1. Trang chủ >
  2. Giáo án - Bài giảng >
  3. Tư liệu khác >

- Phát biểu được định nghĩa nhiệt năng. Nêu được nhiệt độ của một vật càng cao thì nhiệt năng của nó càng lớn.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (773.21 KB, 142 trang )


Kĩ năng

Chỉ yêu cầu HS giải các bài

o

tập đơn giản về trao đổi nhiệt

- Vận dụng được công thức Q = m.c.∆t .

giữa tối đa là ba vật.

- Vận dụng được kiến thức về các cách truyền nhiệt để giải thích một số hiện tượng

đơn giản.

- Vận dụng được phương trình cân bằng nhiệt để giải một số bài tập đơn giản.



II. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN

18. CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO ?

STT

1

2

3



Chuẩn kiến thức, kĩ năng quy

Mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn kiến thức, kĩ năng

Ghi chú

định trong chương trình

Nêu được các chất đều cấu tạo [NB]. Nêu được

từ các phân tử, nguyên tử.

Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là

nguyên tử và phân tử.

Nêu được giữa các phân tử,[NB]. Nêu được

nguyên tử có khoảng cách.

Giữa các phân tử, nguyên tử có khoảng cách.

Giải thích được một số hiện[VD]. Giải thích được một số hiện tượng xảy ra do giữa Giải thích:

tượng xảy ra do giữa các phâncác phân tử, nguyên tử có khoảng cách, chẳng hạn như:

1. Cũng như mọi chất khác, đường và

tử, nguyên tử có khoảng cách.

1. Giải thích tại sao khi thả một miếng đường vào nướcnước đều cấu tạo từ những hạt riêng biệt,

rồi khuấy lên, đường tan và nước có vị ngọt.

rất nhỏ, mắt không nhìn thấy được.

2. Giải thích tại sao khi trộn lẫn rượu với nước, thể tíchNhững hạt đường và hạt nước này khi

của hỗn hợp nước và rượu nhỏ hơn tổng thể tích của nướcđược khuấy lên sẽ trộn lẫn với nhau. Vì

và rượu.

vậy, khi uống nước trong cốc ta thấy có vị

3. Lấy một cốc nước đầy tràn và một thìa muối tinh. Chongọt của đường.

muối dần dần vào cốc nước. Tại sao muối tan vào nước 2. Cũng như mọi chất khác, đường và

mà nước không tràn ra ngoài?

nước đều cấu tạo từ những hạt riêng biệt,



rất nhỏ và giữa chúng có khoảng cách.

Khi trộn lẫn, các hạt rượu đã xen vào

khoảng cách giữa các hạt nước và ngược

lại. Vì thế mà thể tích của hỗn hợp rượu nước giảm đi.

19. NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN?

STT

1

2

3



4



Chuẩn kiến thức, kĩ năng quy

Mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn kiến thức, kĩ năng

định trong chương trình

Nêu được các phân tử, nguyên[NB]. Nêu được

tử chuyển động không ngừng

Các phân tử, nguyên tử chuyển động không ngừng.

Nêu được ở nhiệt độ càng cao[NB]. Nêu được

thì các phân tử chuyển động Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử

càng nhanh.

cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh.

Giải thích được một số hiện[VD]. Giải thích được chuyển động của các hạt phấn hoa

tượng xảy ra do các nguyên tử, trong thí nghiệm của Bơ - rao.

phân tử chuyển động không Khi quan sát các hạt phấn hoa trong nước bằng kính

ngừng.

hiển vi, Bơ-rao đã phát hiện thấy chúng chuyển động

không ngừng về mọi phía.

Nguyên nhân gây ra chuyển động của các hạt phấn hoa

trong thí nghiệm của Bơ-rao là do các phân tử nước không

đứng yên, mà chuyển động không ngừng. Trong khi

chuyển dộng các phân tử nước đã va chạm với các hạt

phấn hoa, các va chạm này không cân bằng nhau và làm

cho các hạt phấn hoa chuyển động hỗn độn không ngừng.

Giải thích được hiện tượng[VD]. Nêu được

khuếch tán.

Hiện tượng khuếch tán là hiện tượng các chất tự hoà lẫn

vào nhau do chuyển động không ngừng của các phân tử,

nguyên tử.



Ghi chú



Giải thích được một số hiện tượng, chẳng hạn như:

1. Giải thích tại sao trong nước hồ, ao, sông, biển lại có

không khí mặc dù không khí nhẹ hơn nước.

2. Giải thích tại sao mở nút một lọ nước hoa trong lớp

học, sau thời gian ngắn cả lớp ngửi thấy mùi thơm.

3. Giải thích tại sao muối có thể ngấm vào dưa, cà khi

muối dưa cà.

20. NHIỆT NĂNG

STT

1



2



Chuẩn kiến thức, kĩ năng quy

Mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn kiến thức, kĩ năng

định trong chương trình

Phát biểu được định nghĩa nhiệt[NB]. Nêu được

năng.

Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân

Nêu được nhiệt độ của vật càngtử cấu tạo nên vật.

cao thì nhiệt năng của nó càng Đơn vị nhiệt năng là jun (J).

lớn.

Nhiệt độ của vật càng cao, thì các phân tử cấu tạo nên

vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng

lớn.

Nêu được tên hai cách làm biến[TH]. Nêu được

đổi nhiệt năng và tìm được ví dụ Có thể làm thay đổi nhiệt năng của một vật bằng hai

minh hoạ cho mỗi cách.

cách: thực hiện công hoặc truyền nhiệt.

Nêu được ví dụ minh họa cho mỗi cách làm biến đổi

nhiệt năng, ví dụ như:

1. Thực hiện công: Cọ xát miếng đồng vào mặt bàn, ta

thấy miếng đồng nóng lên. Điều đó chứng tỏ, động năng

của các phân tử đồng tăng lên.

2. Truyền nhiệt: Thả một chiếc thìa bằng nhôm vào cốc

nước nóng ta thấy thìa nóng lên, nhiệt năng của thìa tăng

chứng tỏ đã có sự truyền nhiệt từ nước sang thìa nhôm.



Ghi chú



3



Phát biểu được định nghĩa nhiệt[NB]. Nêu được

lượng và nêu được đơn vị đo Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm được

nhiệt lượng là gì.

hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt.

Đơn vị của nhiệt lượng là jun (J).



21. DẪN NHIỆT

STT



Chuẩn kiến thức, kĩ năng quy

Mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn kiến thức, kĩ năng

Ghi chú

định trong chương trình

1Lấy được ví dụ minh hoạ về sự[TH]. Nêu được ví dụ minh họa về sự dẫn nhiệt, chẳng Dẫn nhiệt là sự truyền nhiệt năng từ

dẫn nhiệt

hạn như:

phần này sang phần khác của một vật

Khi đốt ở một đầu thanh kim loại, chạm tay vào đầuhoặc từ vật này sang vật khác.

kia ta thấy nóng dần lên. Điều đó chứng tỏ, nhiệt năng đã Chất rắn dẫn nhiệt tốt. Trong chất rắn,

được truyền từ đầu kim loại này đến đầu kia của thanhkim loại dẫn nhiệt tốt nhất. Chất lỏng và

kim loại bằng hình thức dẫn nhiệt.

chất khí dẫn nhiệt kém.

Nhúng một đầu chiếc thìa nhôm vào cốc nước sôi, cầm

tay cán thìa ta thấy nóng. Điều đó chứng tỏ nhiệt lượng đã

truyền từ thìa tới cán thìa bằng hình thức dẫn nhiệt.

2Vận dụng kiến thức về dẫn nhiệt[VD]. Vận dụng kiến thức về dẫn nhiệt và tính dẫn nhiệt Giải thích:

để giải thích một số hiện tượngcủa các chất để giải thích một số hiện tượng đơn giản, 1. Kim loại dẫn nhiệt tốt nên nồi hay

đơn giản.

chẳng hạn như:

xoong thường làm bằng kim loại để dễ

1. Giải thích tại sao nồi, xoong thường làm bằng kimdàng truyền nhiệt đến thức ăn cần đun

loại, còn bát đĩa, ấm chén lại thường làm bằng sứ.

nấu. Sứ dẫn nhiệt kém nên bát hay đĩa

2. Giải thích tại sao về mùa đông mặc nhiều áo mỏng ấmthường làm bằng sứ để khi ta cầm không

hơn một áo dày.

bị nóng.

3. Giải thích tại sao chân không không dẫn nhiệt.



22. ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆT

STT Chuẩn kiến thức, kĩ năng quy



Mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn kiến thức, kĩ năng



Ghi chú



1



2



3



định trong chương trình

Lấy được ví dụ minh hoạ về sự[TH]. Nêu được ví dụ minh hoạ về sự đối lưu, chẳng hạn Đối lưu là sự truyền nhiệt bằng nhờ tạo

đối lưu

như:

thành dòng chất lỏng hoặc chất khí. Đó là

1. Khi đun nước, ta thấy có dòng đối lưu chuyển độnghình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất

từ dưới đáy bình lên trên mặt nước và từ trên mặt nướclỏng và chất khí.

xuống đáy bình.

Sự đối lưu trong khí quyển có tác dụng

2. Sự tạo thành gió: Mặt Trời làm nóng mặt đất. Ở chỗđiều hòa nhiệt độ khí quyển.

mặt đất bị nóng nhiều, lớp không khí ở gần mặt đất nóng

lên, nở ra, nhẹ đi và bay lên. Không khí ở các miền lạnh

dồn tới chiếm chỗ, tạ thành dòng đối lưu trong tự nhiên,

tức là tạo thành gió.

3. Sự thông gió: Trong các bếp lò hay các lò cao, người

ta dùng ống khói để tạo ra lực hút khí. Không khí trong lò

bị đốt nóng theo ống khói bay lên. Không khí lạnh ở ngoài

lùa vào cửa lò. Nhờ đó lò luôn có đủ không khí để đốt

cháy nhiên liệu.

Lấy được ví dụ minh hoạ về[TH]. Lấy được ví dụ minh hoạ về bức xạ nhiệt, chẳng Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng các

bức xạ nhiệt

hạn như:

tia nhiệt đi thẳng.

1. Mặt trời hàng ngày truyền một nhiệt lượng khổng lồ Bức xạ nhiệt có thể xảy ra cả ở trong

xuống Trái Đất bằng bức xạ nhiệt.

chân không. Những vật càng sẫm mầu và

2. Khi ta đặt bàn tay gần và ngang với ấm nước nóng, taycàng xù xì thì hấp thụ bức xạ nhiệt càng

ta có cảm giác nóng. Nhiệt năng đã truyền từ ấm nướcmạnh.

nóng đến tay ta bằng bức xạ nhiệt.

Vận dụng được kiến thức về đối[VD]. Vận dụng được kiến thức về đối lưu, bức xạ nhiệtGiải thích:

lưu, bức xạ nhiệt để giải thíchvà tính chất bức xạ và hấp thụ bức xạ nhiệt của các chất 1. Vì, áo sáng màu ít hấp thụ bức xạ

một số hiện tượng đơn giản.

để giải thích hiện tượng đơn giản liên quan, chẳng hạn nhiệt của Mặt Trời còn áo tối màu hấp thụ

như:

mạnh.

1. Giải thích tại sao về mùa Hè, mặc áo màu trắng mát

hơn mặc áo tối màu.

2. Giải thích tại sao khi muốn đun nóng các chất lỏng



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (142 trang)

×