1. Trang chủ >
  2. Khoa học xã hội >
  3. Báo chí >

2 Một số giải pháp đổi mới và nâng cao chất lượng chương trình thời sự Đài TNVN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 105 trang )


Đổi mới và nâng cao chất lượng chương trình Thời sự Đài TNVN



Đồng Mạnh Hùng



phục những hạn chế mà chúng tôi đã nêu ra ở phần 2.2. Tuy vậy, vẫn cần tìm

ra những giải pháp mới để đổi mới và nâng cao chất lƣợng chƣơng trình thời

sự mà những giải pháp mà chúng tôi đƣa ra sau đây chỉ là những giải pháp cơ

bản nhất:

3.2.1 Nhóm giải pháp đổi mới về tổ chức bộ máy và quy trình sản

xuất chƣơng trình Thời sự

3.2.1.1 Về tổ chức bộ máy, nhân sự:

Nhƣ ở chƣơng 2 chúng tôi đã trình bày, để các chƣơng trình Thời sự

đảm bảo thông tin “đúng, nhanh, hấp dẫn” và phát huy đƣợc ƣu thế của phát

thanh trực tiếp thì nhất thiết ban Thời sự phải có một cơ cấu hoạt động thực

sự chuyên nghiệp, sử dụng tốt nhất nguồn nhân lực phục vụ cho việc sản xuất

chƣơng trình thời sự.

Trƣớc hết, phải xác định toàn bộ hoạt động của Ban Thời sự có hai bộ

phận chính là ĐẦU VÀO và ĐẦU RA.

ĐẦU VÀO chính là nguồn cung cấp tin, phóng sự, bình luận…

ĐẦU RA chính là nguồn biên tập tin, dàn dựng và thể hiện chƣơng

trình.

Sẽ không còn tồn tại quá nhiều khâu trung gian biên tập và sửa chữa tin

bài nhƣ hiện nay mà toàn bộ nguồn nhân lực này sẽ đƣợc tung vào các khâu:

làm công tác phóng viên, làm công tác biên tập khai thác và bình luận các vấn

đề trong nƣớc và quốc tế.

Các BTV sản xuất chƣơng trình sẽ chủ động hơn với nguồn tin và có

vai trò, trách nhiệm lớn hơn với chƣơng trình thời sự đƣợc giao.

Cụ thể nhƣ sau:

-Xây dựng một hệ thống thu thập tin tức đầu vào chuyên nghiệp từ đội

ngũ trung tâm tin, phòng thời sự quốc tế và phòng phóng viên cũng nhƣ các



77



Đổi mới và nâng cao chất lượng chương trình Thời sự Đài TNVN



Đồng Mạnh Hùng



cơ quan thƣờng trú hiện có, nhằm phối hợp và kiểm soát tất cả tin thời sự diễn

ra trong nƣớc, khu vực và trên thế giới

-Cơ cấu lại và phát triển bộ phận sản xuất chƣơng trình (đầu ra) để bộ

phận này có trách nhiệm xử lý tin tức, dàn dựng chƣơng trình, dẫn chƣơng

trình trình, phỏng vấn khách mời… tạo cho chƣơng trình thời sự có một bộ

mặt mới nóng hổi hơn, tƣơi tắn hơn, và uy tín hơn.

Sau đây là đề xuất cơ cấu mới của Ban Thời sự Đài Tiếng nói Việt

Nam:

Ban biên tập



Trung tâm

tin



Bộ

phận

sản

xuất tin

và bình

luận

vấn đề

trong

nƣớc



Bộ

phận

sản

xuất tin

và bình

luận

vấn đề

quốc tế



Các cơ

quan

thƣờng trú



Phòng

phóng viên



Bộ

phận

viết về

các

vấn đề

chính

trị, nội

chính



Bộ

phận

viết về

các

vấn đề

kinh tế



Bộ

phận

viết

các

vấn

đề

văn

hóa

xã hội

–thể

thao



Phòng chƣơng

trình



Bộ

phận

biên

tập, dàn

dựng

chƣơng

trình



Bộ

phận

dẫn

chƣơng

trình



Hình 3.1: Mô hình cơ cấu mới của Ban Thời sự Đài TNVN

Theo sơ đồ này, Trung tâm tin sẽ có hai bộ phận rõ ràng là: Biên tập

tin trong nƣớc và biên tập tin thế giới. Hai bộ phận này phải làm việc tƣơng



78



Đổi mới và nâng cao chất lượng chương trình Thời sự Đài TNVN



Đồng Mạnh Hùng



đối độc lập và chuyên nghiệp. Họ là ngƣời chịu trách nhiệm chính trong việc

triển khai các bình luận chuyên sâu về cả phần trong nƣớc và quốc tế.

Phòng phóng viên sẽ chịu trách nhiệm theo dõi và viết tin về tình hình

chính trị, kinh tế, văn hóa xã hội và thể thao. Đây là những lĩnh vực chính cần

có phóng viên chuyên sâu, họ có thể thực hiện các phóng sự, phỏng vấn

nhanh cung cấp cho chƣơng trình, vừa có thể phản ánh trực tiếp hoặc trao đổi

trực tiếp với ngƣời dẫn chƣơng trình về những vấn đề họ theo dõi.

Phòng chƣơng trình có hai bộ phận biên tập và dẫn chƣơng trình. Sở

dĩ nhƣ vậy, vì bộ phận biên tập sẽ làm việc chuyên nghiệp, họ cần có thời

gian để theo dõi nguồn tin và tổng hợp, phân tích nguồn tin chọn lựa và quyết

định đƣa tin nào lên sóng và cùng với BTV tin và phóng viên quyết định phát

triển tin nào sâu hơn trong chƣơng trình. Họ sẽ chuyển toàn bộ phần nội dung

đã biên tập cho ngƣời dẫn trƣớc giờ phát sóng. Bộ phận dẫn là những ngƣời

đã từng là phóng viên hay biên tập viên giỏi, có kinh nghiệm và có khả năng

về giọng nói. Họ sẽ đảm nhận toàn bộ phần dẫn dắt các chƣơng trình thời sự

trực tiếp và xử lý tình huống trong phát thanh trực tiếp.

3.2.1.2 Về quy trình sản xuất tin phát sóng:

Từ kết quả khảo sát, phân tích chúng tôi xin đề xuất quy trình sản xuất

tin phát sóng nhƣ sau:

Tất cả nguồn tin phải đƣợc đƣa thẳng về phòng sản xuất chƣơng trình,

không phải qua quá nhiều khâu trung gian biên tập. Nhƣ vậy BTV sản xuất

chƣơng trình sẽ nhanh chóng có tin mới và phản ứng nhanh với thông tin vừa

nhận đƣợc. Họ cũng có đƣợc mối quan hệ gần gũi nhất với nguồn tin để có

thể liên hệ trực tiếp và bàn bạc cụ thể hƣớng phát triển thông tin.

Theo quy trình này, phóng viên, biên tập viên của phòng phóng viên,

trung tâm tin và các cơ quan thƣờng trú khi viết tin phải chịu sự chỉ đạo trực

tiếp của lãnh đạo phòng, trung tâm. Sản phẩm hoàn chỉnh phải đƣợc lãnh đạo



79



Đổi mới và nâng cao chất lượng chương trình Thời sự Đài TNVN



Đồng Mạnh Hùng



xem và sửa chữa trƣớc khi gửi đến phòng sản xuất chƣơng trình. Nhƣng trong

trƣờng hợp cần thiết, để đáp ứng yêu cầu thông tin nhanh và kịp thời, họ có

thể gửi tin trực tiếp tới phòng sản xuất chƣơng trình hoặc sản xuất tin, bài

theo đề nghị của phòng sản xuất chƣơng trình. Thực hiện quy trình này phóng

viên sẽ có trách nhiệm hơn với các sản phẩm của mình trƣớc khi phát sóng.

Hiện nay, Đài TNVN đã thực hiện nối mạng nội bộ e-office, vì vậy việc

gửi và trao đổi tin tức là rất thuận lợi và nhanh chóng. Cộng với sự phát triển

của khoa học kỹ thuật, việc gửi tiếng động, tin, bài đã đọc, dựng trƣớc qua hệ

thống mạng Internet rất đơn giản sẽ rút ngắn khoảng cách thông tin.



Tin của cộng tác

viên, báo chí,..

internet



Trung tâm tin xử





Tin PV cơ quan

thƣờng trú



Lãnh đạo CQTT

xem, sửa



Tin PV phòng

phóng viên



Lãnh đạo phòng

PV xem, sửa



Phòng sản xuất chƣơng trình biên

tập, sắp xếp vào chƣơng trình

Ban biên tập xem, sửa chữa

và quyết định phát sóng

Phát sóng



Hình 3.2: Quy trình sản xuất và đƣa tin mới của Ban Thời sự



80



Đổi mới và nâng cao chất lượng chương trình Thời sự Đài TNVN



Đồng Mạnh Hùng



3.2.1.3 Về quy trình sản xuất từng chƣơng trình thời sự

Chúng ta biết trong một ngày nghe đài, ngƣời nghe sẽ có tâm lý muốn

nghe thông tin theo diễn tiến thời gian. Chính vì vậy, phải phân biệt rõ những

chƣơng trình thời sự trong ngày bằng cách xác định rõ đối tƣợng thính giả mà

chúng ta hƣớng tới. Các tin đƣợc đƣa vào chƣơng trình cũng nhƣ phong cách

trình bày phải phù hợp với điểu đó. Chính vì vậy, việc xác định quy trình sản

xuất phải gắn với từng chƣơng trình cụ thể.

Chương trình thời sự 6h: Đây là chƣơng trình mà đối tƣợng nghe đài

là các nhà lãnh đạo, cán bộ công nhân viên và những ngƣời dân sống ở các

thành phố, thị xã trƣớc giờ đi làm. Đối tƣợng này nói chung nắm đƣợc tình

hình thời sự trong ngày và có nhiều nguồn thông tin khác nhau. Vì vậy phải

cung cấp cho họ thông tin nhanh và phong phú. Cần có một bài đinh (hay

thông tin chính) thể hiện chính kiến của Đài TNVN về một vấn đề thời sự

đang diễn ra. Ở phần tin trong nƣớc nên tổng kết tình hình thời sự ngày hôm

trƣớc và thông tin về tình hình thời sự hôm nay. Phần tin quốc tế là tin về tình

hình các nƣớc bên kia bán cầu và các điểm nóng, cũng nhƣ nhắc những sự

kiện quốc tế đã và đang tiếp tục trong ngày. Nên có phần điểm báo và phần

tin thể thao cũng nhƣ dự báo thời tiết.

Kíp làm chƣơng trình thực hiện từ 22h hôm trƣớc đến khi kết thúc

chƣơng trình thời sự 6h hôm sau gồm:

-1 BTV thu thập tin và bình luận các vấn đề quốc tế

-1 BTV thu thập tin và bình luận các vấn đề trong nƣớc

-1 biên tập viên sản xuất chƣơng trình

-1 ngƣời dẫn chƣơng trình.

Toàn bộ kíp làm việc thực hiện dƣới sự chỉ đạo của 01 ca trƣởng (đạo

diễn). Nội dung chƣơng trình dự kiến đã đƣợc bàn bạc từ 3 giờ chiều hôm

trƣớc. Một số sản phẩm phát thanh đã đƣợc chuẩn bị từ trƣớc. Nếu có vấn đề



81



Đổi mới và nâng cao chất lượng chương trình Thời sự Đài TNVN



Đồng Mạnh Hùng



đột xuất xảy ra trong đêm thì ngƣời đạo diễn phải chịu trách nhiệm phân công

các biên tập viên theo dõi và bình luận, thực hiện phóng sự hoặc bằng các mối

quan hệ mời khách tới phòng phát thanh trực tiếp để phỏng vấn, hoặc phỏng

vấn trực tiếp qua điện thoại. Sau khi chƣơng trình phát sóng, đạo diễn phải

tiếp tục trực để chờ phản hồi từ thính giả và bàn giao các vấn đề đang theo dõi

cho ca trực sau.

Chương trình thời sự 12h: Đây là chƣơng trình mà ngƣời nghe chủ

yếu là ở nông thôn và lực lƣợng học sinh, sinh viên, cán bộ hƣu trí vì lúc này

đang là giờ nghỉ trƣa. Chính vì vậy, chƣơng trình nên giành nhiều thời gian

thông tin về tình hình thời sự các vùng miền trên cả nƣớc. Bên cạnh thông tin

chính, cơ bản về tình hình quốc gia, quốc tế nên có phần điểm tin các địa

phƣơng; tăng cƣờng tin, phóng sự, phỏng vấn về đời sống xã hội. Cách viết

tin cũng phải rõ ràng hơn, giải thích kỹ hơn vì phần lớn thính giả nghe giờ

phát thanh này có ít thông tin hơn đối tƣợng lúc 6 giờ.

Kíp làm việc của chƣơng trình thời sự 12h bắt đầu từ 8h sáng gồm:

- 1 đạo diễn

-2 biên tập viên thu thập tin và bình luận các vấn đề trong nƣớc và thế

giới

-Các phóng viên của các cơ quan thƣờng trú, phòng phóng viên

-1 ngƣời sản xuất chƣơng trình

-1 ngƣời dẫn chƣơng trình

Sau khi kết thúc chƣơng trình đạo diễn giao ca cho đạo diễn ca tiếp

theo để tiếp tục theo dõi và nuôi các vấn đề đã phát trong các chƣơng trình 6h

và 12h

Chương trình thời sự 18h: Chƣơng trình này dài hơn (45 phút) vì vậy

cùng với phần tin trong nƣớc và thế giới nên có nhiều bài bình luận, phân tích

và phóng sự ngắn để tạo chiều sâu thông tin. Đối tƣợng thính giả của chƣơng



82



Đổi mới và nâng cao chất lượng chương trình Thời sự Đài TNVN



Đồng Mạnh Hùng



trình này khá đa dạng cả lãnh đạo, ngƣời dân thành phố, sinh viên, nông dân,

cán bộ công chức… Chính vì vậy cách viết phải đa dạng, thông tin phải

phong phú, nhịp điệu chƣơng trình có thể chậm hơn so với thời sự 6 giờ sáng.

Chƣơng trình này nhất thiết phải có khách mời trực tiếp, bình luận quốc tế,

bình luận trong nƣớc và phản ánh trực tiếp của phóng viên từ hiện trƣờng.

Kíp làm chƣơng trình thời sự 18h bắt đầu từ 12h gồm:

- 1 đạo diễn

- 2 biên tập viên thu thập tin và bình luận tin trong nƣớc

- 2 biên tập viên thu thập tin và bình luận tin thế giới

- Phóng viên các cơ quan thƣờng trú và phòng phóng viên

- 1 ngƣời sản xuất chƣơng trình

- 1 ngƣời dẫn chƣơng trình

Sau khi kết thúc chƣơng trình đạo diễn giao ca cho đạo diễn ca tiếp

theo để tiếp tục theo dõi và nuôi các vấn đề đã phát trong các chƣơng trình 6h,

12h và 18h

Chương trình thời sự 21h30: Đối tƣợng ngƣời nghe của chƣơng trình

này hạn chế hơn vì thời điểm này là giờ cao điểm của tivi và các phƣơng tiện

giải trí khác. Chính vì vậy, chƣơng trình nên đi sâu tổng kết các vấn đề trong

ngày, thêm phần tin thế giới cho sinh động và bình luận quốc tế để đáp ứng

nhu cầu của ngƣời nghe là nông dân, cán bộ công chức hoặc những ngƣời đã

về hƣu. Tăng cƣờng lƣợng thông tin văn hóa, văn nghệ nhẹ nhàng khiến

ngƣời nghe có cảm giác vui vẻ, thoải mái mà không quá căng thẳng trƣớc khi

đi ngủ.

Kíp làm việc bắt đầu từ 18 giờ gồm:

- 1 đạo diễn

- 2 biên tập viên thu thập tin tức

- Phóng viên trực sự kiện



83



Đổi mới và nâng cao chất lượng chương trình Thời sự Đài TNVN



Đồng Mạnh Hùng



- 1 biên tập viên sản xuất chƣơng trình

- 1 ngƣời dẫn chƣơng trình

Sau khi kết thúc chƣơng trình đạo diễn giao ca cho đạo diễn ca tiếp

theo để tiếp tục theo dõi và nuôi các vấn đề đã phát trong các chƣơng trình 6h,

12h và 18h và 21h30 hôm trƣớc. Nếu cần thiết sẽ tiếp tục phát triển trong

chƣơng trình hôm sau.

3.2.2 Nhóm giải pháp nâng cao chất lƣợng phát thanh trực tiếp

Nhƣ chúng tôi đã trình bày, hiện nay toàn bộ các chƣơng trình thời sự

Đài TNVN thực hiện hình thức phát thanh trực tiếp và hình thức này đang dẫn

đƣợc hoàn thiện. Chính vì vậy, để phát thanh trực tiếp phát huy tác dụng theo

chúng tôi cần phải chuẩn hóa một số công đoạn trong phát thanh trực tiếp mà

quan trọng nhất là hình thành những kíp làm phát thanh trực tiếp với các chức

danh cụ thể là: Đạo diễn – Ngƣời dẫn chƣơng trình – Biên tập viên – Phóng

viên - Kỹ thuật viên. Kíp làm chƣơng trình phát thanh trực tiếp phải phân định

rõ nhiệm vụ cho từng chức danh và tuân thủ một quy trình làm việc nhất định.

[xem hình 2.2]

Nếu vận hành theo kíp chƣơng trình nhƣ thế này chúng ta sẽ có một

êkip làm việc ăn ý, có thể ứng phó kịp thời với tình hình thời sự, tránh đƣợc

sai sót trong chƣơng trình trực tiếp, đảm bảo một chƣơng trình thời sự sống

động, hiệu quả.

Ở đây chúng tôi muốn nói sâu hơn về vai trò và trách nhiệm của ngƣời

dẫn chƣơng trình thời sự. Chƣơng trình thời sự là chƣơng trình mang nhiều

chất chính luận, nghiêm túc vì vậy ngƣời dẫn phải đƣợc chuyên nghiệp hóa và

chọn lọc kỹ lƣỡng. Ngƣời dẫn nhất thiết phải đƣợc chuyên nghiệp hóa với tiêu

chuẩn cụ thể là: phải có giọng nói ấm áp, chững chạc và thuyết phục. Họ phải

có chiều sâu về kiến thức chung, hiểu biết vấn đề thời sự chính trị và phải có

phản ứng nhanh để xử lý các tình huống trong chƣơng trình trực tiếp. Ngƣời



84



Đổi mới và nâng cao chất lượng chương trình Thời sự Đài TNVN



Đồng Mạnh Hùng



dẫn phải gắn với 1 chƣơng trình cụ thể nhƣ Thời sự 6h0 sáng hay Thời sự 18

giờ chiều trong một thời gian dài nhất định. Điều này sẽ giúp ngƣời dẫn sẽ

quen với chƣơng trình của mình và đặc biệt họ sẽ giúp thính giả ghi nhớ sâu

sắc hơn chƣơng trình của Đài TNVN.

3.2.3 Nhóm giải pháp nâng cao chất lƣợng viết và đƣa tin trong

chƣơng trình Thời sự.

3.2.3.1 Nâng cao chất lƣợng tin viết và tin biên tập.

a. Viết chuẩn tin phát thanh

Nhƣ trên đã phân tích, đài phát thanh có những hạn chế nhất định nhƣ:

Ngƣời nghe chỉ nghe một lần, thoảng qua và khó lƣu giữ đƣợc các hết các nội

dung. Hơn nữa, ngƣời nghe phát thanh luôn bị chi phối bởi nhiều yếu tố tự

nhiên và khách quan, chính vì vậy họ sẽ khó chú ý nghe hết toàn bộ tin hoặc

chƣơng trình phát thanh nếu cách viết không hấp dẫn, lôi cuốn. Để phần tin

trong chƣơng trình thời sự thực sự hấp dẫn thính giả, thì việc đổi mới cách

viết tin là rất cần thiết. Tin trong chƣơng trình thời sự của Đài TNVN phải

đƣợc viết chuẩn theo cách viết cho phát thanh tức là: Ngắn gọn và có góc độ

rõ ràng, mạch lạc. Tin phải viết theo hình tháp ngƣợc, tức là những thông tin

quan trọng đƣa lên đầu của tin. Hình tháp lộn ngƣợc minh họa nguyên tắc chỉ

rõ rằng những yếu tố của tin thƣờng đƣợc trình bày theo thứ tự giảm dần về

tính quan trọng. Tin theo hình tháp lộn ngƣợc còn cho phép các biên tập viên

và ngƣời dẫn chƣơng trình có thể nhanh chóng rút ngắn tin cho phù hợp với

thời lƣợng chƣơng trình mà không ảnh hƣởng tới nội dung chính.

Để thu hút ngay sự chú ý của ngƣời nghe, gợi trí tò mò kích thích họ

nghe toàn bộ tin thì câu mào đầu rất quan trọng. Mào đầu là hạt nhân của tin

tức, bản thân nó đã là thành phần cơ bản của thông tin báo chí. Chính vì vậy,

với tin phát thanh câu mào đầu phải đƣợc viết với một phong cách đặc biệt

sinh động để tạo cho thính giả hứng thú nghe phần tiếp theo, và họ nắm đƣợc



85



Đổi mới và nâng cao chất lượng chương trình Thời sự Đài TNVN



Đồng Mạnh Hùng



nội dung cơ bản của tin. Ngƣời viết tin phát thanh, cần phải tránh lối viết sáo

mòn, thiếu thông tin và khắc phục tình trạng viết tin lễ tân.

Cách dùng từ và chi tiết trong tin phát thanh cũng rất quan trọng. Tin

phát thanh yêu cầu ngƣời phóng viên dùng từ ngữ rõ ràng, mạch lạc, tránh từ

hiểu lầm nghĩa, tránh những từ khó hiểu, hoặc hiểu đa nghĩa. Tuy nhiên,

ngƣời ta lại rất khuyến khích dùng những từ mạnh để thay thế đƣợc hai, đến

ba từ yếu. Ví dụ có phóng viên khi miêu tả về cơn bão mạnh nên dùng từ

“quật” để nói về sức mạnh của cơn bão:

“Cơn bão với sức gió mạnh tới cấp 13 đã “quật” đổ cả những cây cột

điện”.

Thông thƣờng các phóng viên hay dùng từ “bão lớn làm đổ” hoặc “làm

gãy đổ cột điện”… nhƣng dùng từ “quật” rõ ràng là không chỉ thấy đƣợc sức

mạnh của cơn bão mà còn thấy cả sự hung hãn của nó.

Hoặc thay vì viết: “ Cơn bão mạnh đã làm tốc mái nhiều ngôi nhà của

ngƣời dân Đà Nẵng…” thì nên viết: “Cơn bão kinh hoàng Xangsane đã xé

toạc những mái nhà, đốn ngã cây cối và cắt đứt nguồn điện tại miền Trung

Việt Nam vào ngày 1-10-2006”

Dùng chi tiết trong tin phát thanh cũng rất quan trọng. Tìm đƣợc một

chi tiết đắt sẽ giúp ngƣời nghe hình dung đƣợc nhiều hơn. Ví dụ viết tin về sự

kiện đập Tam Hiệp thuộc tỉnh Hồ Bắc của Trung Quốc đã hoàn thành có thể

viết nhƣ thế này:

“Trung quốc hôm nay đã hoàn thành đập thủy điện Tam Hiệp, công

trình đƣợc gọi là “Vạn lý Trường thành trên sông Dương Tử”. Chiều nay,

khối bê tông cuối cùng đã đƣợc đổ lên bức tường khổng lồ cao 185m, dài hơn

2000m. Sự kiện đã hoàn tất phần quan trọng nhất của dự án thủy điện lớn nhất

thế giới”.



86



Đổi mới và nâng cao chất lượng chương trình Thời sự Đài TNVN



Đồng Mạnh Hùng



Việc dùng từ và chi tiết trong tin phát thanh nhƣ thế này rõ ràng

là không khó, nhƣng cái khó là ở quan niệm và thói quen của ngƣời viết mà

thôi. Nếu chúng ta biết liên tƣởng và có một vốn ngôn ngữ dồi dào, chắc chắn

chúng ta sẽ tìm đƣợc những từ hay, chi tiết đắt giúp cho thính giả dễ dàng

hình dung ra những điều chúng ta đang nói, và đó là con đƣờng ngắn nhất để

chinh phục thính giả.

b. Tăng cƣờng tin có tiếng động

Tiếng động trong phát thanh có hai loại: Đó là tiếng động hiện trƣờng

và lời nói của các nhân chứng, nhân vật đƣợc phỏng vấn. Tiếng động giúp cho

phát thanh thêm sinh động, hấp dẫn, vẽ đƣợc bức tranh trong óc ngƣời nghe

và làm tăng tính chân thật, đáng tin cậy của thông tin. Chính vì vậy chƣơng

trình Thời sự Đài TNVN cần tăng cƣờng thể loại tin có tiếng động và coi đây

nhƣ là một món ăn “đặc sản” của phát thanh. Tin có tiếng động có 2 phần:

lời dẫn và tiếng động (của nhân vật hoặc phóng viên). Để nâng cao chất lƣợng

tin có tiếng động thì cùng với nâng cao chất lƣợng viết tin thì còn cần nâng

cao chất lƣợng phỏng vấn, lấy tiếng động. Điều này đòi hỏi phóng viên làm

tin phải tìm đƣợc góc độ tiếp cận tốt. Chính góc tiếp cận sẽ quyết định phải

chọn ai để phỏng vấn và hỏi những gì. Góc tiếp cận phải làm sao đảm bảo vừa

độc đáo, ngắn gọn, vừa có tính chiến đấu, bất ngờ với ngƣời đƣợc phỏng vấn,

đáp ứng nhu cầu thông tin của thính giả. Ví dụ: làm tin có tiếng động về một

vụ cháy chợ chẳng hạn. Nếu góc tiếp cận là nguyên nhân cháy thì tiếng động

nên lấy là lời nhân chứng hoặc cảnh sát phòng cháy chữa cháy. Nếu chọn góc

tiếp cận là trách nhiệm chủ động phòng cháy chữa cháy thì nên lấy lời ban

quản lý chợ hoặc tiểu thƣơng. Nếu chọn góc tiếp cận là sự vô ý của một số

ngƣời dân cản trở dập lửa làm đám cháy lan rộng nên lấy tiếng của những

ngƣời trực tiếp chữa cháy hoặc những ngƣời dân không đồng tình với hành

động cản trở chữa cháy này....



87



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (105 trang)

×