1. Trang chủ >
  2. Thạc sĩ - Cao học >
  3. Khoa học tự nhiên >

Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.42 MB, 89 trang )


Luận văn thạc sỹ



(iv) Đề xuất một số biện pháp quản lý và công nghệ có thể áp dụng để ngăn ngừa ô

nhiễm, bảo vệ môi trường làng nghề chè tỉnh Thái Nguyên.

2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU



2.2.1. Phương pháp thu thập và tổng hợp tài liệu

Tác giả đã thu thập số liệu thông qua các cơ quan tỉnh/huyện thuộc tỉnh Thái

Nguyên như: Chi cục Bảo vệ Môi trường tỉnh Thái Nguyên, Sở Nông nghiệp và

Phát triển nông thôn, UBND các xã vùng nghiên cứu,..Trên cơ sở các số liệu thu

thập được, tác giả đã lựa chọn những số liệu cần thiết, phù hợp để đưa vào sử dụng.

2.2.2. Phương pháp khảo sát môi trường tự nhiên

Việc thu mẫu và phân tích mẫu môi trường được Trung tâm Quan trắc và

Công nghệ môi trường – Sở Tài nguyên và Môi trường Thái Nguyên thực hiện

trong Dự án “Lập Đề án cải thiện và bảo vệ môi trường vùng nông nghiệp-nông

thôn trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020” do Lê Trình (Viện Môi trường

và Phát triển Bền vững) chủ nhiệm, trong đó có sự tham gia của tác giả luận văn.

2.2.2.1. Thu mẫu, phân tích chất lượng nước

- Các mẫu nước được thu theo TCVN 5994-1995 về hướng dẫn lấy mẫu

nước ở hồ ao tự nhiên và nhân tạo, TCVN 5996-1995 về hướng dẫn lấy mẫu nước ở

sông và suối.

- Mẫu nước sau khi thu được bảo quản theo TCVN 5993-1995.

- Mẫu dùng trong phân tích BOD và chỉ tiêu vi sinh (coliform) được lấy vào

chai riêng với thể tích 500ml (với BOD), bảo quản trong điều kiện tối, ở 2-5 0C.

- Mẫu dùng trong phân tích thông số amoni, SS, độ đục, độ mặn, tổng N,

tổng P, COD được lấy vào chai riêng với thể tích 1000ml,

- Mẫu dung để phân tích các kim loại nặng được lấy vào chai thủy tinh, axit

hoá bằng H2SO4 đến pH<2 (thêm 3ml axit H2SO4 30% trong 1 L mẫu),

- Các chỉ số nhiệt độ, pH, DO được đo ngay sau khi lấy mẫu.



Trần Thế Long



26



K17-Khoa học Môi trường



Luận văn thạc sỹ



2.2.2.2. Thu mẫu, phân tích ô nhiễm đất

Lấy mẫu đất ở độ sâu từ 20-30 cm so với lớp bề mặt. Phân tích theo đúng tiêu

chuẩnViệt Nam.

Bảng 2.1: Phương pháp và thiết bị phân tích

TT



Chỉ



tiêu



Phương pháp và thiết bị phân tích



phân tích

Cd (mg/kg)



1



Hong khô trong không khí, nghiền mịn qua rây 0,25 mm,

phân hủy mẫu bằng phương pháp ướt, định lượng bằng ICP

MS



Mn (mg/kg)

2



Hong khô trong không khí, nghiền mịn qua rây 0,25 mm,

phân hủy mẫu bằng phương pháp ướt, định lượng bằng ICP

MS



As (mg/kg)



Hong khô trong không khí, nghiền mịn qua rây 0,25 mm,

phân hủy mẫu bằng phương pháp ướt, định lượng bằng ICP



3



MS

Hg (mg/kg)

4



Hong khô trong không khí, nghiền mịn qua rây 0,25 mm,

phân hủy mẫu bằng phương pháp ướt, định lượng bằng ICP

MS



Fe (mg/kg)



Hong khô trong không khí, nghiền mịn qua rây 0,25 mm,

phân hủy mẫu bằng phương pháp ướt, định lượng bằng ICP



5



MS

Cu (mg/kg)



Hong khô trong không khí, nghiền mịn qua rây 0,25 mm,

phân hủy mẫu bằng phương pháp ướt, định lượng bằng ICP



6



MS

7



Zn (mg/kg)



Hong khô trong không khí, nghiền mịn qua rây 0,25 mm,

phân hủy mẫu bằng phương pháp ướt, định lượng bằng ICP



Trần Thế Long



27



K17-Khoa học Môi trường



Luận văn thạc sỹ



MS

8



Dầu

(mg/kg)



mỡ Dùng mẫu đã gia công như PT KL, chiết – Phân tích trên

GCMS



2.2.3. Phương pháp điều tra xã hội học

Tác giả luận văn đã phỏng vấn 20 hộ dân trong làng nghề chế biến chè (mẫu

phiếu phỏng vấn xem phần phụ lục). Thông tin về thu nhập trung bình hàng tháng

của hộ gia đình, trình độ học vấn, lượng phân bón, loại hóa chất bảo vệ thực vật hay

được sử dụng trong trồng chè được nêu trong chương 3.



Trần Thế Long



28



K17-Khoa học Môi trường



Luận văn thạc sỹ



CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.1. HIỆN TRẠNG TRỒNG CHÈ VÀ CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG Ở

LÀNG NGHỀ CHÈ TÂN CƯƠNG

3.1.1. Phương pháp canh tác

Hiện nay, người dân ở làng nghề chè vẫn sử dụng phương pháp canh tác chè

cổ điển là trên rạch chè đã bón phân lót và lấp đất ta bổ hố rộng 20 cm, sâu 2025cm, khoảng cách giữa các hố dày hay thưa tuỳ yêu cầu; bóc túi PE, giữ nguyên

bầu đất, đặt bầu chè quay theo hướng thuận lợi, lấp đất lèn chặt xung quanh, rồi lấp

một lớp đất tơi xốp kín lên mặt bầu 1cm, sau trồng tủ cỏ rác theo rạch chè rộng 40

cm và tưới cho chè; thời vụ trồng từ tháng 8-10. Phương pháp này có ưu điểm là dễ

làm.

3.1.2. Sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật và phân hóa học

3.1.2.1. Sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật

Trong quá trình sinh trưởng và phát triển của cây trè thì nhu cầu phân bón

cho chè là tất yếu. Ngoài nhu cầu về phân bón (NPK) thì nhu cầu về hóa chất bảo vệ

thưc vật cho chè là tương đối lớn. Theo báo cáo hiện trạng môi trường Thái Nguyên

năm 2005, một vụ lúa, ngô hoặc chè trung bình người nông dân dùng thuốc bảo vệ

thực vật từ 3-3,5 kg/ha đất nông nghiệp. Đặc biệt là cây chè, người dân phun thuốc

diệt sâu, trừ rầy, từ 3 đến 5 lần và phun tổng hợp rất nhiều loại thuốc khác nhau để

đề phòng sâu bệnh kháng thuốc. Theo Chi cục Bảo vệ thực vật Thái Nguyên cho

biết lượng hoá chất bảo vệ thực vật (BVTV) trong sản xuất nông nghiệp tùy theo

loại cây trồng như lúa nước khoảng 2,5kg/ha, chè khoảng 3 – 3,5 kg/ha.

Sử dụng hoá chất BVTV trong chuyên canh chè đứng hàng đầu về số lượng

thuốc sử dụng và số lần phun từ 15-30 lần/năm, điều này đã được nhiều nghiên

cứu chỉ ra, [11]. Một số loại thuốc BVTV được người dân sử dụng phổ biến được

nêu dưới đây. Việc sử dụng bao nhiêu lượng/ha tùy thuộc vào kinh nghiệm của từng

hộ dân.



Trần Thế Long



29



K17-Khoa học Môi trường



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (89 trang)

×