở
hữu). Việc phấn đấu tăng tỷ suất lợi nhuận là nhiệm vụ thường xuyên của doanh
nghiệp. Muốn vậy doanh nghiệp cần phấn đấu giảm chi phí hoạt động kinh doanh,
hạ giá thành sản phẩm hoặc tăng thêm sản lượng và nâng cao chất lượng sản phẩm.
Cụ thể, năm 2011 tỷ suất lợi nhuận của công ty là 0,13 , năm 2012 là 0,10 , giảm
(0,03) tương ứng (23,07)%. Năm 2013 tỷ suất lợi nhuận đạt 0,08, giảm (0,02),
tương ứng (20,00)%. Điều này chứng tỏ công ty vẫn đang nỗ lực để hoàn thành
nhiệm vụ thường xuyên của mình.
1.4 Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của công ty.
1.4.1. Đặc điểm sản phẩm – thị trường.
* Đặc điểm sản phẩm:
Áo sơ mi Seidensticker là thương hiệu thời trang nổi tiếng tại Đức. Form áo
mặc lên rất sang trọng, lịch lãm, phù hợp với nhân viên văn phòng hoặc nhân viên
sale trong những dịp gặp gỡ đối tác, khách hàng.
Các sản phẩm chính của doanh nghiệp:
+ Seidensticker (Vương miện)
• Chất liệu: 100% cotton, Non Iron.
• Kiểu dáng : Dài tay, lịch lãm, không có túi áo ngực, có 2 đường chiết
eo phần lưng
• Màu sắc : Trơn và kẻ sọc (xanh lá mạ, xanh biển, đen sọc….)
11
11
11
11
11
11
11
11
11
11
11
12
+ Schwarzen Rose (Black rose – Hoa hồng đen)
• Chất liệu: 100% cotton.
• Kiểu dáng: Dài tay, sang trọng, có túi áo ngực, tạo form rất chuẩn.
• Màu sắc: Trơn và kẻ sọc (hồng phấn, tím, cam nhạt…)
+ Jacques Britt ( Ngựa vằn)
• Chất liệu: 100% cotton, Non Iron.
• Kiểu dáng : Dài tay,lịch lãm, có túi áo ngực, có 2 đường chiết eo phần
lưng.
• Màu sắc : Trơn và kẻ sọc (trắng sọc tăm, ghi hồng…)
12
12
12
12
12
12
12
12
12
12
12
13
Tình hình sản phẩm chính của doanh nghiệp:
Công ty có 3 sản phẩm chính là: Seidensticker, Schwarzen Rose, Jacques
Britt. Đây đều là những sản phẩm có chất lượng tốt, được người tiêu dùng ưa
chuộng. Trong đó, sản phẩm áo sơ mi Schwarzen được ưa chuộng hơn cả. Điều này
được thể hiển ở doanh số bán hàng các sản phẩm của Seidensticker trên thị trường.
Năm 2011, số áo sơ mi Schwarzen được bán ra chiếm 50% tổng doanh thu của công
ty. Tính riêng năm 2011 doanh thu thuần của Seidensticker 229.054.905.237 đồng,
gấp đôi so với doanh thu lúc mới thành lập.
Năm 2012 và năm 2013, tuy lượng áo sơ mi của Seidensticker bán ra bị giảm
nhưng sản phẩm áo sơ mi Schwarzen Rose vẫn chiếm tỉ trọng lớn trong tổng doanh
thu của công ty. Lần lượt là 63,2% và 65% vào các năm 2012 và năm 2013. Điều
này chứng minh cho việc các sản phẩm của Seidensticker đã ghi được dấu ấn trong
lòng người tiêu dùng. Tuy nhiên do nền kinh tế chịu ảnh hưởng của khủng hoảng
thế giới, nhu cầu mua sắm các sản phẩm cao cấp của Seidensticker bị sụt giảm theo,
khiến cho doanh thu năm 2012 đạt 239.575.408.487 đồng và năm 2013 là
226.805.892.648 đồng.
* Đặc điểm thị trường chính của công ty:
Tháng 11/2010 chi nhánh Công ty TNHH Seidensticker được thành lập.
Cũng trong giai đoạn này công ty triển khai những kế hoạch đầu tư theo chiều sâu
về quy trình công nghê, máy móc thiết bị và trình độ công nhân. Mục tiêu là hình
thành nên những dòng sản phẩm áo sơ mi cao cấp, có giá trị gia tăng cao, tạo được
lợi thế cạnh tranh và nhắm đến những thị trường trọng điểm như Mỹ, EU, Nhật…
Đến nay Seidensticker được khách hàng đánh giá là đơn vị hàng đầu về áo sơ mi.
13
13
13
13
13
13
13
13
13
13
13
14
Trong năm 2012, công ty đã có nhiều sự thay đổi phát triển thị trường trong
nước. Công ty sắp xếp lại các bộ phận theo hướng tinh gọn, tách một số bộ phận
chức năng lập thành đơn vị thành viên và mở rộng sang nhiều lĩnh vực tiềm năng.
Năm 2013, công ty xác định thị trường trong nước trở thành một trọng tâm
hoạt động với những kế hoạch quy mô. Seidensticker đổi mới ngay từ khâu khảo sát
thị trường và thiết kế sản phẩm, giới thiệu các nhãn hàng mới và mở rộng mạng lưới
phân phối khắp cả nước.
1.4.2. Đặc điểm về kĩ thuật công nghệ.
* Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm.
Cắt
Nguyên vật
liệu (vải)
May(thân,cổ,
Là
tay)
Thêu
Tẩy mài
Trả vải
Đặt mẫu
Ghép
thành gói
Đóng
sản phẩm
Đánh số
Vật liệu phụ
Đồng bộ
Bao bì đóng kiện
Nhập kho thành phẩm
Sơ đồ 1.2 : Quy trình sản xuất sản phẩm tại Công ty TNHH Seidenticker Việt
Nam
- Giải thích quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm :
Các xí nghiệp được tổ chức theo một dây chuyền khép kín, gồm : 1 tổ cắt, 4
tổ dây chuyền may,1 tổ là. Nguyên vật liệu (vải) sau khi nhập về sẽ được tổ chức
14
14
14
14
14
14
14
14
14
14
14