Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (445.58 KB, 78 trang )
Chuyên đề thực tập
Kế toán tổng hợp 49B
15/2006/QĐ-BTC và loại chứng từ công ty tự thiết kế phù hợp với đặc điểm sử
dụng trong công ty.
Chứng từ theo Quyết định 15/2006/QĐ-BTC : Công ty sử dụng những loại
chứng từ hướng dẫn và có chút sửa đổi đề phù hợp với đặc điểm kinh doanh và phù
hợp với từng phòng ban.
Chứng từ phản ánh thời gian lao động :
Mẫu số 01a-LĐTL: Bảng chấm công : Công ty theo dõi và ghi chép thời gian lao
động của từng cán bộ công nhân viên ở từng bộ phận phòng ban của Công ty thông
qua bảng chấm công. Bảng chấm công phản ánh đầy đủ thời gian lao động của công
nhân viên. Đây là chứng từ làm căn cứ để tính lương.
Chứng từ thanh toán tiền lương : Bảng thanh toán tiền lương, Bảng thanh
toán tiền thưởng. Bảng thanh toán tiền làm thêm giờ. Bảng thanh toán tiền thuê
ngoài
Chứng từ phản ánh cơ cấu lao động : Quyết định tuyển dụng, quyết định
sa thải, quyết định đề bạt, thăng chức, bãi miễn….
Chứng từ phản ánh kết quả lao động : Biên bản xác định khối lượng hoàn
thành, Lịch công tác, Chứng từ làm thêm giờ, thêm ca, hợp đồng giao khoán. Khi
thực hiện mỗi hợp đồng, dự án công ty có bản xác nhận kết quả công việc hoàn
thành, biên bản đánh giá công việc cuối tháng theo mẫu tự thiết kế.
2.1.2. Phương pháp tính lương tại Công Ty Cổ Phần Công Nghệ Số Thăng
Long
Công ty áp dụng cách tính lương cho các phòng ban có chức năng, nhiệm vụ
khác nhau thì có cách tính khác nhau. Sau đây là một số ví dụ về cách tính lương
của nhân viên một số phòng ban :
Lương theo thời gian : Ví dụ đối với nhân viên phòng hành chính. Phòng
hành chính áp dụng phương pháp tính lương theo thời gian. Tiền lương tính theo
thời gian là tiền lương tính trả cho người lao động theo thời gian làm việc, cấp bậc
công việc và thang lương cho người lao động.
SV : Nguyễn Văn Thản
16
Chuyên đề thực tập
Kế toán tổng hợp 49B
Bảng 1.2 :Bảng hệ số lương của công ty cổ phần công nghệ số Thăng Long
Hệ số
lg cơ
bản
Hê số
lg chức
danh
0,8
0,8
1,0
1,5
1,0
1,5
1,0
2,0
1,1
2,5
1,2
3,0
1,3
3,5
1,4
1,5
1,6
4,0
4,5
5,0
Hệ
số
phụ
cấp
Áp dụng cho các đối tượng
0,4 Nhân viên kỹ thuật bậc 1
0,4 Nhân viên kỹ thuật bậc 2
Nhân viên có trình độ đại học có 1 năm kinh nghiệm, cao
đẳng có 2 năm kinh nghiệm, trung cấp có 3 năm kinh
0,4 nghiệm
Nhân viên có trình độ đại học có 2 năm kinh nghiệm, cao
đẳng có 3 năm kinh nghiệm, trung cấp có 4 năm kinh
0,4 nghiệm.
Nhân viên có trình độ đại học 3 năm kinh nghiệm, cao đẳng
0,6 có 4 năm kinh nghiệm, trung cấp có 5 năm kinh nghiệm
Nhân viên có trình độ đại học 4 năm kinh nghiệm, cao đẳng
0,6 có 5 năm kinh nghiệm, trung cấp có 6 năm kinh nghiệm
Nhân viên có trình độ đại học 5 năm kinh nghiệm, cao đẳng
0,6 có 6 năm kinh nghiệm, trung cấp có 7 năm kinh nghiệm
Nhân viên có trình độ đại học 6 năm kinh nghiệm, cao đẳng
có 7 năm kinh nghiệm, trung cấp có 8 năm kinh nghiệm.
0,6 Các phó phòng ban.
0,8 Các trưởng phòng ban, phó tổng giám đốc
1,0 Tổng giám đốc
Bảng hệ số lương này áp dụng cho mọi nhân viên của công ty.
Cuối mỗi tháng các phòng ban sẽ gửi bảng chấm công lên cho phòng kế toán, từ số
công ghi nhận được trong bảng chấm công, Kế toán tính ra số lương mà người lao
động nhận được trong tháng và lập bảng thanh toán lương cho từng người. Đối với
nhân viên kỹ thuật từ bậc 2 muốn nâng hệ số lương thì phải có giấy đề nghị của cá
nhân có sự phê duyệt trưởng phòng phụ trách và tổng giám đốc dựa trên thành tích
đã cống hiến cho công ty.
Cách tính tiền lương theo tháng :
SV : Nguyễn Văn Thản
17
Chuyên đề thực tập
Kế toán tổng hợp 49B
W = W1 + W2 + W3
Trong đó :
W : Tiền lương tháng người lao động nhân được.
W1 : Tiền lương cơ bản người lao động nhận được hàng tháng, đây là căn cứ để tính
quỹ lương đóng bảo hiểm.
W2 : Tiền lương chức danh, tương ứng với từng người theo hệ số lương chức danh
W3 : Tiền phụ cấp người lao động được hưởng
-
Tiền lương W1 _ Tiền lương cơ bản và tiền lương W 2_ Tiền lương chức
danh : Tiền lương W1 Là tiền lương làm cơ sở để đóng BHXH, BHYT, BHTN.
dựa vào hệ số lương cơ bản đối với mỗi vị trí. Tiền lương W 2 là tiền lương được
tính cho từng chức vụ, tương ứng với trách nhiệm của từng người. Công thức
tính toán của hai loại lương này giống nhau và theo công thức dưới đây :
Hệ số lương x Mức lương
WW1 ( W2 )=
x Số ngày công thực tế
Số ngày công chuẩn
Mức lương : theo quy định của công ty, mức lương hiện tại làm cơ sở tính lương
của công ty là 1.500.000 VND.
Hệ số lương : được quy định theo từng người ở danh sách từng bộ phận, phòng ban.
Ngày công chuẩn : Công ty quy định số ngày làm việc là 8h/ngày, nghỉ chiều T7 và
chủ nhật. Ngày công chuẩn của công ty là 24 ngày/ tháng.
Số ngày công thực tế : Số ngày công thực tế người lao động đi làm trong tháng,
hàng ngày sẽ có người phụ trách chấm công, cuối tháng tính ra được số ngày làm
việc thực tế của từng người.
-
Tiền phụ cấp W3 : Đây là tiền phụ cấp cho người lao động để thực hiện các
công việc được giao. Tiền phụ cấp chỉ dựa vào hệ số phụ cấp và mức lương.
Tiền phụ cấp không dựa vào số ngày làm thực tế do đó vẫn tồn tại trường hợp
người lao động nghỉ nhiều nhưng vẫn đủ số tiền phụ cấp. Công thức tính tiền
phụ cấp :
W3 = Hệ số phụ cấp x Mức lương
SV : Nguyễn Văn Thản
18
Chuyên đề thực tập
Kế toán tổng hợp 49B
Hệ số các khoản phụ cấp được hưởng theo quy định : theo quy định của công ty thì
mỗi cán bộ công nhân viên sẽ được hưởng phụ cấp để trang trải cho các chi phí như
xăng xe, điện thoại.....
Ví dụ : Tính lương của phòng hành chính tháng 12/2010, dựa vào bảng chấm công.
Có bảng chấm công của phòng hành chính tháng 12/2010 như sau :
SV : Nguyễn Văn Thản
19
Chuyên đề thực tập
Kế toán tổng hợp 49B
Bảng chấm công
Bảng 2.1 : Mẫu bảng chấm công của phòng hành chính
Công ty cổ phần công nghệ số Thăng Long
Tháng 12/2010
Phòng Hành Chính
Người chấm công
STT
Họ và tên
Phụ trách bộ phận
Chức
vụ
Phó tổng Giám đốc
Số
công
Ngày trong tháng
1
2
3
4
5
6
… 29
30
31
4
x
x
x
x
25
1
Ngô Vĩnh Hải
TP
x,2
x
x
x
2
Trần Văn Minh
PP
x
x
x
x
x
x
x
x
Vũ Thị Minh
PP
x
x
x
x
x
x
x
x
Nguyễn Thị Thùy Dung
NV
x
x
0
x
x
x
x
x
24
5
Đinh Thị Thu Minh
NV
x
x
x
x
x
x
x
x
Dương Thị Vân
NV
x
x
x
x
x
x
x
x
Hà Thị Hồng
NV
0
x
x
x
x
0
x
x
Thêm
giờ
ngày lễ
25
7
Thêm
giờ
T7,CN
25
6
Thêm
giờ
ngày
thường
8
25
4
Số giờ làm thêm
25
3
Sô công
nghỉ
23
SV : Nguyễn Văn Thản
16
8
20
Chuyên đề thực tập
Kế toán tổng hợp 49B
(Ký, ghi rõ họ tên )
Ký hiệu: - Làm việc
(Ký, ghi rõ họ tên)
X
- Nghỉ khác
K
- ốm
O
- Nghỉ đẻ
Đ
- Nghỉ phép
P
- Con ốm
(Ký, họ tên, đóng dấu )
Co
Bảng chấm công này quy ước cho cả chấm công thêm giờ, được đánh sau dấu “ , ”, ghi bằng số giờ thực tế làm thêm giờ.
SV : Nguyễn Văn Thản
21
Chuyên đề thực tập
Kế toán tổng hợp 49B
Căn cứ vào Bảng chấm công và công thức ở trên ta có thể tính được lương của từng người như sau :
Bảng 2.2 : Bảng tính lương phòng hành chính tháng 12/2010
1
Ngô Vĩnh Hải
2
Trần Văn Minh
3
Vũ Thị Minh
1,5
5
6
7
0,8
25
2.343.750
7.031.250
1.200.000
10.575.000
1,4
4
4,5
4
0,6
25
2.187.500
6.250.000
900.000
9.337.500
1,4
Nguyễn Thị Thùy
Dung
1,3
Đinh Thị Thu Minh
1,2
Dương Thị Vân
1,1
Hà Thị Hồng
1,1
4
0,6
25
2.187.500
6.250.000
900.000
9.337.500
3,5
0,6
24
1.950.000
5.250.000
900.000
8.100.000
3
0,6
25
1.875.000
4.687.500
900.000
7.462.500
2,5
0,6
25
1.718.750
3.906.250
900.000
6.525.000
2,5
0,6
23
1.581.250
3.593.750
900.000
6.075.000
Tổng
24
4
172
13.843.750
36.968.750
6.600.000
57.412.500
9
SV : Nguyễn Văn Thản
22
Chuyên đề thực tập
Kế toán tổng hợp 49B
Cách tính cụ thể như sau :
Trưởng phòng : Hệ số lương cơ bản 1,5 . Hệ số lương chức danh 4,5. Hệ số phụ cấp
0,8.
1.500.000 x 1,5
Lương cơ bản =
x 25
= 2.343.750
24
1.500.000 x 4,5
Lương chức danh =
x 25
= 7.031.250
24
Phụ cấp = 1.500.000 x 0,8 = 1.200.000
Nếu cán bộ công nhân viên phải làm vào những ngày nghỉ, làm thêm giờ thì cách
tính như sau :
Hệ số lương chức danh x mức lương
Lương
thêm giờ
=
x
Số giờ chuẩn
Số giờ
làm
thêm
x
Hệ số
thêm
giờ
Số giờ làm việc trong tháng : 8 x 24 = 192 giờ. Số giờ này tính đủ theo tháng, mỗi
ngày làm 8 giờ.
Hệ số làm thêm giờ : theo quy định của công ty. Mức 150% áp dụng đối với giờ
làm thêm vào ngày thường; mức 200% áp dụng đối với giờ làm thêm vào ngày nghỉ
hàng tuần; 300% áp dụng đối với giờ làm thêm vào các ngày lễ, ngày nghỉ có
hưởng lương theo qui định của Bộ Luật lao động.
Dựa vào công thức ta có thể tính được lương làm thêm giờ của từng người :
Ngô Vĩnh Hải :
1.500.000 x 4,5
Lương thêm giờ =
=
1.500.000 x 4,5
x 8 x 150% +
192
1.546.875
Nguyễn Thị Thùy Dung
Lương thêm giờ
x 16 x 200%
192
1.500.000 x 3,5
=
x 8 x 150% = 328.125.
192
Trả lương khoán : Do lượng cán bộ công nhân viên công ty không đủ cho tất cả
SV : Nguyễn Văn Thản
23
Chuyên đề thực tập
Kế toán tổng hợp 49B
các dự án, mặt khác nếu tuyển thêm lao động thì chi phí sẽ lớn hơn khi thuê ngoài
do vậy có một số dự án công ty áp dụng hình thức thuê bên ngoài. Hình thức này
áp dụng đối với lao động thực hiện các hợp đồng, dự án. Đối với lao động thuê
ngoài thì vẫn có bảng chấm công và dựa vào bảng chấm công này để tính toán
tiền lương cho từng người. Đặc điểm của lao động thuê ngoài là không tính lương
theo tháng mà tính lương theo khối lượng công việc được giao hoàn thành. Quỹ
lương cho lao động thuê ngoài là quỹ lương khoán, lao động thuê ngoài sẽ làm
việc dưới sự chỉ đạo của người phụ trách thực hiện hợp đồng. Quỹ lương khoán
này dựa căn cứ vào đánh giá của người phụ trách về tính chất công việc giao cho
lao động thuê ngoài. Căn cứ vào bảng chấm công với lao động thuê ngoài để kế
toán tính ra được số lương cho từng người. Công thức tính :
Lương = Đơn giá tiền lương x Số công
Đơn giá tiền lương = Quỹ Lương khoán / Tổng số công
Ví dụ : Quỹ lương khoán là 10.000.000 cho ba lao động thuê ngoài được trung
tâm triển khai dự án 1 thuê làm trong tháng 12/2010 để đảm bảo tiến độ cam kết
với khách hàng, công việc là lắp đặt hệ thống điện và dây mạng cho dự án lắp đặt
thiết bị tin học cho Đài truyền hình kỹ thuật số VTC. Dựa vào biên bản nghiệm
thu công việc và bảng chấm công, kế toán sẽ tính ra được tiền lương của từng
người.
Dưới đây là mẫu bảng chấm công với lao động thuê ngoài tại Công Ty Cổ Phần
Công Nghệ Số Thăng Long đang áp dụng :
SV : Nguyễn Văn Thản
24
Chuyên đề thực tập
Kế toán tổng hợp 49B
Bảng 2.3 Bảng chấm công đối với lao động thuê ngoài
Công ty cổ phần công nghệ số Thăng Long
Trung tâm triển khai dự án 1
Bảng chấm công lao động thuê ngoài tháng 12/2010
STT
Họ Và Tên
1
2
3
4
5
6
Ngày trong tháng
... ... ...
27
28
29
30
31
1
Nguyễn Trọng Hoàng
x x
x
x
20
2
Nguyễn Văn Thành
x
x
x
x
19
3
Lưu Minh
x
x x
x
20
Người chấm công
Phụ trách bộ phận
(Ký, ghi rõ họ tên )
(Ký, ghi rõ họ tên)
SV : Nguyễn Văn Thản
Phó tổng Giám đốc
(Ký, họ tên, đóng dấu )
25
Chuyên đề thực tập
Kế toán tổng hợp 49B
Dựa vào công thức và bảng chấm công trên ta tính được lương từng người như
sau :
Tổng cộng số công của 3 người là : 20 + 19 + 20 = 59
Đơn giá 1 ngày công = 10.000.000/59=169.491 Đ/ngày
Lương của Nguyễn Trọng Hoàng = 169.491 x 20 = 3.389.000
Lương của Nguyễn Văn Thành = 169.491 x 19 = 3.220.000
Lương của Lưu Minh = 3.389.000
Lương doanh thu : Áp dụng đối với phòng kinh doanh thực hiện ký kết hợp đồng
và phòng kỹ thuật thực hiện tư vấn, nghiên cứu. Đối với bộ phận kỹ thuật thực
hiện các hợp đồng kết hợp cùng với phòng triển khai dự án thì lương trong tháng
được tính theo tỷ lệ dự án hoàn thành, cuối tháng sẽ có đánh giá tỷ lệ hoàn thành.
Đối với phòng kinh doanh :
Công thức tính
Lương tháng = Mức lương thỏa thuận + Phụ cấp + 10% Doanh thu
Phụ cấp được quy định trong hợp đồng lao động tương ứng với trình độ và trách
nhiệm của mỗi người.
Bảng 2.4 Mức phụ cấp tại công ty cổ phần công nghệ số Thăng Long
Đơn vị tính : VND
Bậc học
Thạc sỹ
Đại học
Cao đẳng
Trung cấp
Nhân viên kỹ thuật
Mức phụ cấp
1.500.000
1.000.000
1.000.000
500.000
500.000
Ví dụ: Tính lương của nhân viên phòng kinh doanh:
Doanh thu nhân viên đạt được trong tháng 20 triệu.
Mức lương thỏa thuận = 3 triệu đồng
Số ngày nghỉ trừ lương = 2 ngày
Phụ cấp = 500.000
3 triệu
SV : Nguyễn Văn Thản
26