Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (44.46 MB, 93 trang )
Mỹ ở miền Bác, tập trunu sức nu ười sức của tri viện cho miền Nam xứng đáng
là hàu phươnu vữnu chác để thống nhất đất nước. Đồng thời đã xây dựng được
cơ sở vật chất - kỹ thuật cho CNXH đặc biệt là các ngành thuộc công nghiệp
nặng như: công nghiệp giao thông, xây dựng... Từ năm 1975 tình hình xã hội
có nhữnLỊ thay đổi, trong uiai đoạn này đất nước đã hoàn toàn thống nhất, cư
sứ kinh tế - xã hội của 02 miền có những đặc trưng không giống nhau. Đồng
thời chúng ta phải đối mặt với những thách thức mới đó là nguồn viện trợ từ
Liên xỏ và các nước XHCN bị cắt giảm, đế quốc Mỹ thực hiện chính sách
cấm vặn đối với Việt Nam. Trước tình hình đó lẽ ra CNH phải có sự thay đổi
cho phù hợp với thực trạng kinh tế - xã hội của đất nước, đáp ứng yêu cầu
nâng cao đời sống nhân dàn, theo kịp với quá trình phát triển chung của thế
giới. Nhưng do vẫn duy trì chú trương "lấy công nghiệp nặng làm nền tảng, ưu
tiên phát triển công nghiệp nặng" quá lâu, hậu quả là làm cho nền kinh tế
chậm phát triển, cơ cấu kinh tế bất hợp lý và mất cân đối nghiêm trọng, nông
nghiẹp yếu kém không đáp ứng được những yêu cầu trong nước. Công nghiệp
nặng đầu tư lớn nhưng không phát huy tác dụng. Đời sống nhân dân vốn đã
nghèo do hậu quả của chiến tranh để lại, cộng với sự "thắt lưng buộc bụng"
để đầu tư vốn cho công nghiệp nặng khiến cho nó càng trở nên nghèo khó
hơn, niềm tin của nhân dân vào Đảng và Nhà nước bị giảm sút.
Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (6/1986) đã thực hiện một bước ngoặt
lứn cho sự nghiệp CNH. Tuy vẫn xác định CNH là con đường đưa đất nước đi
lèn CNXH nhưng nội dung CNH đã chuyển hướng sang chú trọng vào 3
chương trình lớn: lương thực - thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu.
CNH từ đây được thực hiện trong cơ chế thị trường dưới sự quản lý ở tầm vĩ
mô của nhà nước theo định hướng XHCN.
Trải qua các kỳ đại hội Đảng VII, VIII, IX nội dung CNH đã có sự bổ
sung, sứa đối phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội của đất nước cũng như bối
cảnh quốc tế hơn.
Đường lối "đổi mới" toàn diện cùng với cơ chế thị trường được áp dụng
kết hợp với những nội dung CNH phù hơp với điều kiện hoàn cảnh đất nước,
n h ờ Vày trong nhữnií năm qua đã khơi dậy được mọi tiềm năn g trong sản xuất.
6
đ ặ j biệt là tiềm nãrm sức lao ilộniỊ, tạo động lực to lớn thúc đẩy nền kinh tế
tăng trưởng và phát triến.
Đánh giá thành tựu 10 nãrn tiến hành đổi mới tại đại hội Đánỵ toàn quốc
lần thứ VIII, Đảng ta đã khárm định
"tình trạng đình đốn trong sân xuất, rối ren trong lim thông được khấc
pluic, kinh tê'táng trưởng nhanh, nhịp.độ tảng tổng sản phẩm trong nước GDP
bình quân hàng núm thời kỳ 1991 - 1995 đạt 8,2%, lạm phát đẩy lùi từ
77-1,7% năm 1986 xuống còn 67,1% năm 1991, 12,7% năm 1995 ... lương
thực không nhữìig đủ ủn mù cỏn xuất khẩu được mối năm khoắng 02 triệu tấn
gạo" [17,10].
Việc xác định mỏ hình, nội dung đúng đấn của CNH cùng với cơ chế thị
trường định hướng XHCN là một chủ trương hết sức khoa học, làm động lực
to lớn đưa nước ta nhanh chóng ổn định nển kinh tế, chính trị xã hội. Trên cơ
sở đó quốc phòng, an ninh được củng cố, quan hệ đối ngoại phát triển mạnh
mẽ, phá thế bao vây cấm vận của đế quốc Mỹ, mở rộng hợp tác và tham gia
tích cực vào đời sống cộng đồng quốc tế.
Như vậy, CNH là nhiêm vu trọng tâm xuyên suốt thời kỳ quá độ lên
CNXH ở nước ta nhằm thúc đẩy sự phát triển của lực lượng sản xuất, phát
triển phàn công lao động xã hội, khắc phục tình trạng manh mún phân tán của
sản xuất nông nghiệp, tạo cơ cấu kinh tế hợp lý nâng cao đời sống vật chất và
vãn hoá tinh thần cho nhân dân.
Những thành công của sự nghiệp đổi mới một mặt giúp chúng ta đánh giá
đúng những ưu nhược điểm của CNH thực hiện trong cơ chế quan liêu bao
cấp, mặt khác đó cũng là cơ sở để chúng ta định ra những bước đi cho CNH
trong thời kỳ mới.
CNTÍ giai đoạn từ 1960 - 1986 bên cạnh những thành công đã đạt được
vẫn còn mắc phải những hạn chế, sai lầm trong việc xác định mục tiêu, mô
hình, bước đi, tổ chức thực hiện trong thực tế.
Hạn chế của quá trình CNH ử Việt Nam giai đoạn 1960 - 1986 cụ thể
như s au:
7
Thứ nhất: xác định mỏ hình CNH còn chưa thích hợp, quá cổng kềnh
thiên về công nghiệp nặng, áp dụng một cách máy móc mỏ hình CNH của
Liên Xỏ không tính đến hoàn cảnh và điều kiện cụ thể của Việt Nam. Lẽ ra
CNH ở nước ta phải coi nông nghiệp là mật trận hàng đầu, kết hợp hài hoà
phát triển nông nghiệp với các ngành kinh tế khác. Bởi Việt Nam có đến
>80% dân số sống bằng nông nghiệp cộng với chiến tranh phá hoại ác liệt,
CNH thời kv này chưa coi nông nghiệp là mặt trận hàng đầu do vậy chưa kết
hợp nguồn lực trong nước với ncuồn lực thế giới, giữa sản xuất cho thị trường
trong nước với sản xuất cho xuất khẩu. Theo thống kê "sản lượng lương thực
binli quản đầu người dưới 300kg; GDP bình quản đầu người khoảng dưới
Ị00USD" [14, 73J.
Thứ hai: do tập trung vào việc đầu tư công nghiệp nặng, ưu tiên phát triển
công nghiệp nặng nên cơ cấu kinh tế công nghiệp - nông nghiệp - dịch vụ bất
hợp lý. Nông nghiệp chậm phát triển, dịch vụ hầu như không phát triển duy
chí có một số mặt hàng phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng thiết yếu được nhà
nước phân phối thông qua hình thức tem phiếu. Hình thức này chỉ phù hợp
trong điều kiện chiến tranh. Khi thống nhất đất nước cơ cấu kinh tế trên phải
chuyển đổi nhưng quá trình chuyển đổi diễn ra còn chậm, chủ yếu vẫn đầu tư
tiếp tục cho công nghiệp nặng.
Thứ ba: công nghiệp nặng tuy đầu tư vốn lớn nhưng chưa có trọng tâm
trọng điểm cho nên không phát huy được nguồn vốn, hiệu quả kinh tế không
cao, nhiều xí nghiệp quốc doanh làm ăn thua lỗ kéo dài, tỷ trọng đóng góp của
công nghiệp vào GDP còn nhỏ bé "năm 1976 là 25,3%, năm 1980 lả 20,2%,
năm 1986 là 28,1%'' [14, 12].
Thứ tư: CNH trong thời kỳ này không thấy được đặc điểm của nước ta
khi đi vào CNH vẫn chỉ là một nước có nền kinh tế lạc hậu chủ yếu dựa vào
nông nghiệp. Nếu lấy CNH nồng nghiệp là mặt trận hàng đầu chúng ta sẽ tận
dụng được nguồn lao động dồi dào cũng như các tiềm năng khác trong lĩnh
vực nông nghiệp như thị trường, cơ sở vật chất - kỹ thuật, nhất là đầu tư còn ít.
Trên cơ sở đó sẽ phát huy dược thế mạnh trong nước, góp phần chuyển dịch
lao động nông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ.
8
'ĩh ứ năm: các bước đi của quá trình CNH diễn ra còn chậm, chưa kết hợp
CNH với HĐH, chưa biết "đi tắt" "đón đầu" những thành tựu của khoa học
công nghệ hiện đại. CNH mà trọng tâm là công nghiệp nặng chỉ ở trình độ CƯ
khí hoá trong khi thế giới đã bước sang tự động hoá..
Rõ ràng mặc dù CNH được xem là trọng tâm để xây dựng thành công
CNXH nhưng nhận thức về CNH còn đơn giản, phiến diện, máy móc. Mục
tiêu CNH đề ra quá lớn, dàn trải quá nhiều nội dung đặc biệt tập trung quá
nhiều nguồn vốn vào phát triển công nghiệp nặng. Mặt khác CNH lại được
thực hiện theo kiểu khép kín hướng nội, trong co chế bao cấp khóng chú ý đến
lợi ích người lao động, triệt tiêu nguồn lực từ các thành phần kinh tế khác... đã
ỉàrn cho quá trình CNH thời kỳ 1960-1986 chưa phát huy hiệu quả.
1.1.2- Đặc điểm của quá trình CNH, HĐH trong giai đoạn hiện nay
Quá trình CNH, HĐH trong giai đoạn hiện nay được đánh dấu bằng mốc
thời gian từ nãm 1986. Đương nhiên chủ trương CNH, HĐH trong giai đoạn
hiện nay có những đặc điểm không giống với CNH XHCN mà trước đây
chúng ta đã tiến hành, cũng không dập khuôn một cách máy móc bất cứ mô
hình CNH nào trên thế giới. CNH trong giai đoạn hiện nay được xác định rõ
trong nghị quyết hội nghị lần thứ 7 BCH Trung ương khoá VII là
"CNH, HĐH là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động
sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế, x ã hội từ sử dụng lao động
thú công là chính sang sử dụng một cách p h ổ biến sức lao động cùng với công
nghệ, phương tiện và phươìig pháp tiên tiến, hiện đại dựa trên sự phát triển
của công nghiệp và tiến bộ của khoa học - công nghệ, tạo ra năng suất lao
động xã hội c a o " [16, 65].
Cần khẳng định nội dung, cách thức, con đường, mục tiêu của quá trình CNH
đã được "đổi mới" điều chỉnh cho phù hợp với tình hinh kinh tế - xã hội, điều kiện
cụ thể của Việt Nam, theo kịp với xu thế phát triển chung của nhân loại.
Thực tế cho thấy CNH ở Việt Nam trong những năm qua đã đạt được
những thành tựu rất lớn, song so với thế giới chúng ta còn thua kém một
khoảng cách rất lớn: Nền sản xuất nước ta chủ yếu vẫn là nền sản xuất nông
nghiệp, công nghiệp nhỏ bé, kỹ thuật thủ công lạc hậu. Nước ta vẫn thuộc loại
9
nước nghèo trên thố giới. Cu thể thu nhập quốc dân tính đến nãm 2000 là 400
USD/1 người/1năm
"trong khi đó ở các nước công nghiệp phút triển tại năm 1988 thì Anh lù
9620 USD/1người/1nám; Pháp là 10.780 USD/1người/1năm; Đức là 11.400
USD/1người/ ỉ năm;
N hật lả
10.500
U SD/ỉ người/1 năm;
M ỹ lù
14.010
USD/lnqườHInăm, còn Trung Quốc là 2.500 USD/1người/1năm" [21, 29].
Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX chỉ rõ: để thoát khỏi tình trạng nghèo
nàn và lạc hậu, tránh nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế, hội nhập vào khu vực
và trên thế giới chúng ta không còn con đường nào khác ngoài coil đuờiig tiếp
tục thực hiện CNH, HĐH đất nước.
Như vậy quan điểm của Đảng về CNH, HĐH trong giai đoạn hiện nay đã
được khẳng định tại văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, VII, VIII, IX
cùng nhiều hội nghị trung ương. Song về cơ bản đặc điểm của CNH, HĐH
trong giai đoạn hiện nay là:
Thứ nhạt: C N H phải đi liền với HĐH:
Trong giai đoạn hiện nay CNH không thể thực hiện một cách tuần tự mà
lịch sử nhân loại đã trải qua từ thủ công — nửa cơ khí — cơ khí — tự động
>
>
»
hoá. Chúng ta cũng không thể tiến hành CNH với kỹ thuật cổ điển và cơ chế
quản lý cũ. Cả 2 cách làm như vậy sẽ làm cho nước ta ngày càng trở nên lạc
hậu. Đảng ta đã chi rõ bối cảnh thế giới đang diễn ra những thay đổi lớn trên
mọi lĩnh vực nguyên nhân chính là do cuộc cách mạng khoa học và công nghệ
diễn ra như vũ bão. Nếu chúng ta tiến hành CNH theo con đường mà các nước
công nghiệp đã đi qua thì mãi mãi chúng ta chỉ là nước lạc hâụ, lệ thuộc, thậm
chí sẽ trở thành bãi thải công nghiệp của thế giới.
Việc tiến hành CNH đi liền với HĐH cho phép rút ngắn khoảng cách lạc
hậu, bằng cách kết hợp những bước tiến tuần tự về công nghệ với những bước
dột phá nhằm tranh thủ những cơ hội để đi tắt, đón đầu nắm bắt những công
nghệ mới phát triển theo chiều sâu tạo nên những nghành mũi nhọn theo kịp
với trình độ tiến triển của khoa học - công nghệ hiện đại.
Lịch sử CNH trên thế giới cho chúng ta thấy không thể tiến hành CNH
theo những bước đi tuần tự cũng như cách quản lý cũ.
10
Để tiến hành CNH nước Anh phải mất tới 120 năm mới đạt được một nền
côn ụ nghiệp dẫn đầu thế giới ở thế kỷ XVIII. Nhưng đối với nước Mỹ thời
gian CNH lại được rút ngắn còn 90 năm. Đối với Nhật Bản thời gian cho CNH
được rút ngắn hơn nữa chỉ còn 50 nám. Các nước NIEs đi sau như Hàn Quốc,
Hồng Kỏntí, Đài loan, Singapore v.v... thời gian tiến hành CNH được rút ngắn
hơn nữa chí còn 30 năm. Ngày nay đối với các nước ASEAN con đường CNH
rút ngắn còn 20 năm. Như vậy từ bài học lịch sử của các quốc gia tiến hành
CNH chúng ta có thể khẳng định rằng những nước đi sau nếu biết tiếp thu
kinh nghiệm và tận dụng lợi thế về vốn, thị trường công nghệ của các nước đi
trước thì thời gian CNH sẽ được rút ngắn rất nhiều (các nước ASEAN tiến
hành CNH sc với nước Anh rút ngấn được 0Ỉ Ihế kỷ). Việt Nam thực hiện
CNH như là thành viên "đi sau của các nước đi sau" vì vậy
"Đủng ta chủ
trương không lặp lại nhữìig mô hình C N H cổ điển, mà tự tìm lấy mội mô hình
pliù hợp với hoàn cảnh đất nước và điều kiện th ế giới ngày nay" [ 4 /.
Thứ hai: CNH , HĐH được thực hiện trong nền kinh t ế hàng hoá vận
động theo cơ c h ế thị trường định hướng XHCN
Trong khi nghiên cứu lịch sử xã hội loài người C.Mác đã chỉ ra rằng: ở mỗi
giai đoạn lịch sử cụ thể quan hệ sản xuất phải thích ứng với tính chất và trình độ
phát triển của lực lượng sản xuất, đây được coi như quy luật của sự phát triển xã
hội. Ở nước ta việc thực hiện CNH , HĐH chính là thúc đẩy lực lượng sản xuất
phát triển song do tính chất không đồng đều về trình độ giữa các vùng miền nên
việc thiết lập các thành phần kinh tế vận động theo cơ chế thị trường chính là tạo
ra quan hệ sản xuất phù hợp tương ứng với tình trạng đó.
Kinh tế nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trường là mô hình
kinh tế tiến bộ, là nấc thang cao hơn kinh tế tự nhiên tự cấp tự túc. Trong kinh
tế thị trường định hướng XHCN phải có sự quản lý của nhà nước, đây "là mô
hình kinh tế mà trong đó hầu hết các quan hệ kinh tế được thực hiện trên thị
trường có sự quản lý của nhà nước" (40, 170).
Trước 1986 CNH được thực hiện trong nền kinh tế chỉ huy, do chỉ có
hai thành phần kinh tế là quốc doanh và tập thể, lại cộng với sự bao cấp từ
trên xuống dưới, từ đầu vào đến đẩu ra của sản phẩm, nên đã không kích thích
được việc nâng cao tay nghề, áp dụng khoa học - công nghệ vào trong quá
11
trình sản xuất kinh doanh, khiến cho việc thực hiện CNH chưa đạt hiệu quả
cao. Mật khác CNH thời kỳ này chỉ tập trung ở công nghiệp nặng còn nông
nghiệp dịch vụ không trú trọne do đó không huy động được sức mạnh toàn
dàn trong việc thực hiện CNH.
Thực hiện kinh tế hàng hoá là một tất yếu khách quan để khắc phục
những hạn chế mà hậu quả của nền kinh tế bao cấp để lại và đẩy nhanh quá
trình CNH, HĐH đất nước.
Kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, hoạt động theo cơ chế thị trường,
định nướng XHCN trong giai đoạn hiện nay ở nước ta bao gồm 6 thành phần
kinh tế; Ngoài thành phần kinh tế Nhà nước, tập thể còn có sự tham gia của
thành phần tư bản và tư nhân. Đa dạng hoá các thành phần kinh tế thực chất là
huy động mọi nguồn lực, tiềm năng về vốn, khoa học công nghệ của toàn dân
cùng nguồn lực của thế giới nhằm tranh thủ thời cơ vượt qua thách thức phát
huy sức m ạnh dân tộc kết hợp với sức mạnh thời đại. Cơ chế vận hành của
kinh tế ở nước ta là thị trường. Căn cứ vào thị trường nhất là các quy luật của
nó (quy luật giá trị, quy luật cung câù, quy luật cạnh tranh .V.V..) các chủ thể
phải tính đến hiệu quả của quá trình sản xuất kinh doanh. Muốn thu nhiều lợi
nhuạn nhất về phía mình buộc các chủ thể phải huy động sức mạnh về vốn, áp
dụng công nghệ, khoa học cũng như trình độ quản lý tiên tiến, nâng cao khả
náng cạnh tranh trên thị trường. Sự cạnh tranh khốc liệt trên thị trường là đòn
bẩy đẩy nhanh quá trình CNH, HĐH đất nước.
Thực tế cho thấy CNH, HĐH trong điều kiện kinh tế thị trường vừa có
mặt tích cực vừa có mặt tiêu cực. v ề mặt tích cực nó có tác dụng kích thích
mạnh sự quan tâm thường xuyên đến việc đổi mới áp dụng khoa học - công
nghệ, trình độ quản lý , tính nhu cầu và thị hiếu người tiêu dùng. Nó bình
tuyển các doanh nghiệp, cá nhân giỏi tiếp nhận những nhân tố tích cực tiến
hộ, đào thải những nhân tố lạc hậu. Trên phương diện này nó đẩy nhanh quá
trình CNH, HĐH đất nước, v ề mặt tiêu cực : do chạy theo lợi nhuận các nhà
sán xuất không tính đến mật trái của các thành tựu khoa học công nghệ gây ra.
Quan hệ giữa con người và con người bị " dìm xuống dòng nước lạnh" của sư
12
tính toán ích kỷ, tình trạng nhân phẩm đạo đức coi nhẹ, tôn thờ đồng tiền, tàn
phá thiên nhiên một cách không thương tiếc.
Như vậy thực hiện CNH , HĐH trong điều kiện kinh tế hàng hoá mà
giai đoạn cao là kinh tế thị trường như con dao hai lưỡi song vấn đề là người
sử dụng nó là ai và nhằm mục đích gì? Đương nhiên con dao trong tay bác sĩ
sẽ cứu được người, còn trong tay sát thủ sẽ giết chết người, ở đây nhà nước
có vai trò quyết định trực tiếp đến mục tiêu của CNH, HĐH.
CNH trong chủ nghĩa tư bản đẻ ra sự phân hoá giầu nghèo một cách quá
đáng giữa một bên là giai cấp tư sản sở hữu phần lớn của cải trong xã hội với
một bên là giai cấp vô sản sống trong cảnh nghèo đói bần cùng. Chẳng hạn
hiện nay, theo báo cáo của OECĐ (tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế) thì
"tài sản của 3 tỉ phú hàng đầu nhiều hơn tổng GNP của tất cả các nước đang
phát triển với 600 triệu dân của họ" {69,3]Rõ ràng vơí phương thức bóc lột, giai cấp tư sản tạo ra sự nghèo khổ
không chỉ trong phạm vi quốc gia mà còn cả thế giới.
Nhà nước ta là nhà nước của nhân dân lao động dưới sự lãnh đạo của
ĐCS Việt Nam trong thời kỳ qúa độ tồn tại là một tất yếu. C.Mác đã từng chỉ
rõ "giữa x ã hội tư bản chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa là một thời kỳ cải biêh
cách mạng từ xã hội nọ sang xã hội kia. Thích ứng với thời kỳ ấy là một thời
kỳ quá độ chính trị, trong đó nhà nước không th ể là cái gì khác hơn là chuyên
chính cách mạng của giai cấp vô sản" [ 6,31,32].
Nhận thức vai trò đặc biệt quan trọng đối với việc phát triển lực lượng
sản xuất xã hội, đẩy nhanh quá trình CNH, HĐH đất nước của kinh tế thị
trường Đảng ta đã khẳng định: " Sản xuất hàng hoá không đối lập với CNXH,
mà là thảnh ticii phát triển của nền văn minh nhân loại, tổn tại khách quan
cần thiết cho cô tỉ %cuộc xây dioig C N X tỉ và cả khi CNXH đã được xây dipĩg"
[17, 97]
Với các chủ chương chính sách và hệ thống pháp luật mà nhà nước sử
dụng đã và đang tiếp tục đẩy nhanh quá trình CNH , HĐH đất nước.
Thứ ba: C NH , HĐH dựa trên sức mạnh của nhân tỏ con người.
13
Thông thường đối với mỗi quốc gia, điều kiện để phát triển kinh tế - xã
hội là điều kiện địa lỷ, tài nguyên thiên nhiên và cơ sở vật chất kỹ thuật hiên
đại... Nhưng tự bản thân các yếu tố ấy không thể phát huy tác dụng nếu thiếu
sự tác động của con người. Song ở những giai đoạn lịch sử khác nhau vai trò
và vị trí của các yếu tố cũng khác nhau.
Trong khi nghiên cứu lịch sử xã hội loài người AlvinToffer đã chỉ ra rằng
trong nền văn minh nông nghiệp (ở đây AlvinToffer phân chia lịch sử xã hội
ra thành các nền văn minh còn Mác phân chia lịch sử xã hội thành các hình
thái kinh tế - xã hội, tương ứng với văn minh nông nghiệp là hình thái kinh tế xã hội Cộng sản nguyên thuỷ, Chiêm liũu nô lệ, Phong kiến) vai trò quyết
định sự phát triển là do điều kiện địa lý và tài nguyên thiên nhiên. Ông chỉ rõ
"nền văn minh nông nghiệp chỉ phát triển ở những đâu có điều kiện tự nhiên
thuận lợi nhất, thường ở bên những dòng sông với các cánh đồng phì nhiêu
màu mỡ" [49,14]. Còn ở làn sóng thứ 2 - nền văn minh công nghiệp (tương
ứng với hình thái kinh tế - xã hội TBCN, từ giai đoạn đầu đến hết thế kỉ XIX)
vai trò quyết định sự phát triển lại do trình độ cơ sở vật chất - kỹ thuật của xã
hội. Ông khẳng định "máy móc và trình độ máy móc - kỹ thuật cơ khí đã tạo
ra sức mạnh mới cho con người, nhân bội trình độ khống c h ế tự nhiên của con
người, mini lợi ích ngày càng tăng cho mình" [49 ,15].
Ngày nay, khoa học và công nghệ phát triển như vũ bão, với sự xuất hiện
của văn minh tin học thì vai trò và vị trí quyết định đến sự phát triển xã hội
chính là con người, đặc biệt là trí tuệ của họ. Bởi lẽ tài nguyên thiên nhiên dù
giàu có đến nhường nào, nguồn vốn có nhiều đến bao nhiêu khi khai thác và
sử dụng sẽ bị cạn kiệt .
Kinh nghiệm thành công của Nhật Bản cho thấy một quốc gia tài nguyên
thiên nhiên hầu như không có gì, quanh năm bị động đất núi lửa, nhưng nhờ
biết phát huy sức mạnh của nhân tố con người đã nhanh chóng trở thành
cường quốc về kinh tế. Ngược lại các nước Châu Phi tài nguyên thiên nhiên
giàu có nhưng không phát huy được sức mạnh của nhân tố con người, không
có chính sách phát triển thích hợp nên vẫn chỉ là những nước nghèo.
14
Trong xu thế phát triển khoa học và công nghệ như hiện nay vấn đề trung
tâm của sự nghiệp CNH, HĐH chính là vấn đề công nghệ. Nước nào làm chú
khoa học công nghệ tiên tiến, nước đó sẽ là nước công nghiệp hiện đại. Đồnỵ
thời do xu thế phát triển như vũ bão của khoa học và công nghệ khiến những
nước tiên tiến phải chuyển giao những công nghệ cho các nước đi sau. Song sự
chuyển giao về công nghệ không hề đơn giản.
Một m ặt sự chuyển giao được thực hiện trên nguyên tắc hai bên cùng có
lợi, hay đúng hơn theo những nguyên tắc của CNTB dựa trên cơ sở lợi nhuận.
Mặt khác những nước có công nghệ cao không bao giờ chuyển công
nghệ mới cho các nước đi sau.
Việt Nam là một nước đang tiến hành CNH, HĐH do đó vấn đề công
nghệ cũng là vấn đề trung tâm. Nếu chúng ta tiến hành CNH, HĐH chỉ dựa
vào sự chuyển giao công nghệ thì vinh viễn vẫn chỉ là nước lạc hậu đi sau và
khả năng về vốn cũng có hạn. Nhưng nếu chúng ta tự mình sáng tạo ra công
nghệ mới thì trình độ cơ sở vật chất - kỹ thuật chưa cho phép. Mâu thuẫn đật
ra cần phải giải quyết là làm sao vừa khắc phục sự lạc hậu trước mắt vừa phải
nhanh chóng trở thành nước phát triển dựa trên trình độ công nghệ tiên tiến.
Để giải quyết mâu thuẫn đó Đảng ta đã chỉ rõ "cần khai thác và sử dụng nhiều
nguồn lực khác nhau trong đó nguồn lực con người là quý báu nhất có vai trò
quyết định, đặc biệt đối với nước ta, khi nguồn lực tài chính và nguồn lực vật
chất còn hạn hẹp, nguồn lực đó là người lao động có trí tuệ cao, có tay nghề
thảnh thạo có phẩm chất tốt đẹp" [18, 9].
Trí tuệ là bản chất, là đặc tính chỉ riêng con người mới có. Nhờ có trí tuệ
con ngưừi có khả năng sáng tạo ra thế giới thứ hai, thế giới vật chất và văn hoá
tinh thần của chính mình. Chính trí tuệ là tiêu chí để phân biệt con người và
con vật, khẳng định "con người là thước đo của mọi vật"[67, 151]. Ngày nay
vai trò của trí tuệ có ý nghĩa quyết định đến sự phát triển của mỗi quốc gia.
Trí tuệ giúp cho con người linh hoạt, nhạy bén nhanh chóng nắm bắt tình
huống một cách dẻ dàng, tạo ra tính ổn định và chuyển hướng kịp thời giúp
con người cải biến và thích nghi với hoàn cảnh mới. Chúng ta đều biết rằng sự
nghiệp CNH, HĐH ở Việt Nam không thể thực hiện được nếu không có đội
nu ũ đông đáo những cổng nhân lành nghề, những nhà khoa học kỹ thuật tài
năng, giỏi chuyên môn nghiệp vụ, những nhà doanh nghiệp tháo vát, những
nhà lãnh đạo quản lý biết nhìn xa trông rộng. Nhưng trong thời kỳ CNH, HĐH
jất nước bản thân người lao động có trình độ trí tuệ cao chưa đủ. Đương nhiên
như Alvin T oítlcr nhận định trong 3 công cụ của quyền lực thì "hữii dụng hmi
'lết vẫn là tri thức" [1,36]. Nhờ có tri thức con người tạo ra bạo lực, cải biến
jái "không thể" thành cái "có thể". Nếu chỉ có trí tuệ mà không có đạo đức thì
íất có thể người lao động đó dùng trí tuệ mưu lợi cho cá nhân gây ra bệnh
quan liêu, hủ hoá, tham ô.
Đạo đức là một phạm trù lịch sử, ở các thời đại khác nhau nội dung của
[•hạm trù này cũng khác nhau. Trong giai đoạn hiện nay ở nước ta đạo đức của
r.gười cách mạng được xác định đó chính là biết đặt lợi ích tập thể lên trên lợi
í:h cá nhân. Người lao động hiện nay ở nước ta vừa là người có trình độ trí tuệ
cao, tay nghề thành thạo vừa có phẩm chất đạo đức tốt đẹp. Chính phẩm chất
dạo đức tốt đẹp là động cơ thúc đẩy người lao động làm việc, cống hiến cho
Tổ quốc, đặt lợi ích của mình trong sự thống nhất với lợi ích Tổ quốc.
Để tạo ra những con người vừa có trình độ trí tuệ cao, tay nghề thành
thạo vừa có phẩm chất đạo đức cao đẹp khồng có lĩnh vực nào khác ngoài vai
trì của giáo dục và đào tạo. Trong các nhiệm vụ chiến lược, Đảng ta đã khẳng
đinh "coi giáo dục, đào tạo và khoa học, công nghệ là quốc sách hàng đầu"
bới "muốn tiến hành C NH , HĐH thắng lợi phải phát triển mạnh giáo dục iđco tạo" [ 14, 19J. Chính giáo dục - đào tạo có vai trò "nâng cao dân trí, đào
Itạ) nhân lực và bồi dưỡng nhản tài". Trong khi nhấn mạnh đến tính tự chủ lựa
chọn các mô hình CNH sao cho phù hợp với hoàn cảnh đất nước và điều kiện
t:hế giới ngày nay, nguyên Tổng Bí thư Đỗ Mười cũng nêu "Đảng ta chủ
V.rVơng không lặp lại những mô hình C N H cổ điển... Đ ể làm được việc ấy giáo
d ụ : và khoa học phải tạo ra những con người đủ kiến thức và năng lực lựa
clu n , thích nghi và sủng tạo công nghệ mới, từ làm chủ công nghệ nhập, biến
c híng thành công nghệ của mình đến tạo ra công nghệ mới và hiện dại lioú
Ìiiìũng còng nghệ truyền thống” [4],
16