1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Kinh tế - Quản lý >

THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ CÔNG CỤ DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY TNHH SEIDENSTICKER VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (546.09 KB, 84 trang )


26



Nguyên vật liệu có nhiều loại khác nhau, bảo quản phức tạp. Nguyên vật liệu

thường được nhập xuất hàng ngày. Do đó, nếu không tổ chức tốt công tác quản lý

và hạch toán vật liệu sẽ gây ra lãng phí và mất mát.

2.1.1.2. Khái niệm, đặc điểm công cụ dụng cụ.

* Khái niệm : Công cụ dụng cụ là những tư liệu lao động không đủ về giá trị

và thời gian sử dụng quy định cho tài sản cố định.

* Đặc điểm : Công cụ dụng cụ tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất nhưng

vẫn giữ hình thái vật chất ban đầu. Khi tham gia vào quá trình sản xuất, CCDC bị

hao mòn dần, giá trị của CCDC được chuyển dịch dần vào chi phí sản xuất kinh

doanh. Do đó, cần phân bổ dần giá trị của CCDC vào chi phí sản xuất kinh doanh.

2.1.2. Phân loại, đánh giá nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ.

Nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ có nhiều loại khác nhau và thường

xuyên biến động. Mỗi loại có tính chất lý hóa khác nhau, mục đích sử dụng, cách

bảo quản khác nhau. Vì vậy để quản lý chặt chẽ NVL, CCDC đảm bảo cho quá

trình sản xuất kinh doanh ổn định và liên tục thì cần phải phân loại chúng.

2.1.2.1. Phân loại nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ.

* Phân loại nguyên vật liệu.

Hiện nay có nhiều cách phân loại nguyên vật liệu mà cách chủ yếu phân loại

theo tác dụng của nó đối với quá trình sản xuất. Theo cách phân loại này thì NVL

được phân loại như sau :

-



Nguyên vật liệu chính : Là loại vật liệu bị biến đổi hình dạng và tính chất của chúng

sau sản xuất. Trong quá trình chế biến sản xuất để cấu thành thực thể sản phẩm, vật

liệu chính cũng có thể là những sản phẩm của công nghiệp hoặc nông nghiệp khai



-



thác từ trong tự nhiên chưa qua khâu chế biến công nghiệp như : sắt, thép, cát, đá….

Vật liệu phụ : Là loại vật liệu có tác dụng phụ trong quá trình sản xuất. Chủ yếu

được sử dụng kết hợp với vật liệu chính để nâng cao chất lượng sản phẩm hoặc để

đảm bảo cho tư liệu lao động hoạt động được bình thường. Căn cứ vào vai trò và tác

dụng của vật liệu phụ trong quá trình sản xuất.

Vật liệu phụ có 3 loại :



26

26



26



26



26



26



26



26



26



26



26



27



+ Vật liệu phụ kết hợp với vật liệu chính để cấu thành thực thể sản phẩm như :

thuốc nhuộm để nhuộm vải….

+ Vật liệu phụ làm thay đổi chất lượng của vật liệu chính như : sut để tẩy trắng

vải…

+ Vật liệu phụ sử dụng để đảm bảo cho quá trình sản xuất được thuận tiện và

liên tục như : dầu mỡ tra vào máy…..

-



- Nhiên liệu : Là những thứ tạo ra nhiệt năng như : than, củi, gỗ, xăng, dầu….

Phụ tùng thay thế : Là những phụ tùng cần dự trữ để sửa chữa, thay thế các phụ



-



tùng của máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải, công cụ, dụng cụ sản xuất….

Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản : Là loại vật liệu, thiết bị phục vụ cho việc lắp

đặt các công trình xây dựng cơ bản bao gồm : thiết bị cần lắp, không cần lắp, công



-



cụ, khí cụ và kết cấu.

Phế liệu : Bao gồm các vật liệu bị loại ra từ quá trình sản xuất và thanh lý tài sản cố

định, công cụ dụng cụ…nhưng cũng có thể bán ra ngoài để thu hồi vốn. (VD : mạt

cưa, sắt thép, vụn…). Để thuận tiện và tránh nhầm lẫn trong công tác quản lý và kế

toán vật liệu về số lượng giá trị của từng loại vật liệu, thì trên cơ sở phân loại từng

nhóm, từng thứ, xác định thống nhất tên gọi của từng loại vật liệu, nhãn hiệu, quy

cách vật liệu, đơn vị đo lường, giá hạch toán của từng loại vật liệu.

*Phân loại công cụ dụng cụ.

- Căn cứ vào mục đích, công dụng của công cụ dụng cụ.

+ Công cụ dụng cụ lưu động.

+ Dụng cụ quản lý, bảo hộ lao động.

+ Dụng cụ đồ nghề.

+ Dụng cụ quản lý.

+ Lán trại tạm thời.



-



Các bao bì để đựng hàng hóa, vật liệu trong công tác quản lý, công cụ dụng cụ

được chia :

+ Công cụ dụng cụ.

+ Bao bì luân chuyển.

+ Đồ dùng cho thuê.

Ngoài ra, có thể chia CCDC đang dùng và CCDC trong kho.

2.1.2.2. Đánh giá nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ.

27



27



27



27



27



27



27



27



27



27



27



28



Tính giá nguyên vật liệu là dùng tiền biểu thị giá trị của vật liệu theo những

nguyên tắc nhất định. Một trong những nguyên tắc cơ bản của hạch toán vật liệu là

phải ghi sổ vật liệu theo giá thực tế.

*Đánh giá nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ nhập kho.

Tùy theo từng trường hợp nhập kho mà giá thực tế của NVL – CCDC được

xác định :

Trường hợp NVL – CCDC mua ngoài.



=



tế nhập



Chi phí



Giá mua



Giá thực



ghi trên



+



thu mua



giảm giá



-



khẩu



+



(nếu có)



(nếu có)



hóa đơn



kho



Các khoản



Thuế nhập



Trường hợp NVL – CCDC tự chế biến.

Giá thực tế NVL – CCDC



Giá thực tế

nhập kho



=



xuất chế biến



Các chi phí chế



+



biến phát sinh



Trường hợp NVL – CCDC thuê ngoài gia công chế biến.

Chi phí vận

Giá thực tế

Giá thực tế

=

+

chuyển

xuất kho

nhập kho



Chi phí gia

+



công



Trường hợp NVL – CCDC góp vốn liên doanh.

Giá thực tế nhập kho



Giá thống nhất giữa hai

=



bên góp vốn



Trường hợp NVL – CCDC do ngân sách Nhà Nước cấp.

Giá trên thị trường tại

Giá thực tế nhập kho



=



thời điểm giao nhận



Trường hợp NVL – CCDC thu nhặt từ phế liệu thu hồi thì được đánh giá

theo giá thực tế (giá có thuế tiêu thụ hoặc giá ước tính)

*Đánh giá nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ xuất kho.

Để tính giá vật liệu xuất kho sử dụng, kế toán có thể sử dụng một trong bốn

cách sau đây:

28

28



28



28



28



28



28



28



28



28



28



29



-



Phương pháp 1: Phương pháp bình quân gia quyền.

Có thể tính theo giá thực tế bình quân cuối tháng hoặc giá thực tế bình quân



sau mỗi lần nhập.



Tổng giá thực tế vật



Trị giá thực tế vật tư

+



tư nhập trong kỳ



Số lượng vật



Đơn giá bình quân



tồn đầu kỳ



+



Tổng số lượng vật



=



tư tồn đầu kỳ



tư nhập trong kỳ



Đơn giá bình quân



Số lượng xuất trong kỳ



Do đó:

Giá trị thực tế



=



xuất kho

-



Phương pháp 2: Phương pháp nhập trước xuất trước (FIFO).

Theo phương pháp này, khi xuất kho tính theo đơn giá của vật liệu tồn kho



đầu kỳ, sau đó đến đơn giá của lần nhập trước xong mới tính theo đơn giá của lần

nhập sau. Do đó, đơn giá của vật liệu trong kho cuối kỳ sẽ là đơn giá vật liệu nhập ở

những lần nhập cuối cùng. Sử dụng phương pháp này nếu giá trị vật liệu mua vào

ngày càng tăng thì vật liệu tồn kho sẽ có giá trị lớn, chi phí vật liệu trong giá thành

sản phẩm thấp và lãi gộp sẽ tăng lên.

- Phương pháp 3: Phương pháp nhập sau xuất trước (LIFO).

Theo phương pháp này khi xuất kho, tính theo đơn giá của lần nhập cuối

cùng, sau đó mới đến đơn giá của lần nhập trước đó. Do đó, mà đơn giá của vật liệu

trong kho cuối kỳ sẽ là đơn giá của lần nhập đầu tiên hoặc đơn giá vật liệu tồn kho

đầu kỳ.

- Phương pháp 4: Phương pháp giá thực tế đích danh.

Phương pháp này áp dụng cho từng trường hợp cụ thể nhận diện được từng

loại mặt hàng theo từng hóa đơn và đối với đơn vị có ít loại mặt hàng và có giá trị

lớn. Theo phương pháp này giá thực tế của vật liệu xuất kho thuộc lô hàng nào thì

tính theo đơn giá nhập thực tế của lô hàng đó.

2.1.3. Kế toán chi tiết nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ.

2.1.3.1. Chứng từ và sổ kế toán sử dụng.

*Chứng từ.

- Hóa đơn GTGT (MS 01GTKT3/001).

- Phiếu nhập kho (MS 01 – VT).

- Phiếu xuất kho (MS 02 – VT).

- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ (MS: 03 PXK – 3LL).

- Biên bản kiểm nghiệm vật tư – công cụ sản phẩm hàng hóa (MS03 – VT).

29

29



29



29



29



29



29



29



29



29



29



30



- Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ (MS04 – VT).

- Biên bản kiểm kê vật tư – công cụ sản phẩm hàng hóa (MS05 – VT).

- Bảng kê mua hàng (MS06 – VT).

- Bảng kê thu mua hàng hóa, mua vào không có hóa đơn (MS:04/GTGT).

- Phân bổ NVL – CCDC (MS07-VT) – Thẻ kho (MS:S12-DN).

- Sổ chi tiết vật liệu – dụng cụ sản phẩm hàng hóa (MS:S10-DN).

- Bảng tổng hợp chi tiết vật liệu dụng cụ sản phẩm hàng hóa (MS:S11-DN).

- Sổ đối chiếu luân chuyển – Phiếu giao nhận chứng từ nhập kho (xuất kho).

- Sổ số dư – Bảng lũy kế nhập – xuất – tồn kho vật liệu dụng cụ.

2.1.3.2. Các phương pháp kế toán chi tiết nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ.

*Phương pháp thẻ song song.

Ở kho: Thủ kho theo dõi về mặt số lượng, căn cứ vào PNK, PXK thủ kho

tiến hành nhập xuất vật tư sau đó ghi vào thẻ kho, mỗi chứng từ được ghi một dòng,

mỗi danh điểm vật tư mở một thẻ kho định kỳ, hoặc hàng ngày phải chuyển PNK,

PXK cho kế toán vật tư, phải thường xuyên đối chiếu về mặt số liệu giữ thẻ kho với

số lượng thực tế trong kho với số liệu kế toán theo dõi trên sổ chi tiết vật tư.

Ở phòng kế toán: Hàng ngày hoặc định kỳ khi nhận được PNK, PXK do thủ

kho chuyển đến, kế toán ghi đơn giá tính thành tiền sau đó ghi vào sổ chi tiết vật

liệu, định kỳ họp cuối tháng phải đối chiếu số liệu thủ kho, cuối tháng căn cứ vào sổ

chi tiết vật tư lập bảng tổng hợp nhập – xuất – tồn của vật liệu, số liệu trên bảng này

được đối chiếu với số liệu trên sổ kế toán tổng hợp.

Nhận xét: Phương pháp thẻ song song đơn giản, dễ kiểm tra đối chiếu nhưng

việc ghi chép còn nhiều trùng lặp. Vì thế, chỉ thích hợp với doanh nghiệp có quy mô

nhỏ, số lượng nghiệp vụ ít, trình độ nhân viên kế toán chưa cao.

Phiếu nhập kho

Thẻ kho

Ghi hàng ngày



Bảng tổng hợp nhập,



sổ kế toán

Ghighgh

chú:



Thẻ hoặc



xuất, tồn kho



chi tiết



Quan hệ đối chiếu



Kế toán tổng hợp



Phiếu xuất kho cuối tháng

Ghi

Sơ đồ 2.1: Phương pháp thẻ song song

*Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển.

30

30



30



30



30



30



30



30



30



30



30



31



Ở kho: Thủ kho theo dõi về mặt số lượng, căn cứ vào PNK, PXK thủ kho

tiến hành nhập xuất vật tư sau đó ghi vào thẻ kho, mỗi chứng từ được ghi một dòng,

mỗi danh điểm vật tư mở một thẻ kho định kỳ, hoặc hàng ngày phải chuyển PNK,

PXK cho kế toán vật tư, phải thường xuyên đối chiếu về mặt số liệu giữ thẻ kho với

số lượng thực tế trong kho với số liệu kế toán theo dõi trên sổ chi tiết vật tư.

Ở phòng kế toán: Hàng ngày sau khi nhận được chứng từ nhập kho, xuất

kho, kế toán kiểm tra hoàn chỉnh chứng từ, phân loại theo từng danh điểm, chứng từ

nhập xuất, sau đó lập bảng kê nhập xuất. Cuối tháng căn cứ vào bảng kê nhập xuất,

kế toán ghi vào sổ kế toán luân chuyển, mỗi danh điểm vật tư được ghi một dòng.

Bảng kê nhập



Chứng từ

nhập

Sổ đối chiếu



Thẻ kho



Sổ cái



luân chuyển



Bảng kê xuất



Chứng từ xuất

Chú thích:



Ghi hàng ngày

Quan hệ đối chiếu

Ghi cuối tháng (cuối tháng)



Sơ đồ 2.2: Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển

*Phương pháp sổ số dư.

Ở kho: Thủ kho hàng ngày ghi thẻ kho sau đó thủ kho tổng hợp toàn bộ

chứng từ nhập – xuất kho phát sinh trong ngày theo từng nhóm vật liệu, trên cơ sở

đó lập phiếu giao nhận chứng từ nhập – xuất, phiếu này nhập xong được chuyển

cho kế toán cùng với phiếu nhập – xuất kho. Cuối tháng căn cứ vào thẻ kho đã được

kế toán kiểm tra, ghi số lượng vật liệu tồn kho theo từng danh điểm vào sổ số dư, sổ

số dư do kế toán mở theo từng kho và mở cho cả năm, và giao cho thủ kho trước

31

31



31



31



31



31



31



31



31



31



31



32



ngày cuối tháng, trong sổ số dư, các danh điểm vật liệu được in sẵn, sổ số dư thủ

kho ghi xong được chuyển cho kế toán kiểm tra và tính thành tiền.

Ở phòng kế toán: Sau khi nhận được các chứng từ nhập kho – xuất kho,

phiếu giao nhận chứng từ, kế toán kiểm tra hoàn chỉnh sau đó tính giá trị các chứng

từ, tổng hợp số tiền các chứng từ nhập kho – xuất kho theo từng nhóm, từng danh

điểm, từng loại vật tư và ghi vào cột số tiền trên phiếu giao nhận chứng từ. Số liệu

trên phiếu giao nhận chứng từ làm căn cứ lập bảng lũy kế nhập – xuất – tồn. Căn cứ

vào sổ số dư do thủ kho chuyển đến, kế toán ghi đơn giá hạch toán của từng nhóm

vật tư trên sổ số dư và tính thành tiền, số liệu trên sổ số dư được đối chiếu với bảng

nhập – xuất – tồn, số liệu trên bảng lũy kế nhập – xuất – tồn được đối chiếu với sổ

kế toán tổng hợp.

Phiếu giao nhận



Phiếu



chứng từ nhập



nhập kho

Thẻ kho



Phiếu giao nhận



Sổ số dư



chứng từ nhập



Phiếu



Phiếu giao nhận



xuất kho

Ghi chú:



Sổ cái



chứng từ nhập

Ghi hàng ngày

Quan hệ đối chiếu

Ghi cuối tháng (quý)

Sơ đồ 2.3: Phương pháp sổ số dư.



2.1.4. Kế toán tổng hợp nhập xuất kho nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ.

2.1.4.1. Theo phương pháp kê khai thường xuyên.

*Đặc điểm của phương pháp kê khai thường xuyên.

Là phương pháp theo dõi và phản ánh thường xuyên, liên tục và có hệ thống

tình hình nhập, xuất, tồn kho vật tư hàng hóa trên sổ kế toán. Trong trường hợp này,

các tài khoản kế toán hàng tồn kho được sử dụng để phản ánh số hiện có và tình

32

32



32



32



32



32



32



32



32



32



32



33



hình biến động tăng giảm của vật tư hàng hóa. Vì vậy, giá trị của vật tư hàng hóa

tồn kho trên sổ kế toán có thể được xác định ở mọi thời điểm trong kỳ kế toán theo

công thức:



kho cuối kỳ



Trị giá hàng nhập



Trị giá hàng tồn



Trị giá hàng tồn

=



kho đầu kỳ



Trị giá hàng xuất



kho trong kỳ



kho trong kỳ



+



*Tài khoản sử dụng.

Để hạch toán tổng hợp NVL – CCDC, Công ty TNHH Seidensticker Việt

Nam sử dụng các tài khoản sau:

+ TK 152: Nguyên vật liệu.

Kết cấu:

Nợ



TK152 – Nguyên vật liệu







SDĐK: Trị giá thực tế NVL hiện có đầu kỳ.

Trị giá thực tế của NVL nhập kho trong kỳ



Trị giá thực tế NVL xuất dùng cho các



(do mua ngoài, tự chế biến, nhận góp vốn...)



mục đích trong kỳ.



Trị giá thực tế NVL phát hiện thừa khi kiểm



Giá trị NVL phát hiện thiếu khi kiểm kê.



kê.



Giá trị thực tế NVL giảm do đánh giá



Giá trị thực tế NVL tăng do đánh giá lại.



lại.



Trị giá phế liệu thu hồi được khi giảm giá.



Trị giá NVL trả lại người bán.



SDCK: Trị giá thực tế NVL hiện có cuối kỳ



+ TK153: Công cụ dụng cụ.

Kết cấu:

Nợ



TK153 – Công cụ dụng cụ







SDĐK: Trị giá thực tế của CCDC hiện

có ở thời điểm đầu kỳ.

Trị giá thực tế của CCDC nhập kho do

mua ngoài, nhận góp vốn, liên doanh

hay từ các nguồn khác.



Trị giá thực tế CCDC xuất dùng trong kỳ.



Giá trị CCDC phát hiện thiếu khi kiểm kê.

33

Trị giá thực tế CCDC phát hiện thừa khi

Trị giá CCDC trả lại người bán được

33 kiểm33

33

33

33

33

33

33

33

33

kê.

giảm giá.

Trị giá CCDC cho thuê nhập lại kho.



34



SDCK: Trị giá thực tế của CCDC tồn

kho cuối kỳ.



*Phương pháp hạch toán.

TK 152

TK 331, 111, 333,

112, 141, 311



Xuất vật liệu để trực tiếp chế



Tổng



Tăng do mua ngoài



tạo sản phẩm



giá



(chưa có thuế GTGT)



thanh

34



TK 621



Thuế GTGT



TK 331



toán

được khấu trừ

34Nhận cấp phát, nhận vốn cổ phần, 34

34

34

34

nhận vốn đường doanh..

Vật liệu đigóp liênkỳ trước



TK 627,641,642...

Xuất cho PX sản xuất, cho bán

hàng, cho QLDN, XDCB

34

34

34



34

34



35



TK 151



TK 222, 223...



Xuất vật liệu góp vốn

liên doanh, liên kết...(*)



TK 411



TK 154

Xuất thuê ngoài gia công

chế biến

TK 632, 1381...



TK 632, 3381

Giá trị thừa phát hiện khi kiểm



Vật liệu thiếu phát hiện qua



kê tại kho (thừa trong hoặc



kiểm kê tại kho (trong hoặc



ngoài định mức)



ngoài định mức)



TK 221, 222



Thu hồi vốn đầu tư



Khoản chênh lệch giảm



TK 412



đánh giá giảm



Khoản chênh lệch do đánh

giá tăng



TK 1331



TK 412



CKTM, GGHM



Thuế GTGT tương ứng với



TK 331, 111, 112



hàng mua trả lại



CKTM, giảm giá hàng mua,

hàng mua trả lại

Sơ đồ 2.4: Kế toán biến động tăng, giảm nguyên vật liệu



TK 153

TK 331, 111, 333,



TK 242

Xuất CCDC thuộc loại



112, 141, 311

Tổng

giá



(chưa có thuế GTGT)

TK 1331

Thuế GTGT



phân bổ 2 lần



Tăng do mua ngoài



thanh



toán

được khấu trừ

35

35 Nhận cấp phát, nhận vốn cổ

35

35

35

TK 151

3381

TK 411phần, nhậnđường kỳ liên doanh

CCDC đi vốn góp trước



TK 627, 641,



Xuất cho PX sản xuất, cho 642, 241, 142..

bán hàng, cho QLDN, XDCB



35



(thuộc loại phân bổ 1 lần)

35

35

35



35



35



36



Xuất CCDC góp vốn liên



TK 222, 223



doanh, liên kết...(*)

TK 154



Xuất thuê ngoài gia

công chế biến

Giá trị thừa phát hiện thừa



CCDC thiếu phát hiện qua



khi kiểm kê tại kho (thừa



kiểm kê tại kho (trong hoặc



trong hoặc ngoài định mức)



TK 1381...



ngoài định mức)



TK 221, 222



TK 412



Khoản chênh lệch giảm



Thu hồi các khoản đầu tư



đánh giá giảm



bằng công cụ dụng cụ

TK 412

Khoản chênh lệch do



CKTM, GGHM,



đánh gíá tăng



TK 331, 111, 112



hàng mua trả lại



TK 1331

Thuế GTGT tương ứng với

CKTM, giảm giá hàng mua,

2.1.4.2. hàng mua trả lại

Theo phương phá.

Sơ đồ 2.5: Kế toán biến động tăng, giảm công cụ dụng cụ

*Đặc điểm của phương pháp kiểm kê định kỳ.

Phương pháp kiểm kê định kỳ là phương pháp kế toán căn cứ vào kết quả

kiểm kê thực tế để phản ánh giá trị tồn kho của vật tư hàng hóa trên sổ kế toán. Từ

đó, xác định giá trị vật tư hàng hóa đã xuất trong kỳ theo công thức:

Trị giá hàng tồn

kho cuối kỳ



=



Trị giá hàng tồn

kho đầu kỳ



+



Trị giá hàng nhập

kho trong kỳ



-



Trị giá hàng xuất

kho trong kỳ

36



36



36



36



36



36



36



36



36



36



36



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.docx) (84 trang)

×