Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.08 MB, 63 trang )
Thảo luận nhóm
Chia 3 nhóm:
Câu hỏi: Các anh chị hãy nêu những đặ c điểm của 2 phươ ng
pháp tập huấn: truyền thống và có sự tham gia về: Mục tiêu, Vai
trò ngườ i học, Độ ng cơ học tập,Sự lựa chọn nội dung, Tổ
chức lớp học,THV / Giáo viên
Nhóm 1: Mục tiêu, Vai trò ngườ i học,
Nhóm 2: Độ ng cơ học tập,Sự lựa chọn nội dung,
Nhóm 3: Tổ chức lớp học,THV / Giáo viên
Thời gian thảo luận 10 phút
Thanh
Hóa
THV Đoàn
Minh Cường
So sánh 2 phương pháp tập huấn
PP.Truyền thống
Mục
tiêu
Vai trò
của
người
học
PP.có sự tham gia
HV phải tiếp nhận kiến thức
được THV rút ra từ sách vở
hoặc kinh nghiệm của
mình;
HV và THV cùng nhau giải
quyết vấn đề trên cơ sở tổng
hợp các ý kiến, kinh nghiệm
thực tế và sống động của các
học viên;
HV phải ghi chép cẩn thận,
phải học thuộc lòng những
gì mà THV cho ghi chép
hoặc đọc chép
Học viên tích cực và chủ động
trong học tập, ghi chép những
gì cảm thấy cần thiết
Trình bày, chia sẻ kiến thức, kinh
nghiệm sẳn có
Tiếp thu thụ động
Tham gia tích cực các hoạt
Ít có trách nhiệm trong quá
động
trình học tập
Có Cường
trách nhiệm trong quá trình
THV Đoàn Minh
học tập
Tiếp nhận thông tin từ THV
So sánh 2 phương pháp tập huấn
PP.Truyền thống
Động
cơ học
tập
Sự lựa
chọn
nôi
dung
PP.có sự tham gia
Từ bên ngoài do sức ép
của tổ chức, gia đình
Từ bên trong bản thân người
học
Người học không thấy
được lợi ích trước mắt của
việc học
Người học thấy được lợi ích
trước mắt
Người dạy quyết định nội
dung
Người học ít hoặc không có
quyền lựa chọn
Lấy vấn đề thực tế của cuộc
sống làm trung tâm
Những vấn đề này do người học
nêu ra hoặc được phat hiên qua
công tác phân tích nhu cầu đào
tạo
Thanh
Hóa
THV Đoàn
Minh Cường
So sánh 2 phương pháp tập huấn
PP.Truyền thống
Số lượng vừa phải để TV có
thể tham gia
Càng đông càng tốt
Tổ
chức
không
khí học
Tương tác cao giửa THV-HV,
HV-HV
Bài bản, nghiêm túc
Chính quy
Không khí học tập linh hoạt, sôi
nổi, vui vẻ, cởi mở
Là người hiểu biết rộng
Giáo
viên/
THV
Là người chủ động
Không có thông tin phản hồi
Bảo thủ ý kiến
PP.có sự tham gia
Vừa dạy và học từ K.nghiệm HV
Thiết kế các hoạt động để phát huy
sự chủ động của HV
Kiên trì, lắng nghe, khuyến khích suy
nghĩ, góp ý của HV
Sẵn sàng thay đổi ý kiến nếu tấy HV
đúng
THV Đoàn Minh Cường
Thanh Hóa
3. Đặc điểm học tập của người lớn
* Về nhu cầu, độ ng cơ học tập: Ngườ i lớn học để làm gì?
học không chỉ để biết mà cần để hiểu và nhất là để hành độ ng giải quyết
các vấn đề thực tế một cách hiệu quả hơn
* Về nội dung học tập: Ngườ i lớn muốn học gì?
Chỉ muốn học những điều thiết thực, có nhu cầu cấp bách với công việc và
cuộc sống hàng ngày
* Về cách học: Ngườ i lớn học như thế nào?
Cách học của ngườ i lớn là đề cao vai trò tự nhận thức, không
muốn ngườ i bị lệ thuộc, áp đặ t, muốn đượ c các học viên
khác, giảng dạy tôn trọng, chia sẽ và chấp nhận những gi ải
pháp của họ; đồ ng thời hỗ trợ, bổ sung để họ hoàn thi ện
kiến thức, kỹ năng lên mức độ mới hơn, cao hơn.
THV Đoàn
Minh Cường
Thanh
Hóa
NHỮNG KHÁC BIỆT GIỮA VIỆC HỌC CỦA NGƯỜI LỚN
VÀ VIỆC HỌC CỦA TRẺ EM
LĨNH VỰC
VIỆC HỌC CỦA NGƯỜI LỚN
VIỆC HỌC CỦA TRẺ EM
Quan niệm
về việc
học.
Tự quản; tự quyết định; giảng viên hướng dẫn.
Phụ thuộc; người lớn hướng dẫn, giảng viên hướng
dẫn nhiều hơn
Người lớn có nhiều kinh nghiệm đa dạng là
những nguồn tư liệu dồi dào cho việc
Vai trò kinh
học.
nghiệm học
viên
Người lớn biết họ
muốn học cái gì, người hướng dẫn chỉ
Tinh thần
giúp tìm hiểu nhu cầu học.
sẵn sàng
học
Người lớn muốn ứng dụng việc học vào cuộc
sống/ công việc,tập trung giải quyết vấn
.Quan điểm
đề.
và đị nh
Những động lực mạnh mẽ bên trong như sự
hướ ng.
nhận biết, lòng tự trọng.
Động lực
.
Kinh nghiệm của trẻ em hạn chế, giảng viên là
nguồn tư liệu chính cho việc học.
Giảng viên tự đặt ra chương trình ( học gì và học
như thế nào ).
Trẻ con muốn học vì tương lai : tập trung vào chủ
đề.
Những động lực bên ngoài như điểm, sự khen
ngợi ... là có hiệu quả nhất.
THV Đoàn
Minh Cường
Thanh
Hóa