Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.39 MB, 56 trang )
−
Trường hợp 3 : trường hợp một năm có nhiều đối tượng, thí sinh nên
phân thành 3 nhóm để nhận xét : nhóm đối tượng cao, nhóm trung bình
và nhóm đối tượng thấp. Nếu bảng số liệu có ít đối tượng thì nên phân
theo thứ bậc. Trường hợp này thường ra dưới dạng biểu đồ hình cột.
C. BÀI TẬP THỰC HÀNH
Bài tập 1 :
Cho bảng số liệu về cơ cấu sử dụng đất của đồng bằng sông Hồng và
đồng bằng sông Cửu Long, năm 2005 :
(Đơn
vị : %)
Loại đất
Đồng bằng
Đồng bằng
sông Hồng
sông Cửu Long
Đất nông nghiệp
51,2
63,4
Đất lâm nghiệp
8,3
8,8
Đất chuyên dùng
15,5
5,4
Đất ở
7,8
2,7
Đất chưa sử dụng, sông suối
17,2
19,7
Câu a. Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu sử dụng đất của đồng bằng sông Hồng và
đồng bằng sông Cửu Long.
Câu b. Nhận xét, giải thích về cơ cấu sử dụng đất của hai đồng bằng.
Bài giải :
a. Vẽ biểu đồ :
13
b. Nhận xét và giải thích :
− Cơ cấu sử dụng đất của đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu
Long có sự khác nhau. Trong đó đáng chú ý nhất là đất nông nghiệp,
đất chuyên dùng và đất ở.
− Đất nông nghiệp của đồng bằng sông Hồng chiếm tỉ trọng thấp hơn so
với đồng bằng sông Cửu Long (51,2 % so với 63,4 %). Vì đồng bằng
sông Hồng khả năng mở rộng đất nông nghiệp hạn chế, mật độ dân số
lại đông, các ngành kinh tế khác phát triển mạnh (y tế, giáo dục, thương
mại,…).
− Đất chuyên dùng và đất ở : đồng bằng sông Hồng, hai loại đất này
chiếm tỉ lệ lớn hơn đồng bằng sông Cửu Long (23,3 % so với 8,1 %).
Vì đồng bằng sông Hồng có lịch sử khai thác lâu đời, nên dân số tập
trung đông. Vấn đề xây dựng cơ sở hạ tầng để phục vụ cho quá trình
công nghiệp hoá và hiện đại hoá diễn ra mạnh. Riêng đồng bằng sông
Cửu Long diện tích lớn, mật độ dân số thấp, các ngành kinh tế chưa
phát triển.
− Đất chưa sử dụng ở đồng bằng sông Cửu Long lớn hơn đồng bằng sông
Hồng về diện tích và cơ cấu (2,5%). Đây là điều kiện để đồng bằng
sông Cửu Long mở rộng diện tích, nâng cao hiệu quả kinh tế.
14
Bài tập 2 :
Cho bảng số liệu về diện tích gieo trồng cây công nghiệp lâu năm, năm
2005 :
(Đơn vị :
nghìn ha)
Loại cây
Cả nước
Trung du và
Tây
miền núi Bắc Bộ
Cây công nghiệp lâu năm
1633,6
91,0
Cà phê
497,4
3,3
Chè
122,5
80,0
Cao su
482,7
–
Các cây khác
531,0
7,7
Câu a. Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện cơ cấu diện tích cây
Nguyên
634,3
445,4
27,0
109,4
52,5
công nghiệp
lâu năm của cả nước, Trung du và miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên năm 2005.
Câu b. Nhận xét và giải thích sự giống nhau và khác nhau trong sản xuất cây
công nghiệp lâu năm giữa hai vùng.
Bài giải :
a. Vẽ biểu đồ :
– Xử lí số liệu:
(Đơn vị : %)
Các loại cây
Cà phê
Chè
Cao su
Cả nước
30,4
7,5
29,5
khác
32,6
TD,MN Bắc Bộ
3,6
87,9
0,0
8,5
Tây Nguyên
70,2
4,3
17,2
8,3
– Tính bán kính để vẽ biểu đồ và so sánh quy mô về diện tích của ba đối
tượng.
15
b. Nhận xét và giải thích về sự giống nhau và khác nhau trong sản xuất cây
công nghiệp lâu năm giữa hai vùng :
Trung du và miền núi
Tây Nguyên
Bắc Bộ
– Cả 2 vùng đều có địa hình trung du và miền núi.
– Đất feralít trên đá phiến, đá – Chủ yếu đất đỏ ba dan.
– Điều kiện sản vôi và đá mẹ khác.
xuất (địa hình,
– Khí hậu nhiệt đới ẩm gió – Khí hậu cận xích đạo
đất và khí hậu)
mùa, có một mùa đông lạnh.
nhưng có sự phân hoá theo
độ cao ⇒ sản phẩm đa
– Quy mô sản
xuất (sản phẩm
chính)
dạng.
– Cây có nguồn gốc cận nhiệt – Cây công nghiệp nhiệt
như chè, trẩu, sở,… có diện đới (cà phê, cao su, hồ tiêu,
tích lớn nhất cả nước.
điều,…), cây cận nhiệt như
chè.
Bài tập 3 :
Cho bảng số liệu về giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành
phần kinh tế :
(Đơn vị: tỉ đồng)
Thành phần kinh tế
Nhà nước
1996
74 161
16
2005
249 085
Ngoài nhà nước
35 682
308 854
Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài
39 589
433 110
Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần
kinh tế của nước ta năm 1996 và năm 2005. Nêu nhận xét và giải thích.
Bài giải :
– Xử lí số liệu:
(Đơn vị : %)
Thành phần kinh tế
1996
100,0
2005
100,0
Nhà nước
49,6
25,1
Ngoài nhà nước (tập thể, tư nhân, cá thể)
23,9
31,2
26,5
43,7
Tổng
Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài
- Vẽ biểu đồ:
– Nhận xét :
+ Tổng giá trị sản xuất công nghiệp của nước ta từ 1996 đến 2005 tăng rất
nhanh (tăng 3,4 lần).
+ Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp của khu vực nhà nước giảm (24,5%);
khu vực ngoài nhà nước và khu vực có vốn đầu tư nước ngoài tăng nhanh
(7,3% và 17,2%).
– Giải thích :
17
+ Sự thay đổi cơ cấu trên phù hợp với chủ trương phát triển nền kinh
tế nhiều thành phần ở nước ta trong giai đoạn hiện nay.
+ Chính sách mở rộng đầu tư từ nước ngoài, đặc biệt ưu tiên phát triển
công nghiệp trong giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Bài tập 4 :
Cho bảng số liệu thu nhập bình quân đầu người/tháng của các vùng kinh
tế nước ta năm 2004 :
(Đơn vị : nghìn
đồng)
Vùng
Trung du miền Đông Bắc
Tây Bắc
núi Bắc Bộ
1999
210,0
2004
379,9
265,7
Đồng bằng sông Hồng
280,3
488,2
Bắc Trung Bộ
212,4
317,1
Nam Trung Bộ
252,8
414,9
Tây Nguyên
344,7
390,2
Đông Nam Bộ
527,8
833,0
Đồng bằng sông Cửu Long
342,1
471,1
Câu a. Vẽ biểu đồ thể hiện thu nhập bình quân đầu người/tháng giữa các vùng
năm 2004.
Câu b. So sánh và nhận xét mức thu nhập bình quân đầu người/tháng giữa các
vùng qua năm 1999 và 2004.
Bài giải :
18
a. Vẽ biểu đồ :
b. So sánh và nhận xét mức thu nhập bình quân đầu người/tháng giữa các
vùng qua các năm :
− Mức thu nhập bình quân của các vùng năm 1999 đến năm 2004 đều
tăng, nhưng tốc độ tăng khác nhau.
− Mức thu nhập bình quân giữa các vùng luôn có sự chênh lệch:
+ Vùng có mức thu nhập cao nhất là Đông Nam Bộ (833 nghìn đồng),
tiếp đến là vùng đồng bằng sông Hồng (488,2 nghìn đồng) và đồng
bằng sông Cửu Long (471,1 nghìn đồng).
+ Các vùng có thu nhập trung bình (nêu dẫn chứng… ).
+ Các vùng có mức thu nhập thấp: Tây Bắc và Bắc Trung Bộ (nêu dẫn
chứng)
Bài tập 5 :
Cho bảng số liệu về tình trạng việc làm của nước ta năm 2005
(Đơn vị : %)
Lực lượng
lao động
Tổng số
Cả nước
100,0
Khu vực
Nông thôn
100,0
19
Thành thị
100,0
Thất nghiệp
2,1
1,1
5,3
Thiếu việc làm
8,1
9,5
4,5
Có việc làm
89,8
89,4
90,2
Câu a. Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu tỉ lệ thất nghiệp, thiếu việc làm và có việc
làm của cả nước, nông thôn và thành thị, năm 2005.
Câu b. Nhận xét và giải thích tỉ lệ thất nghiệp, thiếu việc làm ở thành thị và
nông thôn.
Bài giải :
a.
Vẽ biểu đồ :
b. Nhận xét và giải thích :
− Tỉ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm của nước ta năm 2005 khá cao (thất
nghiệp: 2,1 % ; thiếu việc làm : 8,1%).
− Khu vực nông thôn có tỉ lệ thiếu việc làm cao hơn thành thị (9,5% so
với 4,5 %).
− Khu vực thành thị có tỉ lệ thất nghiệp cao hơn nông thôn (5,3 % so với
1,1%).
− Nguồn lao động nước ta sử dụng chưa có hiệu quả, cần có chiến lược
sử dụng lao động hợp lí và lâu dài.
20
Bài tập 6 :
Cho bảng số liệu về giá trị xuất nhập khẩu của nước ta
(Đơn vị : tỉ USD)
Năm
Xuất
1990
1992
1994
1996
1998
2000
2005
2,4
2,6
4,1
7,3
9,4
14,5
32,4
khẩu
Nhập
2,8
2,5
5,8
11,1
11,5
15,6
36,8
khẩu
Câu a. Vẽ biểu đồ thể hiện giá trị xuất nhập khẩu nước ta giai đoạn 1990 –
2005.
Câu b. Nhận xét và giải thích tình hình xuất nhập khẩu nước ta.
Bài giải :
a. Vẽ biểu đồ :
b. Nhận xét và giải thích tình hình xuất nhập khẩu (XNK) :
– Tổng giá trị XNK nước ta từ 1990 đến 2005 tăng rất nhanh (13,3 lần) và
tăng liên tục.
– Từ 1990 ⇒ 1998, quy mô giá trị XNK còn nhỏ và mức độ tăng chậm. Từ
2000 đến 2005 giá trị XNK tăng nhanh.
* Giải thích :
21
– Nhà nước đổi mới cơ chế quản lí và cơ chế XNK.
– Thị trường buôn bán ngày càng được mở rộng theo hướng đa dạng hoá, đa
phương hoá.
– Việt Nam trở thành thành viên chính thức tổ chức WTO (thứ 150), là thời
cơ để chúng ta hội nhập kinh tế thế giới và khu vực.
– Việc xác định thị trường trọng điểm đa tạo điều kiện cho các doanh nghiệp,
các địa phương phát huy tính chủ động trong sản xuất hàng hoá và chủ động
phát huy nguồn lực. Như thị trường Hoa Kì năm 2005 đạt 6 tỉ USD. Ngoài ra
còn có thị trường Nhật Bản và Trung Quốc.
– Kim ngạch nhập khẩu lớn hơn kim ngạch xuất khẩu là vì : nước ta đang
trong quá trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá. Để có hàng hoá chất lượng,
tăng sức cạnh tranh, đồng thời đáp ứng quá trình công nghiệp hoá, việc nhập
khẩu nguyên, nhiên liệu và thiết bị kĩ thuật là vấn đề tất yếu.
Bài tập 7 :
Cho bảng số liệu tỉ suất sinh, tỉ suất tử của nước ta thời kì 1960 – 2005 :
(Đơn vị : ‰)
Năm
1960
Tỉ suất sinh
46,0
Tỉ suất tử
12,0
1970
34,6
6,6
1989
31,3
8,4
1999
23,6
7,3
2005
19,0
5,0
Câu a. Vẽ biểu đồ thể hiện tỉ suất sinh, tỉ suất tử và tỉ suất gia tăng tự nhiên
thời kì 1960 – 2005.
Câu b. Nhận xét và giải thích sự thay đổi tỉ suất gia tăng tự nhiên của nước ta
trong thời gian nêu trên.
22
Bài giải :
a. Vẽ biểu đồ :
b. Nhận xét và giải thích :
Tỉ suất gia tăng tự nhiên của nước ta thời kì 1960 – 2005 giảm khá
nhanh (giảm 2,0%), nhưng mức độ giảm không đều.
– Từ 1960 đến 1970 tỉ suất sinh và tỉ suất tử giảm, nhưng tỉ suất gia tăng tự
nhiên vẫn còn cao (2,8% năm 1970).
– Giai đoạn từ 1970 đến 1989 tỉ suất gia tăng tự nhiên giảm nhưng vẫn còn
cao (2,3 % năm 1989).
– Cả hai giai đoạn trên: tỉ suất gia tăng tự nhiên vẫn còn cao là do chất lượng
cuộc sống của người dân còn thấp (kinh tế, mức sống, điều kiện y tế, giáo
dục, tâm lí xa hội).
– Giai đoạn từ 1989 đến 2005 tỉ suất gia tăng tự nhiên giảm nhanh (1,4% năm
2005). Đây là kết quả của kế hoạch hoá gia đình, tuy nhiên vẫn còn cao hơn tỉ
suất gia tăng trung bình của thế giới (thế giới 1,3%).
Bài tập 8 :
Cho bảng số liệu về số lượt khách và doanh thu du lịch của nước ta
Năm
1991
23
1995
1997
1998
2000
2005