1. Trang chủ >
  2. Kỹ thuật - Công nghệ >
  3. Điện - Điện tử - Viễn thông >

Hình 5.3 Dạng sóng điều áp một pha tải R-L khi góc mở  <  < 

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.58 MB, 43 trang )


việc không bình thường như chỉnh lưu một nửa chu kỳ, một nửa chu kỳ dòng điện

biến mất một cách đột ngột. Dòng điện I chuyển từ U/Z sang U/Z



2



(hình 6.4)



Hình 5.4. Điều áp một pha, tải R-L hoạt động không bình

thường

- Nếu xung điều khiển có độ rộng đủ lớn(hình 6.5), giả thiết T dãn đầu tiên và

còn dẫn ở thời điểm t=t1 như trước.



36



36



Hình 5.5: Điều áp một pha, tải R-L xung điều khiển đủ rộng

Khi t=t1, điện áp uAK của T’ trở thành dương và trên cực điều khiển của nó

vẫn có xung điều khiển từ thời điểm t=(π+ α )/ω, do vậy T’ dẫn. Thành phần i l

trong biểu thức của i vẫn như trong trường hợp T dẫn. Cũng vậy, khi t=t 2, T sẽ dẫn

trở lại. Sau một vài chu kỳ thành thành phần i l mất đi và dòng điện i trùng với dòng

cưỡng bức hình sin if. Việc chuyển từ góc α <ϕ không tạo nên hoạt động không

bình thường nữa, trị số hiệu dụng I vẫn bằng U/Z, bộ điều áp làm việc như một

khóa chuyển mạch đóng thường xuyên như khi α = ϕ

Như vậy khi tải là đông cơ muốn đảm bảo mạch không đột gnột làm việc

như mạch chỉnh lưu thì cần phải cấp xung điều khiển cho T có độ rộng đủ lớn

4.3. ĐIỀU ÁP XOAY CHIỀU BA PHA



37



37



Hình 6.6 Bộ điều áp ba pha

4.3.1.Trường hợp tải thuần trở



Hình 6.7 Dạng sóng bộ điều áp xoay chiều ba pha



38



38



Chế độ 1: 0 < α < π/3 , ba hay hai tiristor dẫn:

-



Khi α <π/3, góc kết thúc dẫn của TC lớn hơn ϕ, khi thì ba tiristor dẫn, khi thì

hai tiristor dẫn:

u’A= R.iA = uA

u’B= R.iB = uB

u’C = R.iC = uC

uThA= uThB= uThC =0



-



Khi π/3 < θ < α +π/3, TA và T’B dẫn, do đó:

u’A= - u’B=1/2 (uA-uB)

iA= - iB=u’A/R

u’C=R.iC=0

uThA= uThB = 0

uThC=3/2 .uC < 0



Khi ϕ đạt tới π/3 chế độ này sẽ ngừng dẫn vì ThC bị khoá trước khi ThA được mở

• Chế độ 2: π/3 < α < π/2 luôn có hai tiristor dẫn:



39



39



Khi α biến thiên từ π/3 đến π/2 khoảng dẫn của các tiristor không đổi và bằng

một phàn ba chu kỳ nhưng dẫn lệch pha

Khi α < θ < π+ α, các tiristor ThA và Th’B dẫn

u’A= - u’B=1/2 (uB-uC)

iA= - iB=u’A/R

u’C = R.iC=0

uThA= uThB = 0

uThC = 3/2 .uC < 0

Khi α =π/2, chế độ này sẽ ngừng dẫn, khi góc cuối của T’ B bằng α +π/3 vượt

quá 5π/6, khi đó uA- uB và iA=iB=0 mở T’C

• Chế độ 3: π/3 < α < π/2, có hai hoặc không có tiristor nào dẫn

Tồn tại khoảng dẫn sau các khoảng tất cả dòng điện triệt tiêy cần mở hai tiristor

một lúc. Để làm việc cần phải:

-



Điều khiển các tiristor bằng các tín hiệu chiều rộng lớn hơn π/3



-



Gửi các xung khẳng định. Khi gửi tín hiệu mở một tiristor để bắt đầu dẫn

phải gửi một xung lên cự điều khiển của tiristor vừa bị khoá. Như vậy T A

nhận xưng đầu tiên ở θ =α và xung thứ khảng định ở θ = α +π/3



Khi α < θ < 5π/6, các tiristor TA và TB dẫn:

u’A= - u’B=1/2 (uA-uB); iA= - iB=u’A/R; u’C=R.iC=0; uThA= uThB = 0

uThC=3/2 .uC < 0

Khi 5π/6 < θ < α +π/3 không có tiristor nào dẫn:

u’A= u’B = u’C=0; i’A= i’B = i’C=0; uThA - uThB=uA – uC>0

Để phân bố các điện áp trên cực các tiristor khi chúng bị khoá, cần nối các

cực của ba khối tiristor các điện trở lớn có trị số bằng nhau, do vậy:

uThA =uA ; uThB = uB; uThC = uC

4.3.2.Trường hợp tải R- L

R +ω L

2



Tải R-L được đặc trưng bởi tổng trở Z



2 2



và góc pha tg ϕ =



ωL

=Q

R



.



Dòng điện bắt đầu giảm khi góc mở lớn hơn góc lệch pha giữa điện áp và dòng

điện.

Vì điện cảm L các dòng điện i A, iB và iC không còn bị gián đoạn nữa, do đó

không xảy ra chế độ 2.

TA đưa vào dẫn khi θ =α không gây khoá TC do dòng iC bị tắt đột ngột, bởi vì

dòng điện này không bị gián đoạn.

40



40



Nếu θ=α , nhờ TC và T’B dòng iC tồn tại, việc mở TA làm cho TA, T’B và TC mở

đồng thời và bắt đầu thời điẻm cả ba tiristor dẫn ở chế độ 1

Nếu iC bằng không, khi mở TA làm cho iC, iA, iB bằng không trước khi θ=α, sơ đồ

làm việc ở chế 3

Việc chuyển từ chế độ 1 sang chế độ 3 được thực hiện với giá trị giới hạn

góc mở ϕ theo phương trình:



sin(α1 – ϕ –4π/3 ) = - sin(α1 – ϕ)



1 − 2e −π / 3Q

2 − e −π / 3Q



Hình 6.8 cho đặc tính điện áp với góc ϕ =π/4 và góc giới hạn α1=11407



Hình5.8 Hình dáng iA và uA



41



41



(6-7)



Chương 5: BẢO VỆ CHO MẠCH ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT

5.1. Bảo vệ dũng điện

Để bảo vệ các van tránh dũng điện phá hoại người ta thường dùng cầu chỡ. Loại

dây chảy này làm bằng bạc, lá đặt trong vỏ sứ có chứa cát thạch anh hoặc nước cất.

Đặc điểm của cầu chỡ:

+ Phải liờn tục chịu dũng định mức của thiết bị

+ Nhiệt dung chịu đựng của cầu chỡ phải nhỏ hơn của thiết bị

+ Điện áp trong của hồ quang cầu chỡ phải tương đối lớn để giảm dũng điện và tiêu

tán năng lượng của mạch

+ Khi dũng điện bị ngắt, cầu chỡ cú thế chịu được điện áp không gây phóng điện

giữa các cực của nó.

5.2 Bảo vệ điện áp



Có 2 nguyên nhân gây quá điện áp

+ Nguyờn nhõn nội tại: là sự tích tụ điện tích trong lớp bán dẫn

+ Nguyên nhân bên ngoài: Những nguyên nhân này thường xảy ra ngẫu nhiên như

khi cắt không tải một MBA trên đường dây, khi một cầu chỡ bị chảy, khi cú sấm sột.

Để bảo vệ ta dùng mạch R-C

+ Mạch R- C đấu song song với linh kiện nhằm bảo vệ quá điện áp do tích tụ điện

tích gây nên.

+ Mạch R-C đấu giữa các pha thứ cấp MBA là để bảo vệ quá điện áp do cắt không

tải(dũng điện từ hóa) MBA gây nên.

42



42



5.3. Bảo vệ Thyristor bằng khoỏ cực điều khiển và Transistor mos.

- Bảo vệ cho Thyristor bằng khóa cực điều khiển giống như Thyristor thông

thường tức là bằng cầu chỡ tỏc động nhanh cũng có thể khóa bằng dũng điện

ngược của cực điều khiển nhưng thời gian phát hiện ra sự cố và để khóa bằng

thời gian trễ cố hữu từ linh kiện làm cho phương pháp này thiếu tin cậy.

- Để bảo vệ quá áp cho Thyrirtor bằng khóa cực điều khiển ta dùng mạch trợ giúp

chuyển mạch.



43



43



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.docx) (43 trang)

×