1. Trang chủ >
  2. Thạc sĩ - Cao học >
  3. Khoa học xã hội >

CHƯƠNG 3 SỰ VẬN ĐỘNG VÀ BIẾN ĐỔI CỦA CÁI TÔI TRỮ TÌNH TRONG THƠ CHẾ LAN VIÊN TỪ "HOA TRÊN ĐÁ" ĐẾN "DI CẢO THƠ"

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (49.31 MB, 130 trang )


Không phải chi riêng Chế Lan Viên mà phần lớn các nhà thơ đi ra từ chiến

tranh đều cảm thấy việc đánh mất cái riêng, cái cá tính là bi kịch:

Câu thơ dầu viết xong rồi

vẫn như thây thiêìi một lời ở trong

( A n li N g ọ c)



Thơ viết ra ít bóng dáng của mình.

( Phơn Xuân Hạt).



Cũng không chỉ riêng Chế Lan Viên quay về đối thoại với mình mà đây cũng

là tâm thế của đa số. Đó là biểu hiện một khát vọng cháy bỏng của con người

trong thời đại mới: Khát vọng khẳng định cá tính. Nếu Chế Lan Viên CÓ:‘T a

gửi cho mình" thì Diệp Minh Tuyền



CÓ‘T Ở /Z



mạn với mình"; Nguyễn Khăc



Thạch có đối thoại:“7o/ nhìn thấy tôi”; Nguyên Ngọc: “Tôi đi tìm tôi”; Lâm

Thị Mỹ Dạ thì “ Viết tặng nỗi buồn riêng'... Nhưng thơ ca thời kỳ này không

có cái vẻ vắng lạnh, quạnh hiu như ở thời phong trào Thơ Mới. Cái tôi trữ tình

thời kỳ này cũng không giống với cái tôi trữ tình thời Thơ Mới. Thời Thơ Mới,

cái tôi trữ tình tự cô lập, khép kín, tự tách biệt với thế giới bên ngoài. Cái tôi trữ

tình thời kỳ này giữ mối liên hệ gắn bó với đời, trong đau đời vẫn tin đời, yêu

đời, vẫn vươn lên khẳng định vị thế của mình trong cuộc đời.

Có thê nói, sự phục hồi, nhu cầu khẳng định của cái tôi cá nhân là nhu cầu

chung mang tính tất yếu. Song, điều này được đặt ra ở Chế Lan Viên sớm,

mạnh mẽ, dai dẳng, quyết liệt nhất.



3.1.ỉ.Cái tồi đa cảm, hoài nghi và bỉ quan.



Trong hành trình đi tìm chính mình, cái tôi Chế Lan Viên luôn nhìn nhận lại

quá khứ, đối diện với hiện tại và dự cảm về tương lai. Giữa quá khứ và hiện tại

lù chuyện được hay mất, giữa hiện tại và tương lai là chuyện còn hay hết. Cho

nên khi đối diện với chính mình, Chế Lan Viên luôn tự đặt mình trong tâm thế

kiểm nghiệm, tự kiêm điểm, tự kết tội mình rồi tự bào chữa cho mình và trên

hết dám chịu trách nhiệm về mình. Trong hành trình ấy, nỗi đau là không tránh

khỏi nhưng với Chế Lan Viên hình như âm ỉ, dai dảng hơn. Bộc bạch qua Tháp

66



Bay- on chưa đủ, nhà thơ gửi cả nỗi niềm vào hoa súng tím. Chế Lan Viên hình

dung cái màu tím của hoa “như cơn đau không dám khóc'". Không khóc, chỉ

“lặn ạ yêu sắc tím đ ể mà dan". Đau vì người ta phụ, người ta quên, người ta chỉ

biết đến cái phần “í/ỏ rực" của sen, còn cái màu tím tê tái (Nỗi buồn hoa súng

tím) ai biết cho đâu! Màu hoa súng hĩru hình với cơn đau vô hình, cái vô hình

truyền vào cái hữu hình ám ảnh người đọc trên mỗi trang thơ. Càng về cuối đời,

cái cảm giác sợ người đời không hiểu mình càng tâng lên. Chế Lan Viên hay

dùng từ “Anh" đê giãi bày khéo léo. Từ này có lúc là danh từ, có lúc như đại từ

nhân xưng ngôi thứ nhất, thường thì đưọc dừng đan xen giữa ngôi thứ nhất và

ngói thứ hai. Anh vừa là “ta’* vừa là “mình". Cái tôi irữ tình có sự phân thân từ

một thành hai đế tự đối thoại, giãi bày, thanh minh, biện hộ, khẳng định... đôi

khi chỉ để “/rút x ấ \ “giải toả” nỗi lòng mà thôi.

Á nh sáng và phù sa đã diễn tả sâu sắc hành trình đi tìm lại chính mình của

một lớp văn nghệ sĩ tiền chiến trong đó có Chế Lan Viên. Nhưng hành trình tìm

lại mình của Chế Lan Viên không dừng lại ở đó. Người ta ngỡ cái tôi thời Á nh

sáng và p h ù sa là cái tôi đích thực của Chế Lan Viên. Đâu ngờ đó mới chỉ là

một mặt của Tháp Bay- on. Muốn thấy cả bốn mặt phải đợi đến Di cảo thơ. Cái

tôi trong D i cảo thơ cũng sám hối, cũng xót đau, song con mắt nhìn của nó

không đơn giản một chiểu. Có thể nói, trong suốt cuộc đời lao động nghệ thuật,

Chê Lan Viên “cốtìm ra tiềm ẩn của lỏng mình", bởi nhà thơ ý thức được từ rất

sớm:“Lònị> ta chẳng bao giờ ta đi hết được". Cái tôi ấy vô cùng day dứt khi tự

đánh mất mình:

Người diễn viên ấy đóng trăm vai, vai nào cũng giỏi

Chỉ một vai không dóng nổi

Vai mình

... Anh đóng giỏi trăm vai lại đánh mất mình.

( T h ơ vé th ơ - D i cảo thơ).



67



Sự tự đánh giá của Chế Lan Viên là nghiêm khắc, có phần khắt khe, thê hiện

một yêu cầu rất cao với bản thân, một mong muốn vượt lên mình. Đây cũng là

biểu hiện cao độ của ý thức cá nhân, của khát vọng khẳng định cá tính.

Từ chỗ day dứt vì đánh mất mình, Chế Lan Viên có nhu cầu được là mình,

sông đầy đủ trọn vẹn với bốn mặt Bay- on. Nhà thơ thành thật giãi bày và thừa

nhộn những góc khuất đời thật của mình. Cảm giác ăn năn, sám hối, day dứt cứ

trở đi trở lại trong những năm cuối đời của nhà thơ. Càng về cuối đời, Chế Lan

Viên càng có xu hướng tìm đến cõi tâm linh: Bé sâu, bề xa, miền sâu thẳm của

cá nhân.

Hướng vào cõi tâm linh, Chế Lan Viên thường tìm đến với không gian vũ trụ

mang màu sắc tôn giáo: Ngân hà, cung quảng, thiên đường, địa ngục, xứ không

màu...và gửi mình vào trăng, sao, sông bể, tro bụi, ánh chớp, hạt sương... những

hình ảnh quen thuộc mà ta đã gặp ở Điêu tàn. Chế Lan Viên tạo ra một tâm thế

đối thoại đặc biệt, đối thoại với các đấng“bề trên", Phật Thích ca, Như Lai, đức

Chúa trời, đức mẹ...có khi là với hồn người đã khuất: Âu Cơ, Mỵ Châu, Tô

Thị...và đối diện với bản ngã mình. Nhưng càng đi sâu, đi xa càng hoài nghi và

có lúc tỏ ra bất lực, nhà thơ hoài nghi, bi quan về chính mình. Ở Đ iêu tàn ông

hoài nghi sự tổn tại của mình:“/4/ bảo giùm: Ta có có ta không?" thì đến Di cảo

thơ, nhà thơ mặc cảm, hoài nghi về cái thi tài hữu hạn của mình:

Tòi tài năng chưa đầy nửa giọt

Có hộc tốc chạy đến hết chân trời cũng là đồ bất lực.

( X âu kim - D i cảo th ơ i) .



Ngậm ngùi thất vọng, nhà thơ tổng kết đời thơ của mình.

Nửa th ể kỷ tôi loay hoay kê miệng vực

Leo lên các đỉnh tinh thần

Chất ngất

Theo các con dường ngoắt ngoéo chữ chi

Gầy gập

Mù đâu được gì

( Tìm dường - D i cảo thơi).

68



Nhưng Chế Lan Viên không phải là người dễ dàng chấp nhận, dỗ dàng buông

xuôi. Luôn có ý thức“//m đường” , Chế Lan Viên không ngần ngại gian nan,

khổ ải, hiểm nguy. Đáng tiếc thay, đó là những “con dường không ra đường

của kể tìm thư ' và “tliơ không ra thơ của kẻ tìm đường".

Chúng ta đã gặp cuộc “trở về" của nhà thơ trong Á nh sáng và phù sa :

Con gặp lại nhân dân như nai vê suối cũ

Có đón giêng hai, chim én gặp mùa.

Còn sự trở về của Chế Lan Viên trong Di cảo thơ chính là:

Tliu quân lại

Đời anh sắp tối rồi

Anh cần chống chọi

Phải thu quân

Thu những gì rơi vãi.

( M ùa thu quán - D i cảo th ơ II).



Chế Lan Viên “trở về" như vậy là xa lánh, ẩn náu, quay lại với cái Đài thơ,

Tháp nghĩ của thi nhân xưa kia. Ta bắt gặp trong thơ ông ở giai đoạn cuối cái

không khí nặng nề của Điêu tàn.

Tơ vì ai? Vê đâu ? Hạt móc?

Là ta chăng? Dòng sông là ta chăng? Tiếng khóc

Là ta chăng? Vì sao lạc phương trời

Là ta chăng? Ta chưa kịp trả lời

Thì sông dã cuốn ta vào bóng tối

( H ỏi



-



Đ áp - D i cảo th ơ ỉ ).



Vào những năm cuối đời, nhất là hai năm 1987- 1988, Chế Lan Viên càng

đau buồn, hoài nghi, bi quan và nghiêm khắc với mình, với thơ mình. Cũng có

thể cận kề ben cái chết, nhà thơ càng thấm thìa cái hữu hạn của đời người trước

cái vô cùng của thời gian, vũ trụ và nhất là của nghệ thuật, của thơ ca. Đặt bản

thân mình trước vũ trụ bao la, ông thấv mình nhỏ bé, yếu ớt, bất lực.

Tôi tỉnli dậy cliói loà trang giấy trắng



69



N hư con dường hun hút về vô tận

Đ ể bơ vơ nqòi bút tôi qua

Nlùn trang giấy biết là mình hữu hạn.

( H ồi ký bẽn tran g viết - D i cảo th ơ I).



Chế Lan Viên như vị tướng già chiến bại.

Cho đánh một trận đòn không đánh nổi

Thu quản về làm chi

( M ùa thu quàn



-



D i cảo th ơ II ).



Nhà thơ khônR nhìn về phía trước, phía tương lai mà lại nhìn về quá khứ,

trong Điêu tàn gọi đó là “thoát ly tlĩực tại". Ở Điêu tàn, nhà thơ tìm về quá

khứ vì muốn phủ nhận triệt để thực tại. Còn ở Di cảo thơ, tìm về quá khứ, nhìn

nhận quá khứ bằng con mắt của người từng trải, Chế Lan Viên muốn khẳng

định những giá trị đích thực của đời sống hôm nay. “c ả m xúc của C h ế Lan

Viên về “thời gian sống” là định hướng lớn nhất cuốn hút tư duy thơ của ông

trong những năm cuối đời'ỴNguyễn Bá Thành)[48,169]. Từ cảm xúc về thời

gian sống, luôn bị ám ảnh bởi sức mạnh tàn phá huỷ diệt âm thầm mà khốc liệt

của thời gian, ấn tượng về cái chết hiện dần lên trong Chế Lan Viên. Đối với

ông lúc này, hiện tại là bệnh tật và tương lai là cái chết. Bệnh tật đồng loã với

thời gian “dồn anh vào chân tường” và “ bắn". Nhiều khi nhà thơ hoang mang,

hoảng hốt khi nghĩ “tháng ngày không kịp nữa, đời anh sắp tối rồi". Chế Lan

Viên nói nhiều đến cái chết của những người thân, những danh nhân, những

anh hùng: Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Bế Văn Đàn, Phan Đình Giót...và hình

dung ra cái chết của chính mình. Trong tưởng tượng của nhà thơ, thế giới bên

kia là xứ tuyết trắng, xứ bùn đen, xứ cơm đen, xứ trắng bệnh trắng nhoà(Vê x ứ

trắng đen). Có lúc, ông hình dung chuyến xe chở mình ra đi “không có khứ

hổi"(Chuyến xe - Di cảo thơ ll), hoặc đơn giản hơn, coi mình là:

Ngọn đèn con

Bỗng dưng phụt tắt

T h ế là tối om

(S ố p h ậ n - D i cảo th ơ III).



70



Trong tâm thế của người sắp từ giã cõi đời, trên đường đến lò thiêu để đến

"vùng í/nên”:“Ta (ỉã đến trước nấm mồ đào sẵn” , nhà thơ luôn tưửng tượng đến

ngày mai, mình sẽ chỉ còn là “linh hồn”, “/à một nắm xương tro trong bình"

(T ừ th ế chi ca - Di cảo thơ I), thành giòi bọ, giun dế, hoặc vô danh, vô ảnh, vô

hình, thành sọ dừa, bộ xương nơi “nghĩa địa cỏ xanh chen lẫn cỏ vàng" với

“bia khắc ngày sinh với ngày tử '. Đến với cái chết là đến với “ngôi đền quên

lũng", mà con đường “lừ anh đến với cái huyệt thẳng dường chim bay dâu mấy

tC\ Bị ám ảnh bởi cái chết, sợ chết là biểu hiện rất con người. Trong thơ Chế

Lan Viên xuất hiện không ít những hình ảnh nặng nề, buồn thảm, ghê rợn.

“Hình ảnh trong thơ Chê Lan Viên giờ đây không còn chói lọi rực rỡ mà mang

màu sắc ảm dạm. Bóng đêm nhiều hơn ánh /ỉgữ/XNguyễn Bá Thành)[48,173].

Nhưng cũng không thiếu những hình ảnh trong trẻo nhẹ nhàng về cõi chết. Đấy



là “xứ kliông màu”, cái thế giới trong sáng, ở đó “người ta không đau, không

dùng nước mắt. Người ta trong như thủy tinh, chỉ có tình thương"(Từ th ế chi

ca- Di cảo th ơ i).

Cái chết thật đáng sợ, nhưng Chế Lan Viên không run. Bởi nhà thơ nhận thức

được rằng: Đó là vấn đề mang tính quy luật nên “nhận mà không đau”(Các

mùa hoa - D i cảo thơ I). Ông bình thản và chủ động đón nhận cái chết:

Tôi thu dọn đời mình như người sắp vé quê cũ

Cliả cần gì thêm

Chừng này đã ííủ

( V ề quê cũ - D i cảo th ơ III)



Chế Lan Viên coi hành trình đi đến “/ỡ thiêu” là “nhẩn nha mà gấp gáp".

Trong khi chờ đợi “ngọn lửa của lò, đ ể đi đến vùng quên" thì ‘VWỉ viết cho đời

và anh yêu em ”(Lò thiêu - Di cảo thơ I). Trước cái chết, Chế Lan Viên có

nhiều mâu thuần. Có lúc, nhà thơ thấy nó thật u ám nặng nề, khi lạithanh thản,

nhẹ nhàng, điềm tĩnh. Chế Lan Viên không chấp nhân chết là hết mà nó đổng

nghĩa với sự hổi sinh, bất tử: Chết đi đê được hồi sinh :

Mai sau... mai sau khi chẳng cỏn ta nữa



71



Một chút nắng xao ở đầu ngọn gió

Là ta dấy mủ, ai có biết đâu?

( Người m ai sau - D i cảo th ơ I)



Đối với Chế Lan Viên, điều đáng sợ hơn cả là chết về mặt tinh thần. Không

ít khi nhà thơ ân hận, day dứt vì đã có lúc chạy theo cái “hư danh láo nháo”,

‘Vứ/ danh vọng ầm ào, vinh quang xí xô". Điều quan trọng là phải sống có ích.

Thời Điêu tàn, Chế Lan Viên cũng bị ám ảnh khôn nguôi bởi cái chết. Thế

giới trong Điêu tàn là thế giới của “sọ dừa, xương máu cùng yêu ma”- thế giới

của“i ái dẹp d ã chết”, của thực tại đau thương, của một tâm hồn đầy những mối

11 buồn. Những nám tháng cuối đời, nỗi ám ảnh ấy trở lại. Song, bên cạnh bóng



tối của sự chết là ánh sáng của sự sống. Nắm được quy luật của sống, chết,

sống có trách nhiệm với đời, với mình, có khát vọng, hoài bão, nhà thơ là người

không chịu đầu hàng cái chết, đứng cao hơn cái chết.

Từ Điêu tàn đến Hoa ngày thường - Chim báo bão, Chế Lan Viên chủ động

đổi giọng thơ từ “than" thành ‘7 lỏi”, từ “/lá/” thành “«ói”, ở D i cảo thơ là một



giọng thơ đơn lẻ, não nùng và có phần chua chát:

Giọng cao bao năm giờ anh hát giọng trầm

Tiếng hát lân với im lìm của đất

... Còn hơn anh rồ giọng hát vang ngân

( G iọng trầm • D i cảo th ơ I).



Từ một tiếng thơ “í/ập bàn, quát tháo lo toan”, tiếng thơ nhân danh lịch sử,

dân tộc đế đối thoại với kẻ thù, giờ đây thơ Chế Lan Viên là lời độc thoại nội



tâm, quay về tự đối thoại với chính mình. Thời chống Mỹ:

Vóc nlià thơ đứng ngang tầm chiến luỹ,

Bên những dũng sĩ diệt xe tăng ngoài đồng và hạ trực thăng rơi.

( T ổ quốc bao g iờ dẹp th ế này ch ăn g - H oa ngày thường - C him báo bão)



thì đến Di cảo thơ'. “Tôi chỉ là nhà thơ cưỡi trâu”. Nhà thơ tự hạ mình “như

một lì ạười bất đắc chí với thái độ “treo ấn", “ về vwv)y/”(Nguyễn Bá Thành)

[48,174],

Chê Lan Viên khao khát một cuộc trở về:

72



Cho tỏi về vc'fi cành lau

Vàng vọ

Về với con trừu nghé ọ

Có cặp sừng hỡ ngỡ

Chiêu buồn không biết cọ vào đâu?

( C ờ lau Đ inh B ộ Lĩnh - D i cảo th ơ I)



Cuộc sống giản dị, dân dã, thậm chí đầy bụi bậm chính là cái đích của nhà

thơ lúc cuối đời. Đã một thời, Chế Lan Viên lang thang trong cõi siêu hình,

trốn vào vũ ti ụ, mong ưổc“ngủ trong sao, gối đầu lên hàng thất tinh vừa mọc”,

cũng một thời Chế Lan Viên say sưa trong hào quang chiến thắng và ‘Vớ giọng

hát ngân vang". Nhà thơ gắn bó với đời nhưng là ở khía cạnh anh hùng, ở tầm

vĩ mô. Nay ông thấy day dứt vì những ảo tưởng phù du trong quá khứ. Những

khổ ải trần ai vẫn còn đó, đau lòng dứt ruột mà ông chưa thể làm gì. Chế Lan

Viên luôn tha thiết với cái hữu hạn, ngắn ngủi của kiếp người nhưng cũng luôn

hướng tới cái vô hạn của vũ trụ. Trong nhiều bài thơ cuối đời, Chế Lan Viên đặt

ra vấn đề ‘Tơrt tại hay không tồn tại”, thậm chí nhà thơ hay trở lại với hình ảnh



Hămlét mân mê trên tay “Cá/ sọ trắng siêu hình", nhưng vấn đề này không còn

giữ ý nghĩa nguyên thuỷ của nó như ở thời Điêu tàn(Ta có có ỉa không?) mà

trở thành vấn đề tồn tại hay mất đi của những giá trị, đặc biệt là giá trị tinh

thần. Có lẽ căn cứ vào sự phức tạp này, đặc biệt là từ những dấu vết ở Điêu tàn,

ta đã gặp lại một Chế Lan Viên thời Điêu tàn trong Di cảo thơ. Đây là thời



điểm phức tạp nhất của cái tôi trữ tình trong thơ Chế Lan Viên.



3.1.2. Trở lại câu hỏi: Ta là ai?



Từ lúc mới vào đời, Chế Lan Viên đã trăn trở, day dứt với câu hỏi lớn: Ta là

ai? Cho đến tận cuối đời, nhà thơ vẫn cảm thấy chưa có câu trả lời thoả đáng.

Ngay từ khi còn là một cậu thiếu niên, Chế Lan Viên đã luôn băn khoăn đi tìm

ý



nghĩa của bản thể. Trong Điêu tàn, nhà thơ đã để cho hổn mình nhập vào hổn



nước non Chiêm, lúc thoát khỏi “Cỡ/ Tư" để về với “Cá/ Ta" vẫn còn váng vất

trong đầu tiếng khóc tuyệt mệnh của nàng My-Ê, tiếng rên rỉ của vạn ma Hời,

73



tiếng binh khí chiến trận, xương gãy, đầu rơi ở thành Đồ Bàn...đến nỗi kinh hãi

thốt ìên:“Hồn của ai trú ẩn ở đầu ta?". Nhiều lúc, Chế Lan Viên cảm thấy

hoang mang, hốt hoảng, linh hồn, tư tưởng vượt thoát sự kiểm soát của bản

thân, thậm chí nhà thơ nghi ngờ sự tổn tại của chính mình và thiết tha cầu cứu:

Ai bảo giùm: Ta có có ta không?

(Ta - Đ iêu tàn)



Suốt tập Điêu tàn, nhà thơ ngụp lặn trong hư vô và siêu hình để tìm lời giải

đáp, nhưng vẫn không tìm được câu trả lời, còn nguyên một cái tôi cô đơn, tội

nghiệp với tấm lòng thành khẩn:

Thôi đắn đo chi đời run hoan lạc

N ay gió cát mai lại về với gió cát

... Đáy hư vô, người ngửa mặt trông trời

Ta là ai? Người thấy đó là ai?

( T a là ai?-D i cảo thơ)



vẫn câu hỏi năm xưa, Chế Lan Viên muốn dõi sâu cái nhìn thời gian“/iỉ?a

kiếp quay cuồng vài ba dấu bụi”, muốn có cái nhìn bao quát không gian để

kiếm tìm cái ta bản thể trong cõi siêu hình. Dẫu biết rằng gió cát lại trở về với

gió cát, rằng cái tôi nhỏ bé, sự tổn tại rất mong manh nhưng nhà thơ vẫn khát

khao muốn biết mình là ai, là gì trong cát bụi ấy.

Cách mạng tháng Tám đã đem đến cho Chế Lan Viên ''"Ảnh sáng của lý

tưởng và phù sa bồi đắp tâm hồn". Trong niềm hạnh phúc lớn, nhà thơ hân

hoan khi nhìn thấy hướng đi cho cuộc đời mình, thơ mình. Chế Lan Viên tưởng



đã tìm thấy câu trả lời, đúng hơn là đã tìm thấy câu trả lời và câu trả lời ấy linh

ứng suốt đoạn đời Á n h sáng và phù sa, tư duy siêu hình đã biến thành tư duy

biện chứng:

“ Ta là ai ”? Như ngọn giỏ siêu hình

Câu hói hư vỏ thổi nghìn nến tắt

“ Ta vì ai ”? K hẽ xoay chiều ngọn bấc

Bàn tay ní>ười thắp lại triệu chồi xanh

( H ai càu hỏi - Á n h sáng

74







phù sa).



Suốt cả một chặng đường dài, Chế Lan Viên đã có phần yên tâm, bằng lòng

với câu trả lời ấy, câu trả lời mà nhà thơ đã tâm niệm và coi như một phương



châm hành động trong cả chặng đường dài. Nào ngờ, cho đến cuối đời, câu hỏi

'T u là ai?"YẬ\ trở về, không chỉ nhuốm màu siêu hình mà còn thấm đẫm nỗi

đau trần thế. Mở đầu tập Ta gửi cho m ình là một sự biến đổi tuy có phần trừu



tượng nhưng vẫn mang sắc thái khẳng định:

Mình là ta dấy thôi. Ta vần gửi cho mình

Sâu thẳm mình ư? Lại là ta đấy.

( M ình và ta - Ta gử i cho m ình)



Mình là ta, ta là mình, mình là kẻ sáng tạo của ta, ta là tầng sâu của mình,

trong mình có ta, trong ta có mình. Quả là một sự khẳng định đã chớm có sự

phức tạp. Càng về sau, câu hỏi ‘Tí/ là ai?", “Lứ ta chăng?" càng trở nên thường

trực hơn, vẫn cồn lên nhức nhối.

Ta là ai ? v ề đâu ? Hạt mốc

Là ta chăng? Vì sao lạc phương trời

Là ta chăng?...

( H ỏi • Đ áp - D i cảo th ơ I)



Thậm chí, có lúc ta bắt gặp một thoáng nghi ngờ giống hệt với cái nghi ngờ ở

Điêu tàn.

Phía ấy gọi anh về

Về đâu chưa biết nữa

C hỉ biết hồn anh lật lại cùng với gió

Ở trong hồn ai đỏ ném thỉa lia?

( G ió lật lá sen hồ - D i cảo th ơ i)



Một loạt những câu hỏi kế tiếp nhau như những đợt sóng thuỷ triều, thể hiện

một khát khao cháy bỏng là muốn tìm hiểu đến tận cùng sự hiện diện của mình

trên cõi thế. Nhìn hạt móc, dòng sông, tiếng khóc, vì sao...cũng băn khoăn “Lừ

ta clulỉìiỊ?". Đó là biểu hiện của sự tự ý thức cao độ.

Nguyễn Bú Thành cho rằng:“Ấ7//' dật lại câu hỏi “Ta là ai? ”trong những ngày

cuối dời, C h ế Lan Viên lại đ ể cho thơ mình rơi vào trận đồ của tư duy siêu



75



Iiình. Có những bài mang dâu vết của tượng trưng hoặc siêu thực". “Quay lại

cíiểm xuất phát, Chê Lan Viên tạo cho thơ ông cái không khí nặng nề, bê tắc

của Điêu /CỚ/ siêu hình kia nó không



nằm ở ngoài ông, trong tốc độ vũ trụ của tư duy ông, nó bày binh b ố trận trung

hơi thà, trong cái nhìn bàn năng của ớ«g” [72,175]. Đúng là Chế Lan Viên có

bị ám ảnh bởi siêu hình nhưng ông không thụ động. Ông luôn vùng vẫy, vật

lộn, cô gắng đấu tranh để vượt ra ngoài nó. Có một điểu không thể phủ nhận

đấy là sự hữu hạn, ngắn ngủi của đời người trước “//lời gian nước xiết”, thời



gian “giặc d ữ '. Bóng tối hư vô phần nào tạo nên sắc ihái bi quan, ảm đạm song

lớn hơn tất thảy là sự nỏ iực, bẻn bỉ của một cái tỏi đầy nghị lực. Một nám

trước khi đi Và0“xứ không màu", khi người bạn đời của nhà thơ hỏi “Nên sống

theo lối nào? Hiện sinh hay tôn giáo?", ông cười:

Hiện sinh gì khi văng dà rệu rạo, hiện sinh gì khi mắt ta kềm nhèm

Mà tôn giáo triệu đời chỉ mân mê trên tay cái dầu lâu cũ ấy

Chế Lan Viên khen triết học Mác: “Khôn thay là chủ nghĩa Mác, không dại



gì húc dầu vào cái siêu hình rất hóc” và quả quyết một cách bất lực :

Ta đạp lên siêu hình

Và b(‘t nghĩ vê ta

r

T h ế là yên chuyện .

ịL ò thiêu - D i cảo th ơ I )



Quả thực, Chế Lan Viên đã cố gắng“í/ạp lên siêu hình” nhưng chưa thoát

khỏi siêu hình. Ngay từ thời niên thiếu, nhà thơ đã tự nguyện chôn mình trong

'"

‘cõi ta" đầy bí hiểm, thoát ra một cách nhẹ nhàng, thoải mái đâu có dễ. Nhà

thơ khắng định hiện thực nhưng có lúc chấp nhận siêu thực, siêu hình cũng là

hiện thực(Siêw th ự c - Di cảo thơ Ị). Chế Lan Viên khẳng định mình ở thế giới

này nhưng vẫn muốn tin mình còn thuộc về thế giới khác (Từ th ế chi ca 1,2;



Các mùa hoa, N gôi đền quên lãng...)

Sinh thời, Chế Lan Viên đến với tôn giáo từ rất sớm, nhà thơ dành tình yêu,

niềm tin không phải chỉ cho một thứ tôn giáo nào: "'Đầu tiên tỏi yêu Chúa, rồi

tòi yên Pliật". Nhà thư yêu nhưng không theo một thứ tôn giáo nào và rất tự

76



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (130 trang)

×