Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.04 MB, 170 trang )
Nhìn vào bảng 3.11, HSTC của 3 bài tập mà đề tài đưa ra cho nhóm ĐC và nhóm TN
thực hiện trước khi tiến hành thử nghiệm tác động bằng 0.858 là đáng tin cậy.
Tóm lại, có thể kết luận rằng không có sự chênh lệch hay khác biệt ý nghĩa giữa nhóm
ĐC và TN ở hai lớp Lá A và Lá B – trường MN 10 Quận 3 về mức độ khả năng so sánh của
trẻ trước khi thử nghiệm. Tỷ lệ trẻ giữa các mức độ khả năng so sánh ở nhóm ĐC và TN là
tương đồng nhau. Vì vậy, việc chọn mẫu và kết quả tác động thử nghiệm thu được trong quá
trình thử nghiệm sẽ có giá trị và đáng tin cậy.
3.2.2.2. Đánh giá khả năng so sánh của nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm
sau thử nghiệm
Chúng tôi tổ chức thử nghiệm sau khi chuẩn bị đầy đủ điều kiện về cơ sở vật chất và con
người. Chúng tôi sử dụng 3 bài tập kiểm tra khả năng so sánh của trẻ ở cả hai nhóm ĐC và
TN. Cụ thể như sau:
Bước 1: Để giúp trẻ thực hiện được các biện pháp đề xuất theo 3 bước của tiến trình
so sánh, GVMN cho trẻ làm quen với các kí hiệu về đặc điểm của đối tượng và 3 bảng kí
hiệu tương ứng với 3 bước của TTSS.
Đối với bài tập về trái cây, trẻ làm quen với kí hiệu về đặc điểm: vỏ, hạt, mùi, vị, chế
biến và lợi ích. Đối với bài tập về các loại động vật sống trong rừng, các kí hiệu về đặc điểm
làm quen là: sừng, kích thước, da, môi trường sống, thức ăn, thời điểm kiếm mồi và tính
khí. Đối với bài tập về các loại quần áo trẻ em, GV cho trẻ làm quen với kí hiệu đặc điểm:
kích thước, độ dày, chất liệu, mùa, giới tính và mục đích sử dụng.
Bước 2: Sau đó hướng dẫn trẻ tìm hiểu các đối tượng so sánh bằng phương tiện vật
thật (dành cho đề tài trái cây và các loại quần áo), bằng phương tiện phim ảnh, tranh ảnh
(dành cho đề tài động vật sống trong rừng). Khi tìm hiểu trái cây, trẻ được khảo sát bằng các
giác quan của mình: nhìn, sờ để biết được hình dạng, màu sắc, kích thước, vỏ, hột và được
ngửi để biết mùi, được nếm để biết vị,…. Khi quan sát các quần áo trẻ em, GV sử dụng
ngay quần áo của trẻ để trẻ khảo sát. Trẻ rất thích thú dùng thị giác và xúc giác để biết được
kích thước, độ dày mỏng, chất liệu,…. Bằng tranh ảnh, trẻ quan sát các con vật sống trong
rừng để biết đặc điểm cấu tạo của con vật như có sừng không, kích thước, da,…; đặc điểm
môi trường sống, thức ăn, vận động, thời điểm kiếm mồi và tính khí,… của con vật được trẻ
khám phá qua những thước phim sống động khiến trẻ rất hứng thú và tích cực quan sát.
Bước 3: Sau khi quan sát từng đối tượng so sánh, GVMN cùng với trẻ thực hiện 3
bước của TTSS qua 3 bảng kí hiệu. GVMN làm mẫu và giải thích 3 bước của tiến trình, trẻ
92
tham gia theo khả năng của mình để tìm ra đặc điểm giống nhau và khác nhau của đối tượng
so sánh.
Như vậy, ở nhóm ĐC, GV tiến hành dạy trẻ theo phương pháp thông thường. Nhóm
TN được tiến hành thử nghiệm bằng một số biện pháp mà chúng tôi đã đề xuất để nâng cao
khả năng so sánh của trẻ MG 5 – 6 tuổi trong HĐLQVMTXQ. Kết quả nghiên cứu được
tổng hợp ở bảng 3.12 như sau:
Kết quả mức độ khả năng so sánh của trẻ sau TN có sự chênh lệch đáng kể so với
trước TN. Bằng chứng là: điểm TB nhóm TN cao hơn nhóm ĐC (10.93> 6.80). Không chỉ
là một bài tập mà cả ba bài tập đều có sự khác biệt. Điểm TB của nhóm TN và nhóm ĐC có
độ chênh lệch ở từng bài tập, cụ thể BT1: So sánh về trái cây, nhóm TN có điểm trung bình
là 3.85, trong khi nhóm ĐC chỉ đạt 2.48, độ chênh lệch là 1.37. Ở BT2: So sánh các con vật
sống trong rừng, nếu nhóm ĐC đạt 1.77 thì nhóm TN đạt được là 3.22, chênh lệch 1.45. Ở
BT3: So sánh các loại quần áo trẻ em, điểm TB của nhóm TN là 3.86 thì nhóm ĐC chỉ có
2.55, chênh lệch 1.31 điểm. Chính sự chênh lệch này đã làm cho sự khác biệt giữa nhóm ĐC
và nhóm TN khá rõ nét.
Bảng 3.12. Đánh giá kết quả so sánh của trẻ nhóm ĐC và nhóm TN sau TN
Bài tập
Nhóm
Điểm trung
Hệ số TB
Độ lệch
bình (Mean)
khác biệt
chuẩn (Std)
TN
3.85
ĐC
2.48
TN
3.22
ĐC
1.77
TN
3.86
ĐC
2.55
Tổng
TN
10.93
điểm
ĐC
6.80
BT 1
BT 2
BT 3
1.37
1.45
1.31
4.13
1.19
1.17
1.53
1.26
1.05
1.36
3.37
3.41
Trị số t
Mức ý
nghĩa (sig)
4.089
0.000
3.672
0.001
3.795
0.001
4.312
0.000
So sánh kết quả nhóm TN với kết quả nhóm ĐC, cho thấy có sự khác biệt lớn giữa hai
nhóm này. Độ lệch chuẩn (Std) của hai nhóm có sự khác nhau: Std của nhóm TN là 3.37
còn nhóm ĐC là 3.41; lần lượt ở từng bài tập của nhóm ĐC và nhóm TN: 1.17 – 1.19
(BT1), 1.26 – 1.53 (BT2), 1.36 – 1.05 (BT3) . Mặt khác, từ bảng 3.3 cho thấy, ứng với trị số
t = 4.312, t = 4.089 (BT1), t = 3.672 (BT2), t = 3.795 (BT3), có mức ý nghĩa giữa 2 nhóm
TN và ĐC, kể cả ở mỗi bài tập, Sig (2-tailed) = 0.000< 0.05; ở bài tập 1, giá trị Sig =
93
0.000<0.05; bài tập 2, Sig = 0.001<0.05; bài tập 3, Sig = 0.002<0.05. Vì thế có thể khẳng
định rằng điểm TB ở mỗi bài tập của nhóm TN và ĐC sau TN là khác biệt có ý nghĩa.
Dựa vào kết quả thống kê ở bảng 3.9 và biểu đồ 3.4a, 3.4b cho thấy điểm TB của nhóm
TN vượt xa với nhóm ĐC. (xem biểu đồ 3.4a và b)
Biểu đồ 3.4a. Độ phân tán điểm số của nhóm đối chứng sau thử nghiệm
Biểu đồ 3.4b. Độ phân tán điểm số của nhóm thử nghiệm sau thử nghiệm
Điểm TB của nhóm TN là 10.93 trong khi điểm trung bình của nhóm ĐC là 6.80. Hai
biểu đồ thể hiện sự khác biệt về hình dạng và đường cong cho thấy sự phân tán điểm số của
hai nhóm TN và ĐC là khác nhau. Sự phân bố điểm số của trẻ lớp TN trong khoảng từ 3 đến
15 điểm và mật độ tập trung ở điểm từ 7.5 đến 10.5 điểm trong khi sự phân bố điểm số của
trẻ nhóm ĐC trong khoảng từ 0 đến 13 điểm và mật độ tập trung điểm từ 6 đến 8 điểm.
94
Điểm thấp nhất của nhóm TN là 3.00, cao nhất là 15 còn điểm thấp nhất của nhóm ĐC là 0,
cao nhất là 13. Con số này cho thấy sự phân bố điểm số của nhóm TN tập trung hơn so với
nhóm ĐC, chứng tỏ giá trị TB của nhóm TN có độ tin cậy.
Sự khác biệt giữa nhóm ĐC và nhóm TN thể hiện rõ nhất ở sự chênh lệch về tỉ lệ phần
trăm trẻ đạt được ở mức rất cao và mức cao (xem bảng 3.13).
Nhóm TN đạt mức rất cao và cao hơn 50% , trong khi đó nhóm ĐC chỉ trên dưới khoảng
15%. Tỉ lệ trẻ đạt mức độ rất cao và cao ở nhóm TN nhiều hơn hẳn so với nhóm ĐC. Nhóm
TN có tỉ lệ trẻ đạt mức cao là nhiều nhất còn nhóm ĐC tập trung nhiều nhất là mức độ TB.
Tỉ lệ trẻ đạt mức độ rất thấp của nhóm TN không còn nữa nhưng nhóm ĐC vẫn còn.
Bảng 3.13. Mức độ khả năng so sánh của trẻ nhóm ĐC và nhóm TN sau TN
Mức độ khả năng so sánh
Bài tập
Nhóm
Rất cao
SL
Tỉ lệ
%
Cao
SL
Thấp
Trung bình
Tỉ lệ
SL
%
Tỉ lệ
%
SL
Tỉ lệ
%
Rất thấp
SL
Tỉ lệ
%
ĐC
2
8
1
4
18
72
3
12
1
4
TN
11
44
7
28
6
24
1
4
0
0
ĐC
1
4
1
4
11
52
8
32
4
16
TN
4
16
10
40
7
28
4
16
0
0
ĐC
4
16
5
20
9
36
4
12
1
4
TN
9
36
9
36
7
28
0
0
0
0
Tổng
ĐC
1
4
1
4
13
52
6
24
4
16
điểm
TN
4
16
10
40
7
28
4
16
0
0
BT 1
BT 2
BT 3
Tuy nhiên vẫn còn 4 trẻ nhóm TN có khả năng so sánh ở mức thấp sau khi thực
nghiệm tác động, song con số này không đáng kể. Nguyên nhân là do 4 trẻ: Bùi Lê Phương
Uyên, Trần Hồng Hoàng Thịnh, Viên Gia Hưng, Trần Trịnh Trâm Anh thường xuyên nghỉ
học nên không thực hiện bài tập thực nghiệm một cách đều đặn, số lần tác động các biện
pháp lên các trẻ này với thời gian ít chưa đủ để nâng khả năng so sánh của trẻ lên mức cao
hơn.
Như vậy, sau thời gian TN, tỉ lệ trẻ đạt mức độ rất cao và cao ở nhóm TN tăng lên cao
hơn nhiều so với nhóm ĐC. Ngược lại, tỉ lệ trẻ ở mức độ thấp và rất thấp ở nhóm TN giảm
hơn nhiều so với nhóm ĐC. Đặc biệt tỉ lệ trẻ ở mức độ rất thấp ở nhóm TN không còn trong
khi ở nhóm ĐC vẫn như ban đầu. Có thể nhận thấy, sau TN tỉ lệ trẻ đạt ở các mức độ đã có
95
sự chênh lệch rõ ràng. Chúng tôi thể hiện qua biểu đồ sau đây để thấy rõ sự chênh lệch này.
(xem biểu đồ 3.5 và 3.6)
80
70
28
60
50
TN
ĐC
40
16
30
40
20
10
0
52
0
24
16
4
Rất cao
4
Cao
TB
Thấp
16
Rất thấp
Biểu đồ 3.5. Mức độ khả năng so sánh của trẻ ở nhóm ĐC và nhóm TN sau TN
Biểu đồ 3.5 cho thấy chiều biến thiên của 2 nhóm TN và ĐC ngược nhau. Nhóm TN
thiên về bên trái biểu đồ nghĩa là nghiên sang mức độ rất cao và cao, nhóm ĐC thiên về bên
phải đồng nghĩa nghiên về mức độ TB và thấp.
Nhìn vào biểu đồ 3.6 thể hiện mức rất cao và mức cao đa số là trẻ nhóm TN, mức độ
rất thấp chỉ có số lượng trẻ thực hiện 3 bài tập của nhóm ĐC. Có thể nhận thấy mức độ khả
năng so sánh của trẻ ở nhóm TN tập trung nhiều ở mức cao còn nhóm ĐC tập trung ở mức
TB. Điều này chứng tỏ mức độ khả năng so sánh của trẻ ở nhóm TN cao hơn hẳn so với
nhóm ĐC.
Mức độ khả năng so sánh của trẻ MG 5 - 6 tuổi
100%
28
90%
36
16
12
BT2-TN
28
16
40
BT2-ĐC
54
40%
30%
4
10%
32
4
Rất cao
Cao
4
72
TB
Mức độ
BT1-TN
BT1-ĐC
12
8
16
24
44
28
0%
BT3-ĐC
4
60%
20%
BT3-TN
64
70%
Tỉ lệ
8
36
80%
50%
12
4
96
Thấp Rất thấp
Biểu đồ 3.6. Mức độ khả năng so sánh của trẻ ở nhóm ĐC và nhóm TN sau thử nghiệm
ở từng bài tập
Mức độ khả năng so sánh của trẻ nhóm đối chứng và nhóm thử nghiệm sau thử nghiệm
tác động được kiểm chứng độ tin cậy bằng kiểm nghiệm Chi-bình phương việc xếp loại khả
năng so sánh của trẻ ở 2 nhóm. (Bảng 3.14)
Bảng 3.14. Kiểm nghiệm Chi-bình phương (Chi Square Tests) về mức độ khả năng so
sánh của trẻ nhóm ĐC và nhóm TN sau thử nghiệm
Kiểm định Chi-bình phương
Giá trị
Độ rơi tự do
Mức ý nghĩa quan sát
(Pearson Chi-Square)
(Value)
(df)
(Asymp. Sig. (2-sided)
Mức độ so sánh sau TN
15.608
4
0.004
Với độ rơi tự do df = 4, ứng với giá trị Chi-bình phương của 2 nhóm ĐC và TN sau
thử nghiệm 15.608 đã tính toán được mức ý nghĩa quan sát Sig. = 0.004 < 0.05 cho thấy kết
quả mức độ khả năng so sánh của nhóm TN có sự khác biệt với nhóm ĐC. Điều này khẳng
định biện pháp thử nghiệm có hiệu quả, các bài tập tác động vào nhóm TN có giá trị đáng
tin cậy.
Để có thể kết luận rằng số liệu kết quả khảo sát mức độ khả năng so sánh của trẻ MG 5 –
6 tuổi ở lớp Lá B sau TN có độ tin cậy cao, chúng tôi tiến hành kiểm định hệ số tin cậy,
0.867 là con số thể hiện sự tin cậy của 3 bài tập tiến hành thử nghiệm tác động trên nhóm
TN. (Bảng 3.15)
Bảng 3.15. Độ tin cậy của số liệu 2 nhóm ĐC và TN trước thử nghiệm
Hệ số tin cậy
Mẫu(N of Items)
(Cronbach's Alpha)
0.867
4
Như vậy, ở nhóm TN, GV vận dụng 3 biện pháp nâng cao khả năng so sánh, mức độ
khả năng so sánh của trẻ tăng lên đáng kể ở cả 3 bài tập; còn ở nhóm ĐC, GV hướng dẫn
như thường lệ, nhóm ĐC cũng tăng lên nhưng không đáng kể. Điều này cho thấy, biện pháp
GV áp dụng ở nhóm TN mang tính hiệu quả đến việc tác động vào khả năng so sánh của trẻ
97
3.2.2.3. Đánh giá khả năng so sánh của nhóm đối chứng trước và sau thử nghiệm
Bảng 3.16. Kết quả so sánh của trẻ nhóm đối chứng giữa trước và sau TN
Bài
tập
Thời gian
Điểm trung
Chênh
Độ lệch
bình (Mean)
lệch
chuẩn (Std)
Trước TN
2.32
Sau TN
2.48
Trước TN
1.74
Sau TN
1.77
Trước TN
2.32
Sau TN
2.55
Tổng
Trước TN
6.38
điểm
Sau TN
6.80
BT 1
BT 2
BT 3
0.16
0.03
0.23
0.42
1.36
1.17
1.41
1.26
1.48
1.36
3.78
3.41
Trị số t
Mức ý nghĩa
(Sig)
0.619
0.119
0.258
0.778
1.212
0.237
1.778
0.088
Từ kết quả khảo sát mức độ khả năng so sánh của trẻ nhóm ĐC, chúng tôi so sánh kết quả
của trẻ để cho thấy sự khác nhau của nhóm ĐC trước và sau TN:
So với trước TN, trẻ nhóm ĐC sau TN có tiến bộ hơn nhưng không đáng kể. Điểm TB
của trẻ trước TN là 6.38 và sau TN nhỉnh hơn là 6.80, chỉ chênh 0.58 điểm. Cụ thể, điểm TB
ở mỗi bài tập sau TN tăng rất ít; BT1: So sánh về trái cây, từ 2.32 tăng lên 2.48, chênh lệch
0.16 điểm; BT 2: So sánh về các con vật sống trong rừng, trước TN điểm TB là 1.74 và sau
TN là 1.77, chỉ tăng lên 0.03 điểm, độ chênh lệch quá ít; BT 3: So sánh các loại quần áo trẻ
em, nếu điểm TB trước TN là 2.32 thì sau TN tăng lên là 3.05, cũng chỉ hơn nhau 0.23
điểm. Như vậy, điểm TB của nhóm ĐC trước và sau TN vẫn ngang nhau.
Độ lệch chuẩn của trẻ nhóm ĐC ở ba bài tập sau TN thay đổi nhỏ, dù có thấp hơn trước
TN nhưng không nhiều, cụ thể lần lượt thứ tự độ lệch chuẩn của 3 bài tập trước TN là 1.36,
1.41, 1.48 và sau TN là 1.17, 1.26, 1.36. Std nhóm ĐC trước TN là 3.78 và sau TN là 3.41,
chỉ giảm 0.37, không đáng kể. Điều này chứng tỏ độ phân tán điểm số quanh điểm TB của
nhóm ĐC trước và sau TN vẫn tương đương nhau.
Kết quả kiểm định t của nhóm ĐC trước và sau TN là 1.778, giá trị t của mỗi bài tập
(BT1: t = 1.619, BT2: t = 0.285, BT3: t = 1.212), mức ý nghĩa sig của nhóm ĐC là 0.088 >
0.05, với từng bài tập mức ý nghĩa sig (BT1: sig = 0.119, BT2: sig = 0.778, BT3: sig =
0.237) đều lớn hơn 0.05 nên không có sự khác biệt giữa trước và sau TN của nhóm ĐC mà
chỉ là sự phát triển tự nhiên.
Đánh giá kết quả khả năng so sánh của trẻ nhóm ĐC được thể hiện cụ thể qua mức độ
98
khả năng so sánh (tính theo %) của trẻ ở mỗi bài tập trong bảng 3.17 và biểu đồ 3.7 và 3.8
như sau:
Từ kết quả trên cho thấy, khả năng so sánh của trẻ nhóm ĐC sau TN nâng cao không
đáng kể. Tỉ lệ trẻ ở mức độ thấp giảm 8% (từ 32% xuống 24%), tỉ lệ trẻ đạt mức độ TB tăng
lên 8% (từ 44% lên 52%), nhưng tỉ lệ trẻ ở mức rất cao và cao vẫn giữ nguyên (4%), đặc
biệt tỉ lệ mức độ thấp vẫn giống như trước TN (16%).
Qua bảng số liệu 3.17 còn cho thấy ở nhóm ĐC có mức độ khả năng so sánh sau TN ở
từng bài tập có nâng cao nhưng độ chênh lệch rất ít. Tỉ lệ trẻ thực hiện so sánh ở mức độ rất
cao của cả ba bài tập trước và sau TN không thay đổi. (Xem bảng 3.17 và biểu đồ 3.7 và
3.8)
Bảng 3.17. Mức độ khả năng so sánh của trẻ nhóm ĐC trước và sau thử nghiệm
Mức độ khả năng so sánh
Bài
tập
Thời gian
Rất cao
SL
Tỉ lệ
%
Cao
SL
Thấp
Trung bình
Tỉ lệ
%
SL
Tỉ lệ
%
SL
Tỉ lệ
%
Rất thấp
SL
Tỉ lệ
%
Trước TN
2
8
1
4
16
64
3
12
3
12
Sau TN
2
8
1
4
18
72
3
12
1
4
Trước TN
1
4
1
4
9
36
10
40
4
16
Sau TN
1
4
1
4
11
44
8
32
4
16
Trước TN
4
16
5
20
11
44
3
12
2
8
Sau TN
4
16
6
24
10
40
4
16
1
4
Tổng
Trước TN
1
4
1
4
11
44
8
32
4
16
điểm
Sau TN
1
4
1
4
13
52
6
24
4
16
BT 1
BT 2
BT 3
99
60
52
50
44
Tỉ lệ %
40
32
30
24
Trước TN
20
10
0
Sau TN
16 16
4
4
4
4
Rất cao
Cao
Thấp
TB
Rất thấp
Mức độ
Biểu đồ 3.7.So sánh mức độ khả năng so sánh của trẻ nhóm ĐC giữa trước và sau thử
nghiệm
80
72
70
64
Tỉ lệ %
60
50
48
30
24
20
36
'
40
40
40
44
32
16
8
10
8
0
16
4
16
16
12
4
20
4
4
4
Rất cao
12
12
12
4
Cao
Thấp
TB
4
16
8
4
Rất thấp
Mức độ
BT1 trước TN
BT1 sau TN
BT2 trước TN
BT2 sau TN
BT3 trước TN
BT3 sau TN
Biểu đồ 3.8. Mức độ khả năng so sánh của trẻ nhóm đối chứng giữa trước và sau
thực nghiệm ở 3 bài tập
Tỉ lệ trẻ ở mức độ thấp và rất thấp giảm và tỉ lệ trẻ ở mức độ TB và mức cao tăng, sự
tăng giảm ở các mức độ này chỉ từ 4 đến 8 %, khoảng 1 đến 2 trẻ. Chẳng hạn như BT 1: So
sánh về trái cây, tỉ lệ trẻ ở mức rất thấp giảm và tỉ lệ trẻ ở mức TB tăng là 8%; ở BT 2: So
sánh về các con vật sống trong rừng, tăng mức TB và giảm mức thấp là 8%; ở BT 3: So
100
sánh các loại quần áo trẻ em, trẻ ở mức TB giảm nhưng tăng ở mức cao, đồng thời giảm
mức rất thấp và tăng mức thấp, tất cả đều cùng 4%. Mức độ khả năng so sánh của trẻ nhóm
ĐC sau TN cũng không khác biệt trước TN. (Xem biểu đồ 3.8).
Từ kết quả ghi nhận trên phiếu quan sát biểu hiện của trẻ trong quá trình khảo sát sau
TN, mức độ khả năng so sánh của trẻ nhóm này tương đối thấp, chỉ ở mức TB. Hầu hết trẻ
thực hiện chưa đúng tiến trình so sánh, trẻ chưa biết các vận dụng các giác quan để quan sát
và tìm ra đặc điểm của đối tượng, dẫn đến trẻ tìm đặc điểm giống và khác nhau của đối
tượng chủ yếu là những đặc điểm bên ngoài của đối tượng. Cụ thể ở bài tập 1: So sánh 3 quả
đu đủ, dưa hấu, xoài, đa số trẻ chủ yếu dừng lại ở dấu hiệu về màu sắc, kích thước, hình
dạng của 3 quả này; ở bài tập 2: So sánh các con vật: hươu cao cổ, gấu, cọp, trẻ chỉ nêu màu
lông, hình dáng, vận động của các con vật; ở bài tập: So sánh quần jean, quần sọt, váy jean,
trẻ chỉ so sánh màu sắc, kích thước, dày mỏng. Sau TN, có 2 trẻ từ mức thấp chuyển lên
mức TB là Nguyễn Lê Hoàng Ân và Nguyễn Hữu Cát Thịnh, chúng tôi nhận thấy 2 trẻ này
có sự tiến bộ, số lượng đặc điểm giống và khác của đối tượng được trẻ tìm được nhiều hơn
so với trước TN dù trẻ không diễn đạt được bằng lời.
Những trẻ ở mức độ rất cao vẫn chưa đạt được điểm tối đa, vẫn còn 1 hoặc 2 đặc điểm
trẻ không thể tìm đúng như bé Mạch Trần Phương Nghi đạt 13 điểm và bé Nguyễn Quốc
Nguyên đạt 11.5 điểm. Những trẻ ở mức độ cao đã phản ứng nhanh hơn khi tìm ra đặc điểm
giống nhau và khác nhau của đối tượng do GV yêu cầu tuy nhiên trẻ vẫn còn thực hiện sai.
Những trẻ ở mức độ TB vẫn chưa tự mình tìm ra dấu hiệu khái quát mà phải dựa vào yêu
cầu đặt ra. Những trẻ đạt mực độ SS thấp như Ngô Gia Bảo, Châu Thị Thanh Thảo, Lâm
Minh Thuận, Nguyễn Thành Tài tỏ ra lúng túng trước các đặc điểm do GV đưa ra để tìm,
thực hiện còn chậm, lúc đúng, lúc sai.
Với những nhận xét đánh giá về khả năng so sánh nhóm ĐC trước và sau thử nghiệm là
tương đồng, chúng tôi tiến hành kiểm định hệ số tin cậy về số liệu 3 bài tập của nhóm ĐC
để khẳng định độ tin cậy của kết quả nghiên cứu.
Bảng 3.18. Độ tin cậy của số liệu nhóm đối chứng trước và sau thử nghiệm
Hệ số tin cậy
Mẫu(N of Items)
(Cronbach's Alpha)
0.934
8
101
Nếu HSTC từ 0.9 trở lên là kết quả nghiên cứu rất đáng tin cậy. Dựa vào Bảng 3.18,
HSTC của nhóm ĐC trước và sau TN là 0.934 và có thể phát biểu số liệu nghiên cứu rất
đáng tin cậy.
Như vậy, sự tăng lên không đáng kể của nhóm ĐC trước và sau TN là sự tăng lên bình
thường. Sở dĩ có sự tăng lên là vì thứ nhất trẻ vẫn có sự phát triển nhận thức dù là không có
biện pháp thử nghiệm tác động, thứ hai nhờ vào kinh nghiệm bản thân mà trẻ tích lũy được
trong suốt quá trình học tập. Điều này cho thấy các biện pháp sư phạm hiện tại chưa phát
huy được tác dụng nâng cao khả năng so sánh của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi trong
HĐLQVMTXQ.
3.2.3.4.Đánh giá kết quả so sánh của nhóm thực nghiệm trước và sau TN
Các giá trị so sánh trên nhóm thử nghiệm ở bảng 3.19 cho thấy có sự thay đổi theo chiều
hướng khả quan về mức độ so sánh của trẻ ở nhóm TN.
Điểm TB của trẻ nhóm TN trước TN là 6.50 và điểm TB sau TN vượt lên đến 10.93, tăng
4.43 điểm. Điểm TB của BT1 tăng từ 2.36 lên 3.85, chênh lệch 1.49 điểm; BT2 có điểm TB là
3.22 sau TN so với trước TN là 1.80, tăng 1.42 điểm; ở BT 3 cũng vậy, từ 2.34 tăng lên 3.86
điểm, chênh lệch 1.52. Điểm TB của nhóm TN sau TN tăng lên đáng kể ở mỗi bài tập, độ
chênh lệch cao. Điều này chứng tỏ các biện pháp tác động có hiệu quả.
Bảng 3.19. Kết quả so sánh điểm TB của trẻ nhóm TN giữa trước và sau TN
Bài
tập
Thời gian
Điểm trung
Chênh
Độ lệch chuẩn
bình (Mean)
lệch
(Std)
Trước TN
2.36
Sau TN
3.85
Trước TN
1.80
Sau TN
3.22
Trước TN
2.34
Sau TN
3.86
Tổng
Trước TN
6.50
điểm
Sau TN
10.93
BT 1
BT 2
BT 3
1.49
1.42
1.52
4.43
1.42
1.19
1.56
1.53
1.24
1.05
3.72
3.37
Trị số t
Mức ý nghĩa
(Sig)
9.524
0.001
9.139
0.001
7.037
0.002
15.260
0.001
Tuy nhiên, sự khác biệt về khả năng so sánh của trẻ giữa ba bài tập này hoàn toàn khác
nhau bởi khả năng so sánh của trẻ phụ thuộc vào mức độ phức tạp, trừu tượng, mới lạ của đối
tượng so sánh trong môi trường xung quanh như bài tập 1 và 3, trái cây và quần áo là những đối
102