1. Trang chủ >
  2. Giáo án - Bài giảng >
  3. Cao đẳng - Đại học >

§1. LẤY MẪU, BAO GÓI, VẬN CHUYỂN VÀ BẢO QUẢN MẪU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.97 MB, 100 trang )


Cát hạt trung, màu vàng nhạt, kết cấu xốp.

Ở ngoài hiện trường, trạng thái kết cấu của đất thường được mô tả dựa trên kết

quả thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn (SPT) như bảng 1.1.

Bảng 1.1: Diễn dịch trạng thái (kết cấu) của đất theo chỉ số SPT

Đất dính



Đất rời



Chỉ số SPT

Trạng thái

Chỉ số SPT

Kết cấu

<2

Chảy

<30

Xốp

2÷4

Dẻo chảy

30÷60

Chặt vừa

4÷8

Dẻo mềm

60÷80

Chặt

8÷15

Dẻo cứng

>80

Rất chặt

15÷30

Nửa cứng

>30

Cứng

Mẫu được mô tả và ghi chép trên phiếu mẫu, nhật ký khoan khảo sát địa chất.



Hình 1.2: Phiếu mẫu



Hình 1.3: Bao gói và mô tả phiếu mẫu

5. VẬN CHUYỂN VÀ BẢO QUẢN

- Mẫu được xếp liên tục vào các hộp gỗ có ngăn ô theo các khoảng độ sâu. Trên

hộp gỗ phải ghi rõ tên công trình, khu vực khảo sát, số hiệu lỗ khoan, khoảng độ sâu

lấy mẫu.



52



- Khi vận chuyển đến phòng thí nghiệm, phải chèn những khoảng trống giữa các

mẫu bằng mùn cưa khô cho thật chặt khít. Vận chuyển nhẹ nhàng, tránh rung động

mạnh.

- Khi bảo quản mẫu trong phòng thí nghiệm phải tránh ánh nắng mặt trời và có

điều kiện nhiệt ẩm thích hợp, xếp mẫu thành hàng trên giá (theo thứ tự) và nên tiến

hành làm thí nghiệm chậm nhất trong vòng 2 tuần đối với đất đá thông thường và 1

tuần đối với đất than bùn, đất bùn (đất yếu).

- Thời gian lưu mẫu hồ sơ phụ thuộc vào cấp công trình xây dựng, mức độ phức

tạp của điều kiện ĐCCT và do chủ đầu tư quyết định. Việc hủy bỏ mẫu lưu phải do các

bên liên quan xem xét.



Hình 1.4: Bảo quản mẫu



53



§2. XÁC ĐỊNH ĐỘ ẨM TỰ NHIÊN VÀ ĐỘ HÚT ẨM CỦA ĐẤT

Độ ẩm tự nhiên của đất là toàn bộ lượng nước chứa trong đất ở trạng thái tự

nhiên.

Độ hút ẩm của đất là toàn bộ lượng nước chứa trong đất ở trạng thái khô gió.

Độ ẩm của đất được xác định bằng phương pháp sấy khô.

2.1. DỤNG CỤ, THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM

- Tủ sấy, hộp nhôm, cân kỹ thuật, bình hút ẩm.



Hình 2.1: Hộp nhôm có nắp đậy



Hình 2.2: Tủ sấy



Hình 2.3: Cân kỹ thuật



Hình 2.4: Bình hút ẩm



2.2. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM





Bước 1: Cân xác định khối lượng hộp nhôm





Bước 2: Cho 15 gam đất vào hộp nhôm, cân xác định khối lượng đất

và hộp nhôm trước khi sấy.



Bước 3: Cho hộp nhôm chứa đất vào tủ sấy, điều chỉnh nhiệt độ tủ sấy

đến 1050C. Thời gian sấy phụ thuộc vào loại đất:

- Đất sét, sét pha: 5 giờ

- Đất cát, cát pha: 3 giờ



54





Bước 4: Sau khi sấy khô đất đến khối lượng không đổi, lấy hộp nhôm

chứa mẫu đất ra khỏi tủ sấy, cho vào bình hút ẩm trong thời gian 45÷60 phút để làm

nguội mẫu, sau đó đem cân xác định khối lượng đất và hộp nhôm sau khi sấy.

2.3. TÍNH TOÁN KẾT QUẢ

Độ ẩm của đất được xác định bằng tỉ số giữa khối lượng nước chứa trong đất với

khối lượng đất khô, kết quả được biểu thị bằng phần trăm (%).

W=



Trong đó:



m1 − m2

.100(%)

m2 − m



(2.1)



m1: Khối lượng đất và hộp nhôm trước khi sấy (g)

m2: Khối lượng đất và hộp nhôm sau khi sấy (g)

m: Khối lượng hộp nhôm (g)



* Lưu ý:

- Một mẫu đất lấy ít nhất 2 hộp nhôm để xác định độ ẩm.

- Kết quả tính toán độ ẩm được biểu diễn đến độ chính xác 0,1%.

- Kết quả độ ẩm 2 lần thí nghiệm song song không được chênh lệch quá 10%.

- Lấy kết quả trung bình cộng 2 lần thí nghiệm song song làm độ ẩm của mẫu

đất.



Stt



Bảng 2.1: Biểu mẫu thí nghiệm xác định độ ẩm tự nhiên của đất

Ký hiệu

KL hộp

KL hộp

Wtb (%)

Khối lượng

hộp

nhôm+đất

nhôm+đất

W(%)

trung

hộp nhôm

nhôm

trước khi sấy

sau khi sấy

bình



1

2

3

4

5

6



55



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (100 trang)

×