Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.15 MB, 111 trang )
GIÁO TRÌNH THỰC HÀNH PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG
GIẢNG VIÊN: LÊ NHẤT TÂM
PHẦN THỰC HÀNH
Bài 1
ĐỘ ĐỤC
1. GIỚI THIỆU CHUNG
1.1. Ý NGHĨA MƠI TRƯỜNG :
Độ đục của nước bắt nguồn từ sự hiện hữu của vơ số vật thể li ti ở trạng thái
huyền phù như đất sét, vật chất hữu cơ và vơ cơ, vi sinh vật gồm các loại phiêu sinh
động vật.
1.2. NGUN TẮC :
Ngun tắc cơ bản của phương pháp này dựa trên sự hấp thu ánh sáng của các
cặn lơ lửng có trong dung dịch.
1.3. CÁC TRỞ NGẠI :
Cặn lớn có khả năng lắng nhanh, cuvete bẩn, có bọt khí trong mẫu, độ màu thật
của mẫu là những ngun nhân ảnh hưởng tới kết quả độ đục.
2. DỤNG CỤ, THIẾT BỊ VÀ HĨA CHẤT
2.1. Dụng cụ và thiết bị :
Máy Spectrophotometer.
Pipet 5ml, 25ml.
2.2. HĨA CHẤT :
- Dung dịch lưu trữ (sử dụng trong một tháng)
+ Dung dịch 1 : hòa tan 1,000g hydrazine sulfate (NH 2.NH2.H2SO4) trong
100ml nước cất.
+Dung dịch 2 : hòa tan 10,00 hexamethylenetetramine (C 6H12N4) trong 100ml
nước cất.
+ Hòa trong 5,0ml dung dịch 1 và 5,0 ml dung dịch 2. Pha lỗng thành 100ml
với nước cất, sau đó để n 24 giờ ở nhiệt độ 25±3oC. Dung dịch này có độ đục là 400
FTU. Lắc đều khi sử dụng.
- Nước dùng pha lỗng khơng màu.
3. THỰC HÀNH
3.1. Lập đường chuẩn :
- Pha chế dung dịch chuẩn : pha lỗng từ dung dịch chuẩn để có độ đục chuẩn
theo bảng sau :
STT bình định mức 10ml
Vdung dịch chuẩn (ml)
Vnước cất (ml)
Độ đục (FTU)
-
0
0
10
0
1
2
3
4
5
0,2 0,4 0,6 0,8 1
9,8 9,6 9,4 9,2 9,0
8 16 24 32 40
Đo độ hấp thu của các dung dịch chuẩn trên máy spectrophotometer ở bước
sóng 450nm.
6
GIÁO TRÌNH THỰC HÀNH PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG
GIẢNG VIÊN: LÊ NHẤT TÂM
4. CÁCH TÍNH
Từ độ màu và độ hấp thu của dung dịch chuẩn , vẽ giản đồ A = f(C), sử dụng
phương pháp bình phương cực tiểu để lập phương trình y = ax + b. Từ giá trò độ hấp
thu Am của mẫu, tính nồng độ C m. Nếu trò số Am của mẫu vượt quá các trò số của
dung dòch chuẩn, phải pha loãng mẫu đến nồng độ thích hợp.
5. CÂU HỎI
1. Nguyên nhân tạo độ đục cho :
o Dòng sông.
o Dòng sông bò ô nhiễm.
o Nước thải sinh hoạt.
2. Có sự liên quan nào giữa các đơn vò đo độ đục : mgSiO 2/l, FTU, NTU?
7
GIÁO TRÌNH THỰC HÀNH PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG
Bài 2
GIẢNG VIÊN: LÊ NHẤT TÂM
ĐỘ ACID
1. GIỚI THIỆU CHUNG
1.1. Ý NGHĨA MÔI TRƯỜNG
Độ aicd biểu thò khả năng phóng thích proton H + của nước. Độ aicd của mẫu
nước phần lớn do sự hiện diện của các loại aicd yếu như aicd carbonic, aicd tanic,
aicd humic bắt nguồn từ phản ứng phân huỷ chất hữu cơ… gây ra, phần khác do sự
thủy phân các muối của aicd mạnh như sulfate nhôm, sắt tạo thành. Đặc biệt khi bò
các aicd vô cơ thâm nhập, nước sẽ có pH rất thấp.
Nước thiên nhiên sử dụng cho cấp nước luôn duy trì một thế cân bằng giữa các
ion bicarbonate, carbonate và khí carbon dioxide hoà tan, do đó nước thiên nhiên
thường đồng thời mang hai tính chất đối nhau: tính aicd và tính kiềm. Khi bò ô
nhiễm bởi các aicd vô cơ hoặc các muối aicd từ khu vực hầm mỏ, đất phèn hoặc do
nguồn nước thải công nghiệp, pH thấp hơn 7 khá nhiều.
Trong thực nghiệm hai khoảng pH chẩn được sử dụng để biểu thò sự khác biệt
trên. Khoảng pH thứ nhất ứng với điểm đổi màu của chất chỉ thò methyl cam (từ 4,2
–4,5) đánh dấu sự chuyển biến ảnh hưởng của các aicd vô cơ mạnh sang vùng ảnh
hưởng của carbonic aicd. Khoảng pH thứ hai ứng với điểm đổi màu của chất chỉ thò
phenolphtalein (từ 8,2 – 8,4) chuyển sang vùng ảnh hưởng của nhóm carbonate
trong dung dòch.
1.2. NGUYÊN TẮC CHÍNH:
Là dùng các dung dòch kiềm mạnh để đònh phân độ aicd của cả aicd vô cơ
mạnh cũng như aicd hữu cơ hoặc aicd yếu.
Độ aicd do ảnh hưởng của aicd vô cơ được xác đònh bằng cách đònh phân
đến điểm đổi màu của chỉ thò methyl cam nên được gọi là ĐỘ AICD METHYL
(dung dòch từ màu đỏ chuyển sang da cam).
Quá trình tiếp tục đònh phân sau đó để xác đònh độ aicd toàn phần được thực
hiện đến điểm đổi màu của chỉ thò phenolphthalein, gọi là ĐỘ AICD TỔNG CỘNG
(dung dòch không màu chuyển sang tím nhạt).
1.3. CÁC TRỞ NGẠI:
Các chất khí hòa tan làm ảnh hưởng đến độ aicd là CO 2, H2S, NH3 có thể bò
mất đi hoặc hòa tan vào mẫu trong quá trình lưu trữ hoặc đònh phân mẫu. Có thể
giảm ảnh hưởng này bằng cách đònh phân nhanh chóng, tránh lắc mạnh và tránh để
mẫu ở nơi có nhiệt độ cao hơn nhiệt độ ban đầu của mẫu.
Khi đònh phân mẫu nước cấp, kết quả thường bò ảnh hưởng bởi hàm lượng
chlorine khử trùng nước có tính tẩy màu. Muốn tránh sai số này, cần thêm vài giọt
Na2S2O3 0,1N vào mẫu để loại bỏ ảnh hưởng của chlorine. Nếu mẫu có độ màu và
độ đục cao, phải xác đònh độ aicd bằng phương pháp chuẩn độ điện thế.
8
GIÁO TRÌNH THỰC HÀNH PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG
GIẢNG VIÊN: LÊ NHẤT TÂM
2. DỤNG CỤ THIẾT BỊ VÀ HOÁ CHẤT
2.1. DỤNG CỤ
Erlen 250 ml
ng đong 100 ml
Buret 25 hoặc 50 ml
2.2. HOÁ CHẤT
Dung dòch sodium hydroxide (NaOH) 0,02 N: pha dung dòch NaOH 1N (cân
40g NaOH viên + nước cất = 1 lít) lấy 20 ml dung dòch NaOH 1N + nước cất = 1 lít.
Đònh phân lại bằng dung dòch potassium biphthlate 0,02N (hoà tan 4,085g
KHC8H4O4 đã sấy khô trong 2 giờ ở 120 0C và làm nguội trong desicator + nước cất
= 1 lít)
Chỉ thò phenolphthalein : 500 mg phenolphthalein + 50 ml methanol + nước
cất = 100 ml
Chỉ thò methyl cam : 50 mg methyl cam + nước cất = 100 ml
3. THỰC HÀNH
Nếu mẫu là nước uống, trước khi đònh phân thêm một giọt Na 2S2O3 0,1N để
loại ảnh hưởng của chlorine.
Nếu mẫu có giá trò pH < 4,5: Lấy 100 ml mẫu vào erlen, thêm 3 giọt methyl
cam. Dùng dung dòch NaOH 0,02N đònh phân đến khi dung dòch có màu da cam.
Ghi nhận thể tích V1 ml dung dòch NaOH đã dùng để tính độ aicd methyl.
Nếu mẫu có giá trò pH > 4,5: Lấy 100 ml mẫu vào erlen thêm 3 giọt
phenolphthalein. Dùng dung dòch NaOH 0,02N đònh phân đến khi dung dòch vừa có
màu tím nhạt. Ghi nhận thể tích V2 ml dung dòch NaOH đã dùng, tính độ aicd tổng.
4. CÁCH TÍNH
Độ aicd methyl ( mg CaCO3/l) =
V1 1000
-------------ml mẫu
Độ aicd tổng ( mg CaCO3/l) =
V2 1000
-------------ml mẫu
5. CÂU HỎI
1. Mẫu nước có pH = 7,3 và hàm lượng HCO -3 là 30 mg/l. Giả sử rằng
ảnh hưởng của chất rắn hòa tan trên hoạt tính của các ion không đáng
kể, nhiệt độ của nước là 250C. Tính hàm lượng CO2 của mẫu nước.
9