Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (773.21 KB, 142 trang )
1
2
3
định trong chương trình
Lấy được ví dụ minh hoạ về sự[TH]. Nêu được ví dụ minh hoạ về sự đối lưu, chẳng hạn Đối lưu là sự truyền nhiệt bằng nhờ tạo
đối lưu
như:
thành dòng chất lỏng hoặc chất khí. Đó là
1. Khi đun nước, ta thấy có dòng đối lưu chuyển độnghình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất
từ dưới đáy bình lên trên mặt nước và từ trên mặt nướclỏng và chất khí.
xuống đáy bình.
Sự đối lưu trong khí quyển có tác dụng
2. Sự tạo thành gió: Mặt Trời làm nóng mặt đất. Ở chỗđiều hòa nhiệt độ khí quyển.
mặt đất bị nóng nhiều, lớp không khí ở gần mặt đất nóng
lên, nở ra, nhẹ đi và bay lên. Không khí ở các miền lạnh
dồn tới chiếm chỗ, tạ thành dòng đối lưu trong tự nhiên,
tức là tạo thành gió.
3. Sự thông gió: Trong các bếp lò hay các lò cao, người
ta dùng ống khói để tạo ra lực hút khí. Không khí trong lò
bị đốt nóng theo ống khói bay lên. Không khí lạnh ở ngoài
lùa vào cửa lò. Nhờ đó lò luôn có đủ không khí để đốt
cháy nhiên liệu.
Lấy được ví dụ minh hoạ về[TH]. Lấy được ví dụ minh hoạ về bức xạ nhiệt, chẳng Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng các
bức xạ nhiệt
hạn như:
tia nhiệt đi thẳng.
1. Mặt trời hàng ngày truyền một nhiệt lượng khổng lồ Bức xạ nhiệt có thể xảy ra cả ở trong
xuống Trái Đất bằng bức xạ nhiệt.
chân không. Những vật càng sẫm mầu và
2. Khi ta đặt bàn tay gần và ngang với ấm nước nóng, taycàng xù xì thì hấp thụ bức xạ nhiệt càng
ta có cảm giác nóng. Nhiệt năng đã truyền từ ấm nướcmạnh.
nóng đến tay ta bằng bức xạ nhiệt.
Vận dụng được kiến thức về đối[VD]. Vận dụng được kiến thức về đối lưu, bức xạ nhiệtGiải thích:
lưu, bức xạ nhiệt để giải thíchvà tính chất bức xạ và hấp thụ bức xạ nhiệt của các chất 1. Vì, áo sáng màu ít hấp thụ bức xạ
một số hiện tượng đơn giản.
để giải thích hiện tượng đơn giản liên quan, chẳng hạn nhiệt của Mặt Trời còn áo tối màu hấp thụ
như:
mạnh.
1. Giải thích tại sao về mùa Hè, mặc áo màu trắng mát
hơn mặc áo tối màu.
2. Giải thích tại sao khi muốn đun nóng các chất lỏng
và chất khí, người ta phải đun từ phía dưới.
3. Trong chân không, trong chất rắn có xỷ ra đối lưu
không? Tại sao?
23. CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG
STT
1
2
Chuẩn kiến thức, kĩ năng quy
Mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn kiến thức, kĩ năng
Ghi chú
định trong chương trình
Nêu được ví dụ chứng tỏ nhiệt [TH]. Nêu được
lượng trao đổi phụ thuộc vào Nhiệt lượng mà một vật thu vào để nóng lên phụ thuộc
khối lượng, độ tăng giảm nhiệtvào ba yếu tố: khối lượng của vật, độ tăng nhiệt độ của vật
độ và chất cấu tạo nên vật.
và nhiệt dung riêng của chất cấu tạo nên vật.
Thí nghiệm ở (Hình 24.1, 24.2, 24.3 – SGK)
Ví dụ:
1. Hai lượng nước khác nhau và ở cùng một nhiệt độ. Nếu
đem đun sôi ở cùng một nguồn nhiệt, thì thời gian để đun
sôi chúng cũng khác nhau. Chứng tỏ, nhiệt lượng của
nước thu vào phụ thuộc vào khối lượng của nước.
2. Khi ta đun ở cùng một nguồn nhiệt hai lượng nước như
nhau trong cùng hai cốc thuỷ tinh giống nhau và đều ở
cùng một nhiệt độ ban đầu. Nếu đun cốc thứ nhất thời gian
dài hơn (chưa đến nhiệt độ sôi) thì độ tăng nhiệt độ của nó
sẽ lớn hơn cốc thứ hai. Như vậy, nhiệt lượng của nước thu
vào phụ thuộc vào độ tăng nhiệt độ.
3. Dùng cùng một nguồn nhiệt để đun hai chất khác nhau
nhưng có cùng khối lượng và cùng nhiệt độ ban đầu. Để
chúng tăng lên đến cùng một nhiệt độ, thì thời gian cung
cấp nhiệt cho chúng cũng khác nhau. Như vậy, nhiệt
lượng của vật thu vào phụ thuộc vào chất cấu tạo nên vật.
Vận dụng công thức
[VD].
Calo là nhiệt lượng cần thiết để làm cho 1
Q = m.c.∆t
3
Viết được công thức tính nhiệt lượng: Q = m.c.∆t, tronggam nước ở 4oC nóng lên thêm 1oC.
đó: Q là nhiệt lượng vật thu vào, có đơn vị là J; m là khốiVí dụ:
lượng của vật có đơn vị là kg; c là nhiệt dung riêng của 1. Tính nhiệt lượng cần thiết để đun sôi
0
chất làm vật, có đơn vị là J/kg.K; ∆t = t2 - t1 là độ tăng2kg nước từ 20 C biết nhiệt dung riêng
của nước là 4200J/kg.K.
nhiệt độ có đơn vị là độ C (oC)
Nhiệt dung riêng của một chất cho biết nhiệt lượng cần2. Cần cung cấp một nhiệt lượng 59000J
để đun nóng một miếng kim loại có khối
thiết để làm cho 1kg chất đó tăng thêm 1oC.
0
0
Vận dụng được công thức Q = m.c.∆t để giải được mộtlượng 5kg từ 20 C lên 50 C. Hỏi miếng
số bài khi biết giá trị của ba đại lượng, tính đại lượng cònkim loại đó được làm bằng chất gì?
lại.
[VD].
24. PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT
STT
1
2
3
Chuẩn kiến thức, kĩ năng quy
Mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn kiến thức, kĩ năng
Ghi chú
định trong chương trình
Chỉ ra được nhiệt chỉ tự truyền [TH]. Nêu được
Ví dụ: Một miếng đồng đã được nung
từ vật có nhiệt độ cao sang vật Khi hai vật trao đổi nhiệt với nhau thì:
nóng, nếu đem thả vào cốc nước thì cốc
có nhiệt độ thấp hơn.
Nhiệt năng truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vậtnước sẽ nóng lên còn miếng đồng sẽ
có nhiệt độ thấp hơn.
nguội đi, cho đến khi nhiệt độ của chúng
Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vậtbằng nhau.
bằng nhau thì ngừng lại.
Nhiệt lượng do vật này toả ra bằng nhiệt lượng do vật
kia thu vào.
Viết được phương trình cân[NB]. Nêu được
bằng nhiệt cho trường hợp có Phương trình cân bằng nhiệt:
hai vật trao đổi nhiệt với nhau.
Qtoả ra = Qthu vào
trong đó: Qtoả ra = m.c.∆t; ∆t = t1 – t2
Qthu vào = m.c.∆t; ∆t = t2 – t1
Vận dụng phương trình cân[VD]. Vận dụng phương trình cân bằng nhiệt để giải được
bằng nhiệt để giải một số bài tậpbài toán gồm nhiều nhất ba vật trao đổi nhiệt với nhau
đơn giản.
LỚP 9
A - ĐIỆN HỌC
I. CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG
CHỦ ĐỀ
1. Điện trở củaKiến thức
MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
GHI CHÚ