1. Trang chủ >
  2. Thạc sĩ - Cao học >
  3. Khoa học xã hội >

CHƯƠNG 4.MỘT CÁ TÍNH SÁNG TẠO ĐỘC ĐÁO.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (49.31 MB, 130 trang )


thơ cần đặt hình thức nghệ thuật trong tính quan niệm và đặc điểm kiểu tư duy

nghệ thuật của chủ thể.

Ở chương này, chúng tôi nghiên cứu một số yếu tố phong cách thơ Chế Lan

Viên trong sự vận động, biến đổi cùng với sự vận động của cái tôi trữ tình tạo

nên một cá tính sáng tạo độc đáo.



4.1. T Ư DUY T H Ơ Đ Ặ C SẮC.



“Tư duy thơ là một phương thức biêu liiện của tư duy nghệ thuật, nhưng nó

mang trong mình một khả nâng biểu hiện phong phú". “Đặc điểm quan trọng

nhất của tư duy thơ là sự th ể hiện của cái tôi trữ tình, cái tôi cám xúc, cái tôi

dang tư d u y . Nguyễn Bá Thành)[49,56]. Chế Lan Viên là người ý thức rất rõ



về tầm quan trọng của tư duy nghệ thuật và vận dụng các phương thức tư duy

nghệ thuật bằng năng lực của cá nhân làm nên nét riêng, nét độc đáo. Nhà thơ

đã từng phát biểu '.“

''Nghe ngóng, quan sát, lấy tài liệu cũng chỉ giúp ta nắm

chân lý lấy một nửa. Còn một nửa là phải biết vận dụng tư duy...Tư duy phải

làm nghìn triệu phép tính, bộ óc phải vận dụng từ sức quan sát, sự phán đoán,

trí tưởng tưựng”[ố3,97].ííTư duy ỷ và tư duy hình cần song song nảy nở và bồi

đắp lẫn nhau"[63,45]. Như vậy, Chế Lan Viên đánh giá rất cao tư duy thơ và

vận dụng các phương thức tư duy nghệ thuật một cách có hiệu quả nhất. Ở

phần này, chúng tôi chỉ tập chung vào hai năng lực độc đáo của tư duy thơ Chế

Lan Viên: Liên tưởng, tưởng tượng và đối lập.



4.1.1. Liên tưởng, tưởng tượng:

Trí tưởng tượng có thể coi là một năng lực đặc biệt quan trọng góp phần vào

nhận thức nghệ thuật, chắp cánh cho tâm hổn thơ bay bổng. Chế Lan Viên là

người có ý thức sử dụng tưởng tượng như một năng lực tư duy. Nhà thơ đã từng

phát biểu về trí tưởng tượng: “Thơ chấp nhận sự phản ánh thực tế bằng lung

linh, bằn ạ dường cong cho nên nhà thơ rất cần trí tưởng tượng”, “ cần ìấy cái

do đ ể hỗ trợ cái chân ” đ ể tạo ra cái “vừa giống mà không được giống lắm,

96



như thực vù như m ơ thì mới nói dược cái chân £/£/”[63,107]. Ớ Điêu tàn, thê

giới nghệ thuật kỳ quái được tạo dựng bằng trí tưởng tượng kỳ lạ, mạnh mẽ

hiếm có, bàng hư tưởng gây ấn tượng kinh dị, đập mạnh vào giác quan người

đọc. Trí tưởng tượng cũng được đẩy đến mức cao nhất đê đủ khả năng thêu dột

bức tranh hư ảo. Xương trắng, mổ khống, thành quách đổ nát... đều là hiện thân

của sự đau buồn, nuối tiếc. Đó cũng chính là nơi ẩn náu cho cuộc chạy trốn

thực tại của thi nhân. Những dấu vết ít ỏi của hiện thực trong Điêu tàn được

chắp cánh từ trí tưởng tượng hư ảo cũng là khát vọng hướng tới cái đẹp của nhà

thơ. Qua hiện thực đó, Chế Lan Viên nói lên những tình cảm, cảm xúc của thời

đại. Từ Á nh sáng và phù sa đến Di cảo thơ, thơ Chế Lan Viên đã thoát khỏi tư

duy quen thuộc, tự do bay lượn trên bầu trời của nghệ thuật. Nhà thơ tưởng

tượng về quá khứ, tưởng tượng về tương lai, nhưng có lẽ khó hơn cả là tưởng

tượng về hiện tại, ngay trong hiện tại. Tưởng tượng về quá khứ, Chế Lan Viên

tưởng tượng về đất nước Chiêm thành hoang tàn, đổ nát với những Chiêm

nương, lâu đài, điện ngọc... Tưởng tượng về tương lai: tương lai trồng cây,

tương lai hải cảng, tương lai chiến thắng...

Ôi! Tương lai như hài cảng lắm tàu

Những con tàu chở đấy hạnh phúc

Ôi! Tương lai như mùa chiêm lổm thóc

Lắm tiếng cười, lắm cánli bồ câu

(C him lượn trăm vòng



-



Á nh sán g







ph ù sa).



Ngay cả trong hiện tại, nghĩ về sự hổi sinh trong dựng xây ở miền Bắc những

năm sáu mươi, ông có Á nh sáng và phù sa, Cành phong lan bê\ Tàu đến, Tàu

đ i...Chính nhờ có sự tưởng tượng mà thơ Chế Lan Viên luôn mới: “Những đêm

trăng, đủ suy nghĩ như người"; “Tuyết bên ngoài nghĩ suy trong yên lặng

“Con cá song cầm đuốc dần thơ về'... Nhà thơ tưởng tượng ở bất kỳ nơi đâu,

thời điểm nào, nơi ngàn sâu, trên đường hành quân, trên bờ biển hay giữa trận

địa... ở cánh rừng xa “ Con suôi rừng cũng mến chị văn công”, cũng như bên bờ

sông Xen “Nỗi buồn Việt Nam sao chảy dưới cầu sông Xen nước Pháp?"; Vừa

97



nghe “Trong xóm tiếng gà cục tác”, nhìn ra ngoài, trời quang mây tạnh, thi

nhân liền liên iưởng đến^í/í/ mảy, tiếng nắng mặt trời". Ngay cả khi viết về

Bác, hình tượng con người vĩ đại ây cũng biến hoá lung linh theo trí tưởng

tượng của nhà thơ (Hoa trước láng Người). Quả là một tâm hổn thơ nồng nàn

cảm xúc tưởng chừng như chỉ cần một âm thanh, một hương sắc cũng đủ để

bùng nổ những liên tưởng, tưởng tượng. Dường như, sự tưởng tượng của nhà

thơ là không có giới hạn. Nét nổi bật trong tưởng tượng của Chế Lan Viên so

với các nhà thơ khác là sự tưởng tượng pha nét siêu thực. Tuy nhiên, cái siêu

thực này không phải là yếu tố thần bí xưa kia mà tưởng tượng trên cơ sở thực

tế, xuất phát từ cái nền của hiện thực. Đó là sự iưởng tượng ảo- thực, kết hợp

giữa lô gic và phi lô gic. Thơ ca chấp nhận s\f*phì lý tính”. Chế Lan Viên cũng

đã sử dụng nhiều trí tưởng tượng“p/z/ lý tính”. Ông đã từng nỏ'\\“Vấn đề là phải

biết tưởng tượng th ế nào, tưởng tượng phải có sự giám sát của lý / r f ’[63,108].

Bài Con cò là một hình ảnh tượng trưng được bổi đắp bằng trí tưởng tượng phi

lý tính và nhiều liên tưởng. Trong Di cảo thơ, ta bắt gặp khá nhiều tưởng tượng

phi lý tính như vậy (Tìm đường, T ừ thê chi ca...)

Liên tưởng cũng được coi như một quy luật của nhận thức, quy luật của cảm

xúc. Liên tưởng làm cho cảm xúc biến hoá, phát triển. Hà Minh Đức đã chỉ ra

những dạng liên tưởng th& 'phổ biến là những liền tưởng đối lập và liên tưởng

tương đồng, liên tưởng trực tiếp và liên tưởng gián tiếp"[9,126]. Chế Lan Viên

đã sử dụng nhiều dạng liên tưởng rất phong phú, khá độc đáo: Vừa đối lập vừa

liên kết; Liên tưởng đi về trong không gian, thời gian; Liên tưởng tương đồng,

tương phản; Liên tưởng trực tiếp; Liên tưởng gián tiếp... Những liên tưởng ấy

liên kết, đan cài vào nhau rất linh hoạt. Từ hiện thực, bằng cảm xúc chân thật

của mình, nhà thơ nhập hổn vào đối tượng và liên tưởng đến một vấn để, một

đối tượng nào đó cho cuộc sống(trong Ánh sáng và phù sa, Hoa ngày thườngChim báo bão, Đối thoại m ới, Chế Lan Viên đã thành công đáng kể ở phương

diện này).

Đời tươi mát như ao sen mùa hạ

98



Anlì em bôn bên mà ta ở iỊÍữa

Có dược trái cây thơm ta biết quỷ cả mùa lành.

(Người th ay dôi dời tôi, Người thay dổi th ơ tô i - H oa ngày thường - Chim báo bão).



Nhà thơ đã dùng sức tưởng tượng dựa trên sự gần nhau, giống nhau hoặc

nhân qua...có khi là liên tưởng ngẫu hứng để tạo ra nghĩa mới, độc đáo. Bởi thơ

là nghệ thuật kỳ diệu của trí tưởng tượng. Trong thơ chống Mỹ, Chế Lan Viên

m



ngợi ca tổ quốc, nhân dân và vạch mặt kẻ thù bằng những liên tưởng bất ngờ:

'V ành vạnh vầng trăng nghìn năm vẫn là gương mặt Việt Nam cười”. Có

những liên tưởng đột xuất, kỳ lạ tạo nên những biểu iượp.g độc đáo, thú vị:

Xưa ở sông Ngỏ ta đánh mất vàng

Đánh mất tâm hồn ta. Nhưng hiện tại

N hư sông tương dã trả vàng ta lại

Khắp đôi bờ tư tưâníỊ chói hào quang

( V àng của lòng tin - Á n h sán g và ph ù sa).



Cũng có khi, nhà thơ vận dụng cả những liên tưởng gần, liên tưởng xa,

những đối lập mới bên cạnh những đối lập có sẵn để tạo ra sự tương đổng,

tương phản mới lạ đem lại hiệu quả nghệ thuật cao.

Khi ta ở chỉ là nơi đất ở

Khi ta di đất đã hoá tâm hồn

(



Tiếng hát con tàu - Á n h sáng và ph ù sa).



Nhìn hoa lau mà chợt nhận ra mình và ký ức hoa lau trong lịch sử, hiện ra từ

chiến tranh:“Ô/ hoa lau đường máu/ Trắng làm chi anh buồn/ Giá được màu

hoa tím/ Hồn hẳn nhẹ đau hơn”, rồi lại liên tưởng đến xa xưa thuở Cờ lau Đinh

bộ Lĩnh ‘T ô / chỉ là nhà thơ cưỡi trâu/ Đánli trận giặc cờ lau", để rồi nhà thơ

ao ước được trở về:“C/ỉo tôi về với cành lau. Vàng vọ/ v ề với con trâu nghé ọ” .

Nhìn hoa gạo đỏ, Chế Lan Viên liên tưởng đến “Người tình nhân đỏ chói mỏi

liôn”, nhìn trời trong đêm ông nghĩ đến “Những đêm trăng, đá suy nghĩ như

ngắm ngàn lau cười trong nắng nhà thơ thấy “/ỉỡ/2 mùa thu lại về”... Sự

liên tướng trong thơ Chế Lan Viên luôn đa chiều: liên tưởng gần, liên tưởng xa,

*



liên tướng thực- ảo, liên tưởng lô gic và phi lô gic... nhưng đéu dựa trên một cơ

99



sỏ nhất định. Ông có cả một thế giới liên tưởng, liên kết chằng chịt làm thành

ve đẹp kỳ ảo cho thơ.

Trí tưứng tượng cùng với sự liên tưởng là cơ sở để tạo ra những hình ảnh đạc

trưng vừa thực vừa ảo, tạo nên cảm giác nửa mơ, nửa tỉnh, những khung cảnh

do, hư h i / \ cái thê giới vừa hư vừa thực đã làm nên chất thơ độc đáo của

Chế Lan Viên.



4.1.2. Đối lập.

Đối iập là mội phương thức tu duy bao trùm hơn mang dấu ấn cá tính sáng

tạo rất rõ trong phong cách thơ Chế Laii Viên. Cùng với sự liên tưởng tưởng

tượng, Chế Lan Viên sử dụng tối đa biện pháp đối lập tương phản tạo ra hiện

tượng độc đáo bất ngờ, tứ thơ, dòng thơ kỳ ảo ngân vang. Nguyễn Văn Hạnh đã

nhận định:‘7//'/ỉ/ỉ thức cơ bản, p h ổ biến trong tư duy nghệ thuật của C h ế Lan

Viên là sự đối lập. Đối lập trong thời gian, trong không gian, trong lòng

người... Qua đối lập, nhà thơ nói lên một quy luật phát triển cơ bản của sự vật,

tác động mạnh m ẽ đến trí tưởng tượng của người đọc, khêu gợi, củng c ố hứng

thú thẩm m ỹ của họ, bâng cách cho họ tiếp xúc với những bất ngờ và tương

phản trong ý thơ, trong hình ảnh thơ, trong kết cấu, trong nhạc điệu, từ yêu

thương đến giận dữ, từ yên tĩnh đến bàng hoàng, từ trang nghiêm đến trào

lộnq"[34,102]. Quả đúng vậy, đi vào khảo sát toàn bộ các kiểu đối lập trong

thơ Chế Lan Viên ta thấy có rất nhiều dạng đối lập được sử dụng đa dạng, linh

hoạt: Đối lập về sự vật hiện tượng; Đối lập về con người; Đối lập về không

gian, thời gian; Đối lập về ngôn ngừ; Đối lập về hình ảnh, ý, cấu tứ ; Đối lập ở

hai dòng thơ, câu thơ, hai khổ thơ, thậm chí đối lập cả ở tên bài thơ, tập thơ...

Ngay từ tên các bài thơ, tập thơ, Chế Lan Viên đã sử dụng đối chọi đến mức tối

đa: Hoa ngày thường - chim báo bão; Ánh sáng và phù sa; Hoa trên đá; Thơ



bỉnh phương, đời lập phương; Củ mới; Đêm và ngày; Tro và lửa; R ủ i và

may; Rễ... Hoa;... Nhà thơ rất hay dừng đối lập ngược nhau tạo nên sự đối chọi

đa dạng trong cái bình thường đê đào sâu năng lực suy nghĩ. Phổ biến nhất



100



trong thơ Chế Lan Viên là đối lập trong cùng một cầu:“Tặng bạn gần gửi

iiliữniỊ bạn xa"; Xưa cha ông di mà nay con cháu bắt dầu bay"; “Xi(a phù du

mù nay cỉã phù sa"; “Viết câu thơ sáng trCri giữa nhà lao bóng p h ủ ‘T ră m cơn

mơ khỏnq chống nổi một đêm clay”; “Một viên gạch hồng Bác chỏng lại cả một

mùa bủng giá”; “Một cái hôn cân vạn ngày đụn lửa”;... Có khi đối lập cả bốn

câu trong một khổ thơ, hoặc nhiều cặp câu đối nhau trong một bài thơ, đặc biệt

là kiểu đối lập trong không gian và thời gian:

Giọng cao bao nhiêu năm giờ anh hát giọng trầm

Tiếng hát lẩn với im lìm của đất

Vườn lặng yên mà thơm mùi mít mật

Còn hơn anh rồ giọng hát vang ngân.

(G iọng trầm - D i cảo thơ I).



Cũng có khi đối lập cả đoạn thơ hay một cặp câu thơ: “Nửa nước hoà bình/

Nửa nước chiến tranli/ Một tai lổng nghe chim! Một tai nghe chừng đạn nổ/

Phông ngoài chớ ngủ yên/ Phòng trong dang bốc lửa”... Nhờ có tương phản mà

ý nghĩa thơ, hình tượng thơ nổi bật. Trong các bài thơ: Cái hẩm chông giản dị,

M ảy và hoa trên vạn lý trường thành, Tôi đi từ... tôi đến... Chế Lan Viên đều

vận dụng tối đa biện pháp này, có khi mang tính chất mạnh mẽ, quyết liệt:

Một người tù làm ta phá cửa nhà giam

Một kẻ lưu vong gắn lòng ta vào đất nước

Một trái tim đau chia phần cho ta hạnh phúc

Một tiếng thét căm hờn làm ta muốn yêu thương.

( 60 tuổi của m ột nhà thơ lưu vong nước Thổ).



Nhưng có khi lại rất kín đáo, khó nhận ra vì tương phản thuận chiều:

Giữa clĩiều náo nhiệt p h ố phường

Vụt nhớ ngàn cao Yên Tử

Vắng tanh vạn gốc tùng im

Thiếu bóng mình cỉi dưới dó.

Nhà thơ sử dụng linh động biến ảo biện pháp này ở bất kỳ đâu, khi nào, cả

đối lập từ gần đến xa, trên- dưới, xưa- nay, hiện tại- quá khứ- tương lai...Có cá

101



kiểu đối lập kết cấu của bài \hơ:Người đi tìm hình của nước; Người thay đổi

đòi tói, Người thay đổi thơ tôi; Đối thoại mới vê càu chuyện cổ; Ngoảnh lại

mười lăm năm ...tạo ra những biểu trưng và liên tưởng tương đổng, tương phản

làm giàu cho hình tượng thơ, làm cho người đọc tiếp nhận được nhiều tri thức

mới mẻ, mang dấu ấn sáng tạo riêng.Tất cả những giá trị của biện pháp đối lập

đó được điều khiển bởi một tư duy duy lý sắc sảo, nhậy cảm, làm nên vẻ đẹp

riêng của thơ Chế Lan Viên, tạo nên một phong cách thơ khổng thể trộn lẫn.



4.2. H ÌNH ẢNH T H Ơ ĐA DẠNG, P H O N G PHÚ.



Hình ảnh thơ là một dạng vật chất hoá hình ảnh tinh thần của cái tôi trữ tình.

Cái tôi trữ tình tồn tại vô hình, vô ảnh trong thế giới tinh thần đã tự biểu hiện,

tự hình dung bằng thế giới hình ảnh trong thơ. Tô Đông Pha khi nhận xét về

thơ Vương Duy đã nói:‘T hi trung hữu hoạ'Xtrong thơ có hoạ). Chế Lan Viên

cũng đã từng nói:“T h ơ là phải có hình ảnh”,“T h ơ nghĩ bằng hình ứ7ỉ/ỉ” [63,74].

Thế giới hình ảnh trong thơ Chế Lan Viên vận động cùng với sự vận động và

biến đổi của cái tôi trữ tình. Từ một thế giới hình ma, bóng quỷ, sọ dừa, xương

khô đến một thế giới tràn ngập niềm vui và ánh sáng, với muôn sắc màu tươi

xanh của sự sống rồi trở về với cuộc đời thường muôn màu, muôn vẻ. Tiếp cận

hình ảnh thơ Chế Lan Viên từ góc độ cái tôi trữ tình, chúng tôi không theo

hướng tìm hiểu kỹ thuật xây dựng hình ảnh mà theo hướng coi hình ảnh là một

yếu tố biểu hiện của cái tôi trữ tình. Ở phần này, chúng tôi chỉ tập trung vào

một số hình ảnh tạo nên một phong cách thơ, một cá tính sáng tạo độc đáo.



4.2.1. Hình ảnh tượng trưng siêu thực.

Ở chương 2, chúng tôi đã nói đến sự ảnh hưởng của nền mĩ học phương Tây

thế ký XIX(Bôđơle) đối với “Trường thơ loạn" trong đó có Chế Lan Viên. Đó

là sự ảnh hưởng của khuynh hướng lãng mạn, tượng trưng siêu thực trong thơ

Pháp thế kỷ XIX. Các nghệ sĩ siêu thực có xu hướng đi tìm cái cảm giác ngoài

cảm giác thực tại. Họ đi tìm tình cảm và cái đẹp chân chính của con người đích

thực. Nguyễn Tân Long ỉrong“Khuynh hướng thi ca”

102



N/lững diều họ nghĩ,



những líiéu họ cảm giác phải vượt lên trên những suy tư, những cảm giác tầm

ilurừniỊ do sự đụn ÍỊ chạm với đời SÔIÌÍỊ xã hội loài người mà có. Họ cho rằng có

như th ế nghệ thuật mới trường tổn, còn nghệ thuật như là sản phẩm của xã hội

tliì luôn luôn thay đổi".“Khi tâm hồn họ dã thoát ra khỏi thực t ế thì những diều

họ nqhĩ, những gì họ nói không còn là sự thật, hoàn toàn lệ thuộc vào ấn tượng

trong Cíim giác liọ... Người nghệ sĩ siêu thực không th ể tìm ra cái dẹp trong xã

hội hiện hữu. Họ rời cái khung cảnh giá tạo và đi tìm cái dẹp trong th ế giới

riênẹ của /ỉọ”[35,551-552]. Do ảnh hưởng của phái tượng trưng siêu thực, đặc

hiệt là ảnh hưởng của Bôđơle khá rõ nên ngay từ Điêu tàn Chế Lan Viên đã

quan niệm thi sĩ không phải là người thường mà là người phi thường, là người

Mơ, người Say, người Điên. Vì vậy, ý tưởng của Chế Lan Viên trong Điêu tàn

cũng là những ý tưởng siêu thực thoát ra ngoài không gian và thời gian. Ở Điêu

tàn, dường như ta thấy một Chế Lan Viên thoát lốt, không còn là một người

dàn Việt nữa mà là một người Chiêm Thành, khóc thương cho giống dân Hời.

Thế giới hình ảnh trong Điêu tàn toàn là cõi âm, nấm mổ, oan hồn vất vưởng,

xương khô, huyệt tối, xác chết, đầu lâu...và những hình ảnh mang tầm vóc vũ

trụ: Trăng, sao, Ngân hà, cung quảng...Vì thế mà có người cho rằng Chế Lan

Viên là một người bị bệnh thần kinh, bệnh điên.

Theo thống kê của chúng tôi: Trong tổng số 36 bài thơ của tập Điêu tàn thì

có tới 31 bài nhà thơ miêu tả hình ảnh cõi âm, bóng đêm. Loại hình ảnh này

xuất hiện 136 lần; 8 bài miêu tả hình ảnh vũ trụ. Loại hình ảnh này xuất hiện

25 lần. Như vậy, loại hình ảnh miêu tả không gian cõi âm, bóng đêm xuất hiện

với tần số nhiều nhất. Những hình ảnh này là hiện thân của một quá khứ đau

buồn mà nhà thơ muốn lẩn trốn vào đó để quên đi thực tại.

Cả d ĩ vãng là chuỗi mồ vỏ tận

Cả tươn ÍỊ lai là chuỗi huyệt chưa thành

Và hiện tại, biết cùng chăng hỡi bạn

Cũng dương chôn lặn ẹ lẽ chuỗi ngày xanh

(



A



'hững nấm m ổ



103



-



Điêu tàn).



Hiện thực trong thơ Chế Lan Viên ở Điêu tàn là hiện thực tưởng tượng, hiện

thực tâm trạng. Thế giới hình ảnh trong Điêu tàn là một thế giới siêu thực được

tạo bằng tướng tượng, bằng hư tưởng gủy ấn tượng kinh dị. Quá khứ nước

Chàm trong thơ ông trở thành một khách thể tưởng tượng để Chế Lan Viên thế

hiện tư tưởng siêu hình.

Ta s ẽ nhập khớp xương lên đỉnh sọ

Ta s ẽ ca những giọng của hồn nhiên

Đ ể máu cạn, hồn tan, tim tan vỡ

Đê trôi đi ngày tháng nặng lãi phiền.

( Đ iệu nhạc diên cu ồn g



Loại liình



-



Đ iêu tàn).



ảnh miêu tả không gian cõi âm, bóng đêm được nhà thơ miêu tả chi



tiết, kỹ càng. Dường như, các hình ảnh được Chế Lan Viênthổi linh



hổn vào



đó, chúng biết trò chuyện, đi đứng, nhớ thương giống như một con người đích

thực vậy.

- Sọ muôn người lần lượt đuổi nhau rơi

- Có tưởng lại mảnh hồn mi đau khổ

- Hay mi nhớ những đêm mờ rùng rợn

( Điêu tàn).

Có lúc chúng hiện hình thành bóng ma, bóng nàng trên cỏ biếc vừa hư ảo,

vừa hiện hữu nét đẹp nữ tính“Swổĩ tóc dài". Nhưng hiển hiện đằng sau nét

duyên ấy là nỗi đau, nỗi sầu bi tha thiết. Đôi khi cõi âm hiện lên đồng loạt, một

thế giới đông đúc của hồn ma.

- Muôn ma hời sờ soạng dắt nhau đi

- Muôn cô hồn tử sĩ íhét gầm vang

- Nliững chiêm nữ m ơ màng trong tiếng sáo...

- Mù tiêng cười ghê rợn dậy vang mồ

( Điêu tàn).



Chế Lan Viên miêu tả cõi âm bằng trí tưởng tượng bay bổng của một hồn

thơ trí tuệ, đặc biệt là từ quan điểm của‘7 'rườ/iq thơ loạn". Với họ, làm thơ là

làm sự phi thường. Thế giới của cõi âm, yêu ma, sọ dừa... chính là thế giới khác



104



thường. Hình ảnh vũ trụ cũng luôn ử trong một trạng thái không bình thường

như chính tâm hồn thi nhân vậy: Trăng điên, trãng lả tả, sao rơi, sao rụng...

Trong thơ Chế Lan Viên, hình ảnh tượng trưng siêu thực được coi như một sở

trường của nhà thơ. Cách tạo ra hình ảnh mang ý nghĩa tượng trưng của ông rất

đa dạng, linh hoạt, đặc sắc mang rõ dấu ấn, cảm xúc riêng của tác giả. Ta bắt

gặp những hình ảnh khái quát tượng trưng được đan cài, xen kẽ linh hoạt với

nhiều tầng bậc ý nghĩa, câu thơ giàu hàm ngôn.

Hãy nghĩ đến việc bìnlì thường này: Cái chết

Sau mỏm đá cuối cùng, nó đấy, trùng khơi

Cái cien thẳm lặng câm mà sóng vổ liên hồi.

( D i chúc của Người - H oa trước lãng Người).



Hình ánh cái chết- trùng khơi- cái đen thẳm lặng câm mà sóng vỗ liên hồi là

hình ảnh tượng trưng cho sự đe doạ khủng khiếp của vô cùng. Cách tạo hình

ảnh tượng trung trong thơ Chế Lan Viên cũng có khi lại trở thành ấn tượng.

Và Bác đã thắng tên khổng lồ điện tử

N hờ màu hồng ngọn cờ, sắc đỏ trái tim.

Ngọn cờ hồng, sắc đỏ trái tim tượng trưng cho ánh sáng của Đảng, của lý

urởng Cách mạng. Còn“khổng lồ điện từ ' ám chỉ Đ ế quốc Mỹ. Nhưng đây quả

là hình ảnh mới lạ, đặc sắc. Từ hình ảnh: Một trái tim hồng, một ngọn cờ hồng,

Chế Lan Viên đã khắc hoạ thành“ một viên gạch hồng” tượng trưng cho sự kiên

cường, bất chấp gian khổ, khó khăn của thế lực thù địch.

Có nhớ chăng hỡi gió rét thành Ba lê

Một viên gạch hồng Bác chống lại cả một mùa băng giá.

( Người đ i tìm hình của nước - Á n h sán g và ph ù sa).



Nhiều trường hợp Chế Lan Viên sử dụng thành công hình ảnh tượng trưng,

nếu thiếu nó câu thơ sẽ giảm đi sức gợi cảm rất nhiều. Có dạng hình ảnh tượng

trưng để biểu đạt sự việc hiện tượng, một hoàn cảnh xu thế hoặc một trạng thái

cam xúc, tư tưởng tình cảm.

Anh tặng em yêu cliùm hoa sắc trắng



105



Nhưng khi yêu anh yêu dỏ hoa hồng

Tuổi năm mươi lòng yêu nliư lửa dỏ

Nhưng bên ngoài sắc vẫn irắng như không.

( H oa trắn g dỏ



-



H oa trén đá).



Bài thơ nói về tình yêu đàm thắm vào buổi hoàng hôn của tuổi đời. Nhưng cái

mãnh liệt của tình yêu lại được cụ thể hoá bằng hình ảnh “lòng yêu như lửa đỏ"

và tượng trưng ở “anh yên dó hoa hồn ạ". Quả là một sự tinh tế, tình ý không

đơn giản chút nào.

Có những dạng tưựng ỉrưng cho khái niệm, íư tưởng đầy sức thuyết phục và

hấp dẫn V I lối nói hình tượng.



Cuộc sống đánh vào thơ trăm nghìn lớp sóng

Chớ ngồi trong phồng mà ăn bọt b ể anh ơi

Phải cám lấy ván bài nhân loại

Không đ ể dòng nước chảy trôi x u ô i.

Ta bắt gặp những mảnh suy tư triết lý thâm trầm nào đó qua hình ảnh tượng

trưng trong những bài thơ thời chống Mỹ, thể hiện được cái bản lĩnh của con

người Việt Nam: B úp lộc vừng, Vừa thấy môi hoa, N ội dung và hình thức,

Hoa gạo son , Từ đất đến bình, Thời gian không đợi, Rễ... hoa...“Một bông

hoa chợt n â \ một “chồi non lá nhỏ", “ một vùng hương bay”, từ rễ đến hoa là

sự chắt chiu đau đớn: “ Uống từng giọt nước dời quên. Ăn từng thớ đá dựng nên

sắc hổng" là sự bừng nở một sức xuân bất diệt Hoa trên đá. Sự xanh non của

cây đời chính là sự tuần hoàn vô tận của cuộc đời được gửi vào đó. Những suy

tư triết lý này gắn với tự nhiên nên rất gần với triết lý hồn nhiên của cội nguồn

văn học dân gian truyền thống.

Nhiều hình ảnh tượng trưng theo hướng triết luận với những sự kiện đời

thường có dáng vẻ bình dị: M ùa ve, Đ ề từ, Vũng tàu nhớ và quên, Người thợ

chạm, Kỷ niệm có gì... Đây là những bài thơ đậm màu triết lý dường như đã

đúc kết được những trải nghiệm về cuộc đời, về nghề làm thơ, cho ta nhận rõ

diện mạo, tài năng đích thực và cá tính sáng tạo của nhà thơ.



106



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (130 trang)

×