Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (773.21 KB, 142 trang )
Chuẩn kiến thức, kĩ năng quy
Mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn kiến thức, kĩ năng
Ghi chú
định trong chương trình
1 Nêu được một số dụng cụ đo độ[NB]. Nêu được:
Giáo viên hướng dẫn học sinh ôn tập những
dài với GHD và ĐCNN của - Một số dụng cụ đo độ dài là thước dây, thước cuộn,kiến thức đã học ở lớp dưới:
chúng.
Đơn vị đo độ dài trong hệ thống đơn vị đo
thước mét, thước kẻ.
lường hợp pháp của Việt Nam là mét, kí
- Giới hạn đo (GHĐ) của thước là độ dài lớn nhất ghi
hiệu là m.
trên thước.
- Độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước là độ dài giữa Đơn vị đo độ dài lớn hơn mét là kilômét
(km) và nhỏ hơn mét là đềximét (dm),
hai vạch chia liên tiếp trên thước.
centimét (cm), milimét (mm).
1 km = 1000 m
1 m = 10 dm
1 m = 100 cm
1 m = 1000 mm
Ngoài ra, GV cần giới thiệu cho HS biết
đơn vị đo độ dài còn được dùng là inch:
1 inch = 2,54 cm
2 Xác định được GHĐ, ĐCNN của[TH]. Xác định được GHĐ, ĐCNN của thước mét, thước Từ khái niệm GHĐ và ĐCNN, GV cho
dụng cụ đo độ dài.
dây, thước kẻ.
HS quan sát thực tế tranh ảnh, hình vẽ hoặc
cụ thể một thước đo độ dài để HS xác định
GHĐ và ĐCNN của thước đo.
3 Xác định được độ dài trong một[VD]. Đo được độ dài của bàn học, kích thước của cuốn Chỉ dùng các đơn vị hợp pháp do Nhà
số tình huống thông thường.
sách, độ dài sân trường theo đúng cách đo.
nước quy định.
Cách đo độ dài:
Lưu ý:
+ Ước lượng độ dài cần đo để lựa chọn thước đo thích Nếu chọn dụng cụ đo có GHĐ quá nhỏ so
hợp,
với giá trị cần đo thì phải đo nhiều lần, dễ
+ Đặt thước và mắt nhìn đúng cách,
mất chính xác.
Stt
+ Đọc, ghi kết quả đo đúng quy định.
Nếu chọn dụng cụ đo có ĐCNN quá lớn
so với giá trị cần đo thì có thể không đo
được hoặc giá trị đo được sẽ có sai số lớn.
Kết quả đo được ghi tới ĐCNN của thước
đo. Khi mép đo cuối của vật không thật
trùng với vạch chia của thước đo thì ghi giá
trị của vạch gần nhất.
2. ĐO THỂ TÍCH
Chuẩn kiến thức, kĩ năng quy
Mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn kiến thức, kĩ năng
Ghi chú
định trong chương trình
1 Nêu được một số dụng cụ đo thể[NB]. Nêu được:
Đối với các ca đong hoặc chai lọ có ghi sẵn
tích với GHĐ và ĐCNN của
- Một số dụng cụ đo thể tích chất lỏng là bình chiadung tích, chỉ có một độ chia nên ĐCNN
chúng.
của chúng cũng chính bằng GHĐ của
độ, ca đong, chai, lọ, bơm tiêm có ghi sẵn dung tích.
chúng: Chai bia 0,5 lít; các loại ca 0,5 lít; 1
- Giới hạn đo của bình chia độ là thể tích lớn nhất ghilít; 1,5 lít...
trên bình.
- Độ chia nhỏ nhất của bình chia độ là phần thể tích
của bình giữa hai vạch chia liên tiếp trên bình.
- Đơn vị đo thể tích thường dùng là mét khối (m3) và
lít (l); 1 l = 1 dm3; 1 ml = 1 cm3 = 1 cc.
2 Xác định được GHĐ, ĐCNN của[TH]. Xác định được GHĐ, ĐCNN của một số bình chia
bình chia độ.
độ khác nhau trong phòng thí nghiệm có ở trường.
3 Đo được thể tích của một lượng[VD]. Đo được thể tích của một lượng nước bằng bìnhChỉ dùng đơn vị hợp pháp do Nhà nước
chất lỏng bằng bình chia độ.
quy định.
chia độ.
Cách đo thể tích:
+ Ước lượng thể tích chất lỏng cần đo;
+ Lựa chọn bình chia độ có GHĐ và ĐCNN thích hợp;
Stt
+ Đặt bình chia độ thẳng đứng;
+ Đổ chất lỏng vào bình;
+ Đặt mắt nhìn ngang với độ cao mực chất lỏng trong
bình;
+ Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với
mực chất lỏng.
4 Xác định được thể tích của vật[VD]. Xác định được thể tích của một số vật rắn khôngĐể đo thể tích vật rắn không thấm nước, có
rắn không thấm nước bằng bìnhthấm nước bằng bình chia độ và bình tràn như hòn đá,thể dùng bình chia độ hoặc bình chia độ và
chia độ, bình tràn.
quả cân,...
bình tràn.
Dùng bình chia độ để đo thể tích vật rắn
bỏ lọt bình chia độ
Dùng bình chia độ và bình tràn để đo thể
tích vật rắn không bỏ lọt bình chia độ.
Chủ đề 2: KHỐI LƯỢNG VÀ LỰC
3. KHỐI LƯỢNG – ĐO KHỐI LƯỢNG
Stt
Chuẩn kiến thức, kĩ năng quy
định trong chương trình
Mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn kiến thức, kĩ năng
Ghi chú
1 Nêu được khối lượng của một vật[NB]. Nêu được:
Ví dụ: Trên vỏ hộp sữa Ông Thọ có ghi 397
cho biết lượng chất tạo nên vật.
- Khối lượng của một vật chỉ lượng chất tạo thành vật.g, đó chính là lượng sữa chứa trong hộp.
- Đơn vị đo khối lượng là kilôgam, kí hiệu là kg. Các
đơn vị khối lượng khác thường được dùng là gam (g), tấn
(t).
2 Đo được khối lượng bằng cân.
[VD]. Biết sử dụng cân đòn, hoặc là cân đồng hồ, hoặcKhi cho HS tìm hiểu một cái cân, GV cần
là cân y tế để xác định được khối lượng của một vật bất yêu cầu HS tìm hiểu những vấn đề sau:
kì.
- Cách điều chỉnh kim chỉ của cân về số
0.
- ĐCNN của cân.
- GHĐ của cân.
4. LỰC. HAI LỰC CÂN BẰNG
Stt
Chuẩn kiến thức, kĩ năng quy
định trong chương trình
Mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn kiến thức, kĩ năng
Ghi chú
1 Nêu được ví dụ về tác dụng đẩy,[NB]. Nêu được:
Ví dụ:
kéo của lực.
- Một ví dụ về tác dụng đẩy và một ví dụ về tác dụng 1. Gió thổi vào cánh buồm làm buồm căng
kéo của lực.
phồng. Khi đó, gió đã tác dụng lực đẩy lên
- Vật này đẩy hoặc kéo vật kia, nghĩa là vật này đãcánh buồm.
tác dụng lực lên vật kia.
2. Đầu tàu kéo các toa tàu chuyển động.
Khi đó, đầu tàu đã tác dụng lực kéo lên các
toa tàu.
2 Nêu được ví dụ về vật đứng yên[TH]. Nêu được:
Giáo viên đưa ví dụ, hướng dẫn HS tìm ra
dưới tác dụng của hai lực cân - Ví dụ về vật đứng yên dưới tác dụng của hai lực cân hai lực tác dụng lên cuốn sách, chỉ ra
bằng và chỉ ra được phương,bằng và chỉ ra được phương, chiều, so sánh được độphương chiều của hai lực đó. Thông báo độ
chiều, độ mạnh yếu của hai lựcmạnh yếu của hai lực đó.
mạnh bằng nhau của hai lực.
đó.
- Nếu chỉ có hai lực tác dụng vào một vật mà vật vẫnVí dụ: Quyển sách nằm yên trên mặt bàn
nằm ngang chịu tác dụng của hai lực cân
đứng yên, thì hai lực đó là hai lực cân bằng.
bằng là lực hút của trái đất tác dụng lên
quyển sách có phương thẳng đứng, chiều từ
trên xuống dưới và lực đẩy của mặt bàn tác
dụng lên quyển sách có phương thẳng
đứng, chiều từ dưới lên trên. Hai lực này có
độ lớn bằng nhau.
* Lưu ý:
Đối với sự cân bằng của một vật, ta chỉ
đề cập đến sự cân bằng của một vật chịu tác
dụng của hai lực và chỉ xét vật ở trạng thái
cân bằng tĩnh.
Không yêu cầu HS trả lời các câu hỏi
phương và chiều của lực là gì? Nhưng cần
chỉ ra được phương, chiều và so sánh được
độ lớn của các lực trong ví dụ đã nêu.
Không yêu cầu học sinh biểu diễn chính
xác điểm đặt của các lực.
3 Nêu được ví dụ về tác dụng của[TH]. Nêu được:
Ví dụ:
lực làm vật bị biến dạng hoặc - Một ví dụ về tác dụng của lực làm vật bị biến dạng, 1. Ta dùng tay ép hoặc kéo lò xo, tức là tay
biến đổi chuyển động (nhanhmột ví dụ về tác dụng của lực làm biến đổi chuyển độngta tác dụng lực vào lò xo, thì lò xo bị biến
dần, chậm dần, đổi hướng).
(nhanh dần, chậm dần, đổi hướng).
dạng (hình dạng của lò bị thay đổi so với
- Lực tác dụng lên một vật có thể làm biến đổi chuyểntrước khi bị lực tác dụng).
động của vật hoặc làm cho vật bị biến dạng.
2. Khi ta đang đi xe đạp, nếu ta bóp phanh,
tức là tác dụng lực cản vào xe đạp, thì xe
đạp sẽ chuyển động chậm dần, rồi dừng lại.
*Lưu ý: Khi cho HS nêu ví dụ về tác dụng
của lực cần yêu cầu học sinh chỉ ra được
lực và tác dụng mà lực đó gây ra
Ở ví dụ 1: Lực của tay tác dụng lên lò xo đã
làm cho lò xo bị biến dạng.
Ở ví dụ 2: Lực của phanh tác dụng vào xe
đã làm cho xe biến đổi chuyển động.
5. TRỌNG LỰC - ĐƠN VỊ LỰC
Stt
Chuẩn kiến thức, kĩ năng quy
định trong chương trình
Mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn kiến thức, kĩ năng
Ghi chú
1 Nêu được trọng lực là lực hút của[NB]. Nêu được:
Trái Đất tác dụng lên vật và độ - Trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật.
lớn của nó được gọi là trọngTrọng lực có phương thẳng đứng và có chiều hướng về
lượng.
phía Trái Đất.
- Cường độ (độ lớn) của trọng lực tác dụng lên một vật
gọi là trọng lượng của vật đó.
2 Nêu được đơn vị đo lực.
[NB]. Nêu được đơn vị đo lực là niutơn, kí hiệu N.
6. LỰC ĐÀN HỒI
Stt
Chuẩn kiến thức, kĩ năng quy
định trong chương trình
Mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn kiến thức, kĩ năng
Ghi chú
1 Nhận biết được lực đàn hồi là lực[TH]. Nêu được:
Lò xo là một vật đàn hồi.
của vật bị biến dạng tác dụng lên Lực đàn hồi là lực của vật bị biến dạng tác dụng lên Ví dụ: Khi treo quả nặng vào đầu lò xo,
vật làm nó biến dạng.
vật làm nó biến dạng.
dưới tác dụng của trọng lực, quả nặng rơi
xuống. Tuy nhiên, quả nặng chỉ rơi xuống
một ít rồi đứng yên. Đó là vì khi rơi, quả
nặng kéo lò xo giãn ra, lò xo bị biến dạng
sinh ra một lực kéo quả nặng lên. Khi lực
kéo lên của lò xo bằng trọng lực kéo
xuống của quả nặng, thì quả nặng đứng
yên. Lực do lò xo bị biến dạng sinh ra gọi
là lực đàn hồi.
2 So sánh được độ mạnh, yếu của [TH].
Ví dụ: Với cùng một lò xo và các quả
lực dựa vào tác dụng làm biến - Nêu được: Đối với một vật đàn hồi, nếu lực tác dụnggia trọng giống nhau, khi treo vào lò xo
dạng nhiều hay ít.
làm vật biến dạng càng nhiều thì độ mạnh của lực gây ramột quả gia trọng, ta thấy lò xo giãn thêm
biến dạng càng lớn và ngược lại.
một đoạn l1, nếu treo vào lò xo 2 quả gia
trọng thì ta thấy lò xo giãn thêm một đoạn
- Lấy được ví dụ.
l2 = 2l1. Điều đó chứng tỏ độ biến dạng của
vật đàn hồi càng lớn, thì lực gây ra biến
dạng càng lớn và ngược lại.
7. LỰC KẾ - PHÉP ĐO LỰC. TRỌNG LƯỢNG VÀ KHỐI LƯỢNG
Stt
Chuẩn kiến thức, kĩ năng quy
định trong chương trình
1 Đo được lực bằng lực kế.
Mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn kiến thức, kĩ năng
Ghi chú
[VD]. Đo được độ lớn một số lực bằng lực kế như trọng GV cần hướng dẫn học sinh cách cầm lực
lượng của quả gia trọng, quyển sách; lực của tay tác kế, cách điều chỉnh lực kế trước khi đo,
dụng lên lò xo của lực kế,... theo đúng quy tắc đo.
cách đọc, ghi kết quả đo.
2 Viết được công thức tính trọng[NB]. Viết được hệ thức giữa trọng lượng và khối lượngLưu ý:
lượng P = 10m, nêu được ý nghĩacủa một vật là P = 10m;
Công thức tính trọng lượng của vật là P
và đơn vị đo P, m.
Trong đó, m là khối lượng của vật, có đơn vị đo là kg;= mg, g là gia tốc rơi tự do. Đối với cấp
P là trọng lượng của vật, có đơn vị đo là N.
THCS ta lấy g = 10m/s2.
3 Vận dụng được công thức P =[VD]. Vận dụng được công thức P = 10m để tính P khiGV cần lưu ý cho HS khi sử dụng công
10m.
biết m và ngược lại.
thức p = 10m thì đơn vị của P là N và đơn
vị của m là kg.
8. KHỐI LƯỢNG RIÊNG. TRỌNG LƯỢNG RIÊNG (lí thuyết và thực hành)
Stt
Chuẩn kiến thức, kĩ năng quy
định trong chương trình
Mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn kiến thức, kĩ năng
Ghi chú
1 Phát biểu được định nghĩa khối [TH]. Nêu được:
lượng riêng (D) và viết được - Khối lượng riêng của một chất được đo bằng khối
công thức tính khối lượng riêng.lượng của một mét khối chất ấy.
Nêu được đơn vị đo khối lượng
m
riêng.
D=
V ; trong đó, D là khối lượng riêng
- Công thức:
của chất cấu tạo nên vật; m là khối lượng của vật; V là
thể tích của vật.
- Đơn vị của khối lượng riêng là kilôgam trên mét khối,
kí hiệu là kg/m3.
2 Nêu được cách xác định khối [TH]. Nêu được
Trong chương trình Vật lí 6 phương pháp
lượng riêng của một chất.
Để xác định khối lượng riêng của một chất, ta đo khốixác định khối lượng riêng và trọng lượng
lượng và đo thể tích của một vật làm bằng chất đó, rồiriêng của một chất rắn chỉ dừng lại đối với
các vật rắn không thấm nước.
m
D=
V để tính toán.
dùng công thức
3 Tra được bảng khối lượng riêng[NB]. Xác định được khối lượng riêng của sắt, chì,
của các chất.
nhôm, nước, cồn,... theo bảng khối lượng riêng của một
số chất (trang 37 SGK).
4 Phát biểu được định nghĩa trọng[TH]. Nêu được:
lượng riêng (d) và viết được công - Trọng lượng riêng của một chất được đo bằng trọng
thức tính trọng lượng riêng. Nêulượng của một mét khối chất ấy.
được đơn vị đo trọng lượng
P
riêng.
d=
V ; trong đó, d là trọng lượng riêng
- Công thức:
của chất cấu tạo nên vật; P là trọng lượng của vật; V là
thể tích của vật.
- Đơn vị trọng lượng riêng là niutơn trên mét khối, kí
hiệu là N/m3.
5 Vận dụng được công thức tính
m
P Ví dụ:
khối lượng riêng và trọng lượng[VD]. Vận dụng được các công thức D = V và d = V 1. Tính khối lượng của 2 lít nước và 3 lít
riêng để giải một số bài tập đơnđể tính các đại lượng m, D, d, P, V khi biết hai trong cácdầu hỏa, biết khối lượng riêng của nước và
giản.
dầu hỏa lần lượt là 1000 kg/m3 và 800
đại lượng có trong công thức.
kg/m2.
2. Tính trọng lượng của thanh sắt có thể
tích 100 cm3 ?
Chủ đề 3: MÁY CƠ ĐƠN GIẢN
9. MÁY CƠ ĐƠN GIẢN
Stt
1
Chuẩn kiến thức, kĩ năng quy
định trong chương trình
Mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn kiến thức, kĩ năng
Nêu được các máy cơ đơn giản[TH]. Nêu được các máy cơ đơn giản thường gặp:
GV dùng thực tế, tranh ảnh, mẫu vật để
có trong vật dụng và thiết bị- Mặt phẳng nghiêng, chẳng hạn như tấm ván đặtgiúp cho HS nhận biết được các máy cơ
thông thường.
đơn giản: mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy,
nghiêng so với mặt nằm ngang, dốc,...
ròng rọc.
- Đòn bẩy, như búa nhổ đinh, kéo cắt giấy,...
- Ròng rọc, ví dụ như máy tời ở công trường xây dựng,
ròng rọc kéo gầu nước giếng,
2
Ghi chú
Nêu được tác dụng của máy cơ[TH]. Nêu được:
đơn giản là giảm lực kéo hoặc - Máy cơ đơn giản là những thiết bị dùng để biến đổi
đẩy vật và đổi hướng của lực.
lực (điểm đặt, phương, chiều và độ lớn)
- Giúp con người dịch chuyển hoặc nâng các vật nặng
dễ dàng hơn.
10. MẶT PHẲNG NGHIÊNG
Stt
Chuẩn kiến thức, kĩ năng quy
định trong chương trình
Mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn kiến thức, kĩ năng
Ghi chú
1 Nêu được tác dụng của mặt[TH]. Nêu được:
Ví dụ: Trong thực tế, thùng dầu nặng từ
phẳng nghiêng là giảm lực kéo - Để đưa một vật nặng lên cao hay xuống thấp, thôngkhoảng 100 kg đến 200 kg. Với khối
hoặc đẩy vật và đổi hướng củathường ta cần tác dụng vào vật một lực theo phươnglượng như vậy, thì một mình người công
lực. Nêu được tác dụng này trongthẳng đứng và phải tác dụng vào vật lực kéo hoặc đẩynhân không thể nhấc chúng lên được sàn
các ví dụ thực tế.
bằng trọng lượng của vật. Nhưng khi sử dụng mặt phẳngxe ôtô. Nhưng sử dụng mặt phẳng
nghiêng thì lực cần tác dụng vào vật sẽ có hướng khác vànghiêng, người công nhân dễ dàng lăn
chúng lên sàn xe.
có độ lớn nhỏ hơn trọng lượng của vật.
- Khi đưa một vật lên cao bằng mặt phẳng nghiêng Nếu mặt phẳng nghiêng càng nghiêng ít
càng ít so với mặt nằm ngang thì lực cần thiết để kéoso với mặt phẳng ngang (chiều dài mặt
phẳng nghiêng càng lớn) thì người công
hoặc đẩy vật trên mặt phẳng nghiêng đó càng nhỏ.
- Lấy được ví dụ trong thực tế của những tác dụng trên. nhân càng dễ dàng lăn thùng dầu lên xe
hơn (lực đẩy càng nhỏ).
2 Sử dụng được mặt phẳng nghiêng[VD]. Biết sử dụng những ứng dụng của mặt phẳng Ví dụ: Khi nền nhà cao hơn sân nhà, để
phù hợp trong những trường hợpnghiêng trong các dụng cụ để làm những công việc phù đưa xe máy vào trong nhà, nếu đưa trực
thực tế cụ thể và chỉ rõ lợi ích củahợp hàng ngày. Nêu được ví dụ cụ thể.
tiếp, ta phải khiêng xe. Nhưng khi sử dụng
nó.
mặt phẳng nghiêng ta có thể đưa xe vào
trong nhà một cách dễ dàng, bởi vì lúc này
ta đã tác dụng vào xe một lực theo hướng
khác (không phải là phương thẳng đứng)
và có độ lớn nhỏ hơn trọng lượng của xe.
Khi sử dụng mặt phẳng nghiêng, GV cần
lưu ý cho HS tránh làm việc quá sức.
11. ĐÒN BẨY
Stt
Chuẩn kiến thức, kĩ năng quy
Mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn kiến thức, kĩ năng
Ghi chú
định trong chương trình
1
Nêu được tác dụng của đòn bẩy[TH]. Nêu được:
là giảm lực kéo hoặc đẩy vật và - Mỗi đòn bẩy đều có:
đổi hướng của lực. Nêu được tác + Điểm tựa O (trục quay)
dụng này trong các ví dụ thực tế.
+ Điểm tác dụng lực F1 là A
Ví dụ: Nâng một hòn đá bằng đòn bẩy
+ Điểm tác dụng của lực F2 là B
- Nếu điều chỉnh độ dài OA và OB thì có thể thay đổi độ
lớn của lực.
- Đòn bẩy có tác dụng làm thay đổi hướng của lực vào
vật. Cụ thể, để đưa một vật lên cao ta tác dụng vào đầu
kia của đòn bẩy một lực hướng từ trên xuống dưới. (Hình
vẽ)
- Dùng đòn bẩy có thể được lợi về lực. Cụ thể, khi dùng
đòn bẩy để nâng vật, nếu khoảng cách từ điểm tựa tới
điểm tác dụng của lực nâng vật lớn hơn khoảng cách từ
điểm tựa tới điểm tác dụng của trọng lực, thì lực tác dụng
nhỏ hơn trọng lượng của vật.
2
Sử dụng đòn bẩy phù hợp trong[VD]. Biết sử dụng những ứng dụng của đòn bẩy trong Ví dụ: Chiếc kéo dùng để cắt kim loại
những trường hợp thực tế cụ thểcác dụng cụ để làm những công việc phù hợp hàng ngày.thường có phần tay cầm dài hơn lưỡi kéo
và chỉ rõ lợi ích của nó.
Nêu được ví dụ cụ thể.
để được lợi về lực. Vì vậy, người công
Một số ứng dụng của đòn bẩy được lợi về lực như búanhân dùng một lực vừa đủ thì có thể cắt
nhổ đinh, kìm, kéo cắt kim loại, xe cút kít, cần múc nướcđứt được miếng kim loại mỏng.
giếng,...
Khi sử dụng đòn bẩy, GV cần lưu ý cho
HS tránh làm việc quá sức.
Một số ứng dụng của đòn bẩy được lợi về đường đi
như kéo cắt giấy,...
12. RÒNG RỌC