Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.15 MB, 111 trang )
GIÁO TRÌNH THỰC HÀNH PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG
GIẢNG VIÊN: LÊ NHẤT TÂM
Cho vào bình thủy tinh cổ mài 50ml KmnO4 0,05N và 5ml H2SO4 đậm đặc, thêm
50ml dung dòch NaNO2 0,05N. Làm mất màu dung dòch bằng cách thêm mỗi
lần 10ml dung dòch FAS 0,05N (hoặc Na 2C2O4 0,05N). Đợi 5 phút rồi đònh phân
lượng thừa FAS (hoặc Na2C2O4 0,05N) với dung dòchKMnO4 0,05N đến khi dung
dòch chuyển màu hồng nhạt. Tính nồng độ của dung dòch lưu trữ N-NO2 bằng
công thức:
A=
[ ( B × C ) − ( D × E ) × 7] mg / mlN − NO
F
2
B: ml dung dòch KmnO4 đã dùng
C: Nguyên chuẩn độ của dung dòch KMnO4 (0,05)
D: ml FAS (hoặc Na2C2O4 0,05N) đã dùng
E: Nguyên chuẩn độ của dung dòch khử (0,05)
F: ml dung dòch NaNO2 dùng đònh phân
* Dung dòch N-NO2 chuẩn (1ml=0,0005mg=0,5µg N-NO2)
Lấy 2ml dung dòch lưu trữ + nước cất = 1 lít
Dung dòch EDTA: Cân 500mg muối natri dẫn suất từ EDTA + nước cất = 100ml
Dung dòch Sulfanilic: Cân 0,6g acid sulfanilic + 70ml nước nóng để nguội +
20ml HCl đậm đạc pha loãng thành 100ml với nước cất
Dung dòch naphthylamine chlorhydrate: Cân 0,6 naphthylamine chlorhydrate +
50ml nước cất + 1ml HCl đậm đặc + nước cất =100ml. Pha dùng ngay hoặc giữ
ở nhiệt độ thấp.
Dung dòch độn acetate: Cân 16,4g CH3COONa hay 27,2 CH3COONa.3H2O
+nước cất =100ml
III. TRÌNH TỰ THÍ NGHIỆM
Nếu mẫu có nhiều chất lơ lửng và màu, thêm 2ml Al(OH) 3 vào 100ml mẫu, để
lắng vài phút, lọc bỏ lớp nước qua lọc đầu tiên.
Chuẩn bò mẫu và dung dòch tham chiếu đồng thời
STT bình đònh mức 10ml
1
2
3
4
5
DD N-NO2 chuẩn 5ppm (ml)
Mẫu (ml)
Dung dòch EDTA (ml)
Dung dòch sulfanilic (ml)
0
1
2
3
4
Đợi 10 phút
Dung dòch naphthylamine
Dung dòch acetate
0.5
0.5
40
M2
8
0.5
0.5
M
1
8
GIÁO TRÌNH THỰC HÀNH PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG
H2O (ml)
C (mg/l)
Đợi 20 phút
8 7
0 0.5
GIẢNG VIÊN: LÊ NHẤT TÂM
6
1
5
1.5
4
2
0
0
Thêm vào mẫu các dung dòch theo đúng thứ tự trong bảng
Đo độ hấp thu A ở bước sóng 520nm
IV. TÍNH TOÁN
Từ loạt chuẩn ,đo độ hấp thu.
Vẽ giản đồ A=f(C), sử dụng phương pháp bình phương cực tiểu để lập phương trình
y = ax + b.Từ trò số độ hấp thu của mẫu Am suy ra nồng độ Cm.
V.
CÂU HỎI
1. Phân tích một mẫu nước ngầm, kết quả hàm lượng nitrite cao, có thể kết
luận gì?
2. Nitrogen thường tồn tại ở dạng nào trong nước mặt, nước ngầm.
41
GIÁO TRÌNH THỰC HÀNH PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG
Bài 13
GIẢNG VIÊN: LÊ NHẤT TÂM
PHOSPHATE
1. GIỚI THIỆU CHUNG.
1.1.Ý NGHĨA MÔI TRƯỜNG.
Trong thiên nhiên phosphate được xem là sản phẩm của quá trình lân hóa, thường
gặp ở dạng vết đối với nước thiên nhiên. Khi hàm lượng phosphate cao sẽ là một
yếu tố giúp rong rêu phát triển mạnh. Đấy có thể có nguồn gốc do ô nhiễm bởi
nước sinh hoạt, nông nghiệp hoặc từ nước thải công nghiệp sản xuất bột giặt, chất
tẩy rửa hay phân bón. Do đó, chỉ tiêu phosphate được ứng dụng trong việc kiểm
soát mức độ ô nhiễm của dòng nước.
Việc xác đònh phosphate rất cần thiết trong vận hành các trạm sử lý nước thải và
trong nghiên cứu ô nhiễm dòng chảy của nhiều vùng vì hàm lượng phosphate có
thể coi như là một lượng chất dinh dưỡng trong xử lý nước thải .
1.2. NGUYÊN TẮC.
nhiệt độ cao, trong môi trường acid các dạng của phosophate được chuyển về
dạng orthophosphate và sẽ phản ứng với ammonium molybdate để phóng thích acid
molybdophosphoric, sau đó acid này sẽ bò khử bởi SnCl 2 cho molybdenum màu
xanh dương.
PO43- + 12 (NH4)2MoO4 + 24 H+ (NH4)3PO4.12MoO3 + 21 NH4+ + 12 H2O
(NH4)3PO4.12MoO3 + Sn2+
Molybdenum (xanh dương) + Sn4+
1.3. CÁC ẢNH HƯỞNG.
Trong ống mẫu phân tích, tốt nhất sắt không được vượt quá 0,4 mg/l. Hàm lượng
silica hòa tan phải dưới 25mg/l. Độ đục cũng là một nguyên nhân tạo khó khăn cho
việc xác đònh. Cromate và các tác nhân oxy hóa mạnh như peroxide có thể làm
nhạt mầu phản ứng. Ảnh hưởng các chất trên có thể loại bỏ bằng cách thêm 0.1g
acid sulfanilic vào mẫu trước khi thêm molybdate.
II. DỤNG CỤ ,THIẾT BỊ VÀ HÓA CHẤT .
2.1. DỤNG CỤ VÀ THIẾT BỊ .
- Spectrophotometer.
- Ống đo độ truyền suốt.
- Muỗng múc hóa chất .
- Bếp đun.
- Erlen.
- Bi thủy tinh .
- Pipet.
2.2. HÓA CHẤT
a. Dung dòch chỉ thò phenolphthalein.
b. Dung dòch acid : cẩn thận cho 300ml H 2SO4 đậm đặc vào 600 ml nước cất và
đònh mức thành 1000ml.
42
GIÁO TRÌNH THỰC HÀNH PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG
GIẢNG VIÊN: LÊ NHẤT TÂM
c.Hỗn hợp acid mạnh (strong – aicd solution): cho từ từ 300 ml H 2SO4 đậm đặc vào
600 ml nước cất, để nguội. Thêm vào 4,0 ml HNO 3 đậm đặc đònh mức thành 1000
ml.
d. Ammonium persulfate (NH4)2S2O3 tinh thể hoặc potassium persulfate K 2S2O8 tinh
thể.
e. Hydroxiyt natri NaOH 1N
f. Dung dòch ammonium molybdate:
Hòa tan 25g (NH4)6Mo7O24.4H2O trong 175 ml nước cất. Cẩn thận thêm 280 ml
H2SO4 đậm đặc vào 400 ml nước cất, để nguội. Cho dung dòch molydate vào đònh
mức thành 1000 ml.
g. Dung dòch tin chloride: cân 2,5g SnCl 2.2H2O trong 100 ml glycerol. Đun cách
thủy và khuấy đến khi tan hoàn toàn.
h. Dung dòch photphate chuẩn:
Hòa tan 219,5 mg KH2PO4 khan (sấy khô ở 105o C một giờ) trong nước cất và
đònh mức thành 1000 ml (1,00 ml=50,0 µ g P-PO4)
Dùng 50 ml dung dòch chuẩn pha loãng thành 1000 m. Dung dòch này có nồng độ
1,00 ml =2,5 µ g p-PO4.
III. TRÌNH TỰ THÍ NGHIỆM.
a. Mẫu lắc đều lấy 50 ml hoặc thể tích phù hợp. Cho vào 0,05 ml (1 giọt) chất chỉ
thò phenolphthalein. Nếu mẫu có màu thêm vào từ từ dung dòch sulfuric acid đến
khi mất màu Sau đó thêm 1 ml dung dòch sulfuric acid và 0,4 g (NH 4)2S2O8 hoặc
0,5g K2S2O8.
Đun khoảng 30 đến 40 phút hoặc thể tích còn khoảng 10 ml. Để nguội thêm vào 1
giọt chất chỉ thò phenolphthalein và trung hòa đến màu hồng nhạt bằng dung dòch
NaOH., đònh thể tích lại thành 50 ml bằng nước cất.
b. Lấy 50 ml mẫu, không có màu và đục, thêm một giọt chất chỉ thò
phenolphthalein. Nếu mẫu chuyển sang màu hồng, thêm từ từ dung dòch strong acid
để mất màu.
Chuẩn bò đường cong chuẩn:
STT bình đònh mức 10ml
DD PO3-4 chuẩn (10ppm) (ml)
Mẫu (ml)
HNO3 đđ (giọt)
DD molybdate (ml)
SnCl2
1
0
2
1
3
2
4
3
5
4
43
M2
8
5
1
5 giọt
M1
8
GIÁO TRÌNH THỰC HÀNH PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG
H2O (ml)
8
7
6
GIẢNG VIÊN: LÊ NHẤT TÂM
5
4
0
0
Để yên sau 10 phút (không quá 12 phút) đo độ hấp thụ bằng máy quang phổ kế ở
bước sóng 690 nm.
IV. TÍNH TOÁN .
Từ loạt dung dòch chuẩn, đo độ hấp thụ, vẽ giản đồ A=f(C), sử dụng phương pháp
bình phương cực tiểu để lập phương trình y = ax + b. Từ trò số độ hấp thu A m của
mẫu, tính nồng độ C m. Nếu trò số A m của mẫu vượt quá các trò số của dung dòch
chuẩn, phải pha loãng đến nồng độ thích hợp.
V. CÂU HỎI.
1. Ý nghóa của phosphorus trong việc kiểm soát ô nhiễm nguồn nước ?
2. Sự khác nhau giữa orthophosphate, pholyphosphate và organic phosphorus ?
3. So sánh kết quả phân tích của mẫu nước thải sinh hoạt ngay sau khi lấy về và mẫu đã được
bảo quản trong nhiều ngày?
44
GIÁO TRÌNH THỰC HÀNH PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG
GIẢNG VIÊN: LÊ NHẤT TÂM
Bài 14
SULFATE
1 GIỚI THIỆU CHUNG.
1.1. Ý NGHĨA MÔI TRƯỜNG .
Sulfate là một trong những ion chính hiện diện trong nước thiên nhiên. Trong
nước cất, hàm lượng sulfate cao sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe con người. Những vùng
đất sình lầy, bãi bồi lâu năm, sulfate hữu cơ bò khoáng hóa dần dần sẽ tạo thành
sulfate. Nước chảy qua các miền đất mỏ mang theo nhiều sulfate, hàm lượng khá
cao do sự oxy hóa quặng hoàng thiếc , Sulfate là một trong những chỉ tiêu đặc trưng
của những vùng nước nhiễm phèn .
1.2. NGUYÊN TẮC.
Trong môi trường acetic acid, sulfate tác dung với barium chloride tạo thành
barium sulfate kết tủa màu trắng đục. Nồng độ sulfate được xác đònh bằng cách so
sánh với dung dòch tham chiếu đã biết trước nồng độ trên đường cong chuẩn.
Ba2+ + SO42 BaSO4
( tủa trắng đục)
1.3. CÁC ẢNH HƯỞNG.
Màu và các chất lơ lửng có mặt trong nước là trở ngại chính cho việc xác
đònh sulfate. Một số chất lơ lửng có thể loại bỏ bằng cách lọc, hàm lượng silica trên
500 mg/l cũng cản trở việc tạo thành kết tủa BaSO 4. Ngoài ra trong nước không còn
một ion nào kết tủa với barium trong môi trường acid mạnh nên việc xác đònh có
thể tiến hành ở nhiệt độ thay đổi khoảng 10oC và không bò ảnh hưởng.
II. DỤNG CỤ THIẾT BỊ VÀ HÓA CHẤT.
2.1. Dụng cụ và thiết bò .
- Pipet
- Erlen.
- Spectrophotometer.
2.2. HÓA CHẤT.
a. Dung dòch đệm: hòa tan 30g magnesium chloride, MgCl 2.6H2O, 5g sodium
acetate, CH3COONa.3H2O ,1.0g potassium nitrate, KNO3, và 20 ml acetic acid,
CH3COOH, (99%) trong 500 ml nước cất ,pha thành 1000ml.
b. Barium chloride BaCl2 tinh thể.
c. Dung dòch sulfate chuẩn (1,00 ml= 100 µ g SO42-)
Lấy chính xác 10,4 ml H2SO4 0.0200N chuẩn + nước cất = 100ml hoặc147,9 mg
NaSO4 khan +nước cất pha thành 1000 ml.
III. TRÌNH TỰ THÍ NGHIỆM.
a. Chuẩn bò đường chuẩn theo thứ tự sau:
45
GIÁO TRÌNH THỰC HÀNH PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG
STT bình đònh mức 10ml
DD SO2-4 chuẩn (5ppm) (ml)
Mẫu (ml)
Đệm (ml)
BaCl2 bão hòa 50% (ml)
H2O (ml)
1
0
GIẢNG VIÊN: LÊ NHẤT TÂM
2
1
3
2
4
3
5
4
M2
7.5
2
0,5
7,5 6,5 5,5 4,5 3,5
M1
7.5
0
0
Lắc đều để hòa tan hoàn toàn BaCl2 thành dung dòch đồng nhất.
b. Đo độ hấp thu A của dung dòch tham chiếu và mẫu trên máy spectrophotometer
ở λ = 420nm. Vẽ đường cong chuẩn và so sánh, ghi kết quả. Thời gian đo không
quá 5 phút để tránh lắng đọng kết tủa BaSO 4. Nếu độ đục của mẫu vượt quá
20mg/l, cần pha loãng mẫu đến khoảng thích hợp.
Chú ý: Nếu mẫu đục hoặc có nhiều cặn lơ lửng, cần phải lọc trước khi lấy mẫu.
V. CÂU HỎI.
1. Hàm lượng sulfate cao có ý nghóa gì đối với việc cấp nước và nước thải ?
2. Trong phương pháp đo sulfate thông qua độ đục, từng giai đoạn thí nghiệm phải
tiến hành một cách chính xác, tại sao?
3. Ảnh hưởng của SO42- đến sức khỏe con người?
46
GIÁO TRÌNH THỰC HÀNH PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG
GIẢNG VIÊN: LÊ NHẤT TÂM
Bài 15
OXI HÒA TAN
1.GIỚI THIỆU CHUNG.
1.1.Ý NGHĨA MÔI TRƯỜNG.
DO (oxy hòa tan)là yếu tố xác đònh sự thay đổi xảy ra do vi sinh vật kò khí hay
thiếu khí.Đây là chỉ tiêu quan trọng nhất liên quan đến việc kiểm soát ô nhiễm
dòng chảy .Ngoài ra Do còn là cơ sở kiểm tra BOD nhằm đánh giá mức độ ô nhiễm
của nước thải sinh hoạt và nước thải công nghiệp.
Tất cả các quá trình xử lý hiếu khí phụ thuộc vào sự hiện hiện của DO trong nước
thải, việc xác đònh DO thích hợp cho vi sinh vật hiếukhí phát triển.
DO cũng là yếu tố quan trọng trong sự ăn mòn sắt thép,đặc biệt là trong hệ thống
cấp nước và lò hơi.
1.2. NGUYÊN TẮC.
Phương pháp Winkler cải tiến dựa trên sự oxy hóa Mn2+ thành Mn4- bởi lượng oxy
hòa tan trong nước .
Mn2+ + 2OH-
Mn(OH)2 (tủa trắng)
(1)
Khi cho MnSO4 và dung dòch kiềm (NaOH + KI) vào mẫu có hai trường hợp xảy
ra:
+ Nếu không có oxy hiện diện ,kết tủa Mn(OH)2 có mầu trắng.
+ Nếu mẫu có oxy,một phần Mn2+ bò oxy hóa thành Mn4+ ,tủa có mầu nâu.
Hoặc
Mn2+ + 2OH- +1/2 O2
Mn(OH)2 + ½ O2
MnO2 + H2O
MnO2 + H2O
(2)
(3)
Mn4+ có khả năng khử I- thành I2 tự do trong môi trường acid. Như vậy lượng I2
được giải phóng tương đương với lượng oxy hòa tan có trong nước. Lượng iot này
được xác đònh theo phương pháp chuẩn độ bằng thiosulfate với chỉ thò tinh boat.
MnO2 + 2I- + 4H+
2Na2S2O3 + I2
Mn2+ + I2 + 2H2O
Na2S4O6 + 2NaI (không màu)
(4)
(5)
Phương pháp Winkler bò giới hạn bởi các tácnhân oxy hóa khác như nitrite,sắt……
các tác nhân này cũng có thể oxy hóa. 2II2 đưa đến việc nâng cao trò số
giá trò kết quả.
Đặc biệt ion nitrite là một trong những chất thải ngăn trở thường gặp ,nó không oxy
hóa Mn2+ sông khi môi trường có iodide và acid ,NO2 nó sẽ oxy hóa 2I47
GIÁO TRÌNH THỰC HÀNH PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG
GIẢNG VIÊN: LÊ NHẤT TÂM
I2 ,N2O2 tạo thành từ phản ứng lại bò oxy hóa bởi oxy khí trời qua mặt thoáng dung dòch
để cho lại NO2 :
và
2NO2- + 2I- + 4H+
N2O2 +1/2O2 + H2O
I2 + N2O2 + 2H2O
2NO2- + 2H+
(6)
(7)
Do đó khi có NO2- trong mẫu ,điểm kết thúc không thể xảy ra bình thường khi có sự
biến đổi liên tục từ 2II2 và ngược lại.
Để khắc phục nhược điểm trên phương pháp Winkler cải tiến bằng cách trong dung
dòch iodide kiềm đựơc thêm một lượng nhỏ sodium azide.
HN3
NaN3 + H+
+ NO2- + H+
HN3 + Na+
N2 + N2O + H2O
(8)
(9)
Theo tiến trình này NO2 bò loại hẳn.
1.3. CÁC ẢNH HƯỞNG.
Các chất lơ lửng, màu.
2. DỤNG CỤ THIẾT BỊ VÀ HÓA CHẤT.
2.1. DỤNG CỤ VÀ THIẾT BỊ .
a. Chai DO.
b. Ống đong 100 ml.
c. Buret.
2.2. HÓA CHẤT.
a. Dung dòch MnSO4.
Hòa tan 480g MnSO4.4H2O (hoặc 400g MnSO4.2H2O hoặc 364g MnSO4.H2O) trong
nước cất pha loãng thành 1.000 ml. Dung dòch này không phản ứng với hồ tinh bột
khi thêm vào để acid hóa potassium iodide KI.
b. Dung dòch iodide – Azide kiềm: Hòa tan 500g NaOH (hay 700g KOH) và 135g
NaI (hoặc 150g KI) trong nước cất,hòa tan thành 1 lít. Thêm vào dung dòch này 10g
NaN3 hòa tan sẵn trong 40 ml nước cất. Dung dòch này không đựơc cho phản ứng
với hồ tinh bột khi acid hóa.
c. Acid sulfuric đậm đặc (sulfuric acid conc): 1 ml H 2SO4 tương đương với 3 ml
iodide azide kiềm.
d. Dung dòch Na2S2O3 0.0021N : Hòa tan 6.205g Na2S2O3.5H2O trong nước cất, thêm
1,5 ml NaOH 6N (hoặc 0,4g NaOH viên) và pha loãng thành 1 lít.
e. Chỉ thò tinh bột.
48
GIÁO TRÌNH THỰC HÀNH PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG
GIẢNG VIÊN: LÊ NHẤT TÂM
IV. TRÌNH TỰ THÍ NGHIỆM
a. Lấy ngay mẫu vào chai DO, đậy nút gạt bỏ phần trên ra, V= 300 ml mẫu, Không
được để bọt khí bám xung quanh thành chai.
b. Mở nút lần lược thêm vào bên dưới mặt thoáng mẫu:
- 2 ml MnSO4.
- 2ml iodide-azide-kiềm.
c. Đậy nút, lắc đảo ngược chai ít nhất 20 giây.
d. Để yên đến khi kết tủa lắng hoàn toàn, lắc đều chai thêm một lần nữa. Nếu là
nước lợ hay nước mặn, thời gian đảo chai ít nhất 2 phút.
e. Đợi kết tủa lắng yên, cẩn thận mở nút, thêm 2ml H2SO4 đậm đặc.
f. Đậy nút, rửa chai dưới vòi nước , đảo chai hòa tan hoàn toàn kết tủa.
g. Rót bỏ 97 ml dung dòch trong chai, đònh phân lượng mẫu còn lại bằng dung dòch
Na2S2O3 0.025N, chỉ thò tinh bột. Hồ tinh bột chỉ được thêm khi màu vàng dung dòch
còn thật nhạt.
V. TÍNH TOÁN
1 ml Na2S2O3 0.025N đã dùng = 1mg O2/l.
VI. CÂU HỎI.
1. Viết phương trình hóa học tóm tắt tất cả các phản ứng chủ yếu trong phương
pháp Winkler.
2. Vai trò của NaOH khi pha chế dung dòch Na2S2O3 .
3. Hai mẫu cùng lấy tại một vò trí để đo DO. Một mẫu được bảo quản ngay sau khi
lấy, mẫu kia được xử lý sau khi đem về phòng thí nghiệm. Hãy so sánh kết quả
phân tích hai mẫu trên.
49
GIÁO TRÌNH THỰC HÀNH PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG
GIẢNG VIÊN: LÊ NHẤT TÂM
Bài 16
NHU CẦU OXI HÓA HỌC (CHEMICAL OXYGEN DEMAND)
1. ĐẠI CƯƠNG
1.1. Ý NGHĨA MÔI TRƯỜNG:
COD là một trong những chỉ tiêu đặc trưng dùng để kiểm tra ô nhiễm của
nguồn nước thải sinh hoạt và nước thải công nghiệp, đặc biệt là các công trình xử
lý nước thải.
1.2. NGUYÊN TẮC:
Hầu hết các chất hữu cơ đều bò phân hủy khi đun sôi trong hỗn hợp cromic
và acid sulfuric:
CnHaOb +
cCr2O72- + 8c H+ → nCO2 + (a+ 8c)H2O + 2c Cr3+ (1)
Với c = 2/3n + a/6 – b/3
Lượng potassium dicromate và sulfuric acid được biết trước sẽ giảm tương
ứng với lượng chất hữu cơ có trong mẫu. Lượng dicromate dư sẽ được đònh phân
bằng dung dòch Fe(NH4)2(SO4)2 và lượng chất hữu cơ bò oxi hóa sẽ tính ra bằng
lượng oxi tương đương qua Cr2O72- bò khử, lượng oxi tương đương này chính là COD.
1.3. CÁC ẢNH HƯỞNG:
Các hợp chất béo thẳng, hydrocacbon nhân thơm và pyridine không bò oxi
hóa, mặc dù phương pháp này gần như oxi hóa chất hữu cơ hoàn toàn hơn so với
phương pháp dùng potassium permanganate. Tuy nhiên, hidrocacbon bò oxi hóa dễ
dàng hơn khi thêm Ag2SO4 vào làm chất xúc tác, nhưng bạc dễ phản ứng với các
ion họ halogen tạo kết tủa và chất này cũng có thể bò oxi hóa một phần. Các cố
gắng sử dụng chất xúc tác đối với hidrocacbon vòng không đưa đến kết quả cụ thể
nào, nó chỉ có thể oxi hóa rượu và các acid dây thẳng.
Khi có kết tủa Halogen, trở ngại này có thể vượt qua bằng cách tạo phức,
nhất là với các ion thường gặp như Cl -, khi thêm HgSO4 vào mẫu với tỉ lệ HgSO4 :
Cl- là 10 : 1 trước khi đun, sẽ tạo thành phức chất HgCl 42- hòa tan, là phản ứng loại
bỏ tốt nhất.
Nitrite cũng gây ảnh hưởng đến việc xác đònh COD, nhưng ảnh hưởng này
không thường xuyên và cũng không đáng kể, nên có thể bỏ qua.
2. DỤNG CỤ, THIẾT BỊ VÀ HÓA CHẤT
2.1. DỤNG CỤ VÀ THIẾT BỊ:
- Pipet 25ml.
- ng đong 100ml.
- Buret 25ml.
- ng nghiệm có nút vặn kích thước xem bảng 2.
- Bình cầu cổ mài 100ml.
- Hệ thống chưng cất hoàn lưu.
- Erlen 125ml; 50ml.
50