1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Khoa học xã hội >

II. Chuẩn độ CH3COOH bằng NAOH để xác định hàm lượng CH3COOH mẫu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (504.24 KB, 75 trang )


- Vì pH tđ > 7 nên chỉ có thể chọn chỉ thò có pT > 7 → Ta chọn

Phenolphtalein.

2.2. Sai số chuẩn độ và đường cong chuẩn độ

Muốn vẽ đường cong chuẩn độ ta phải tính một số giá trò pH tiêu biểu:

– pH lúc chưa chuẩn độ được tính theo phương trình phân li của axit

axetic CH3COOH:

Ka = 1,8.10-5

CH3COOH = H+ + CH3COOC

C0

[]

C0 – h

h

h

2

h

Ka =

= 1,8.10-5

C0 - h

Với điều kiện gần đúng : h << C0, ta tính được h =



Ka.C0



– Tính pH tại điểm tương đương theo mục 2.1. ở trên.

– pH đầu và cuối bước nhảy chuẩn độ được tính theo công thức tính sai

số chuẩn độ đối với trường hợp chuẩn độ axit yếu bằng bazơ mạnh:

q =

độ).



(h –



h

w C + C0

)



K+h

h CC0



(với q < 0 ở đầu bước nhảy chuẩn độ và q > 0 ở cuối bước nhảy chuẩn



–Với q = + 0,2% thì bước nhảy chuẩn độ là khoảng pH từ 7,5 đến 10. Ta

chọn chỉ thò là phenolphtalein vì phenolphtalein có chỉ số chuẩn độ pT = 9,0

nằm trong bước nhảy chuẩn độ và gần với giá trò pH tương đương của phép

chuẩn độ (Phenol đỏ có thể được nhưng không được chính xác, Metyl đỏ và

metyl da cam không dùng được).

- Đường cong chuẩn độ axit CH3COOH bằng NaOH có dạng:



21



H.7. Đường cong chuẩn độ CH3COOH bằng NaOH

3. Cách tiến hành

Thêm nước cất vào mẫu CH3COOH trong bình đònh mức cho đến vạch

(100 ml). Hút chính xác 10,0 ml CH3COOH trong bình đònh mức trên cho vào

bình tam giác 250 ml. Thêm 3 – 4 giọt phenolftalein, lắc đều và chuẩn độ bằng

NaOH 0,1 N cho đến khi dung dòch chuyển từ không màu sang màu hồng bởi

một giọt NaOH dư. Ghi lại thể tích NaOH tiêu tốn. Thí nghiệm cần lặp lại ít

nhất 3 lần. Tính thể tích V NaOH.

– Nồng độ của dung dòch CH3COOH trong bình đònh mức (mẫu phân tích)

được tính theo công thức:

CN(CH3COOH)=



CN (NaOH) . V



NaOH



VCH3COOH



– Hàm lượng CH3COOH trong mẫu được tính theo công thức:

CN (CH3COOH).100.60

(g/mẫu)

a =

1000



22



BÀI 3:

CHUẨN ĐỘ BAZƠ YẾU



Nội dung chính:

• Xác đònh nồng độ dung dòch HCl chuẩn bằng dung dòch chuẩn gốc bazơ.

(chuẩn hóa nồng độ dung dòch HCl )

• Chuẩn độ dung dòch bazơ yếu bằng axit mạnh : Chuẩn độ dung dòch NH3

bằng HCl

----------------------------------I. CHẤT CHUẨN GỐC VÀ DUNG DỊCH CHUẨN

1. Chất chuẩn gốc: là những chất được dùng để kiểm tra lại nồng độ của

các axit hay kiềm được pha chế để làm chất chuẩn trong một phép chuẩn độ.

2. Yêu cầu đối với một chất chuẩn gốc

Các chất được sử dụng làm chất chuẩn gốc trong phép chuẩn độ axitbazơ là:

– Những axit hay bazơ nguyên chất, tinh khiết.

– Có thành phần hóa học bền, không bò phân hủy khi bảo quản và khó

hút ẩm.

– Dễ tinh chế, dễ kiểm tra độ tinh khiết bằng các phương pháp hóa học

đơn giản.

– Tham gia phản ứng chuẩn độ theo đúng hệ số tỉ lượng, không có phản

ứng phụ.

nhỏ.



– Thường chọn các chất có khối lượng mol phân tử lớn để sai số cân được



3. Dung dòch chuẩn: (trong trường hợp này là HCl)

– Dung dòch HCl chuẩn được pha từ một lượng cân chính xác của axit

HCl đẳng phí hoặc HCl đặc, tinh khiết phân tích (P.A.) hay tinh khiết hóa học có

tỉ trọng d đã biết rõ.

– Khi phải pha dung dòch loãng thì trước hết pha các dung dòch tương đối

đậm đặc

(ví dụ HCl 1N, 2N...) rồi sau đó pha loãng thành các dung dòch 0,1 N, 0,01N...

II. XÁC ĐỊNH NỒNG ĐỘ HCL CHUẨN (Thường gọi là chuẩn hóa nồng độ

HCl)

Để xác đònh nồng độ các axit chuẩn thường dùng các chất gốc bazơ như:

Natri tetraborat (hay gọi là Borax) Na2B4O7, Natri cacbonat (hay gọi là xôđa)



23



Na2CO3, Natri oxalat Na2C2O4 ... Thường dùng nhất là Na2B4O7 .10 H2O vì chất

này có thành phần ổn đònh, dễ tinh chế và có khối lượng mol phân tử lớn (M =

381.42).

1. Phản ứng chuẩn độ

Phản ứng chuẩn độ xảy ra như sau:

Na2B4O7 → 2Na++ B4 O72–

⎯⎯

→ HB4O7– K2–1 = 109

B4 O72– + H+ ←⎯



⎯⎯

→ H2B4O7 K1–1 = 104

HB4O7–+ H+ ←⎯



⎯⎯

→ 4 H3BO3 K = 2,7.102

H2B4O7 + 5H2 O ←⎯



Phản ứng tổng cộng:

B4 O72– + 2H+ + 5H2 O = 4 H3BO3 K = 2,7.1015

2. Chọn chỉ thò

Thành phần dung dòch tại điểm tương đương gồm H2O và H3BO3, môi

trường axit yếu pH < 7 nên chọn chỉ thò có pT < 7.

– Tính pH tại điểm tương đương theo phương trình phân ly của axit boric:

⎯⎯

→ H+ + H2BO3– K1 = 10–9,24

H3BO3 ←⎯



⎯⎯

→ H+ + H2BO3– K1 = 10–9,24

H3BO3 ←⎯



C

[]

5,12.



C

C–h



h



h



Nếu nồng độ của H3BO3 là 0,1 M thì pH tại điểm tương đương: pHtđ =



Trong 4 chỉ thò axit – bazơ hay dùng đã trình bày ở bài I ta thấy chỉ có

metyl đỏ (với chỉ số pT = 5,0) là dùng tốt, còn metyl dacam (với chỉ số pT = 4,0)

và phenol đỏ

(với chỉ số pT = 6,0) chỉ là tạm được.

3. Cách tiến hành chuẩn hóa dung dòch HCl

Cân chính xác một lượng natri tetraborat Na2 B4O7.10 H2O pha thành

dung dòch trong bình đònh mức (hoặc pha từ ống chuẩn). Hút chính xác 10,00 ml

dung dòch ấy cho vào bình tam giác 250 ml, thêm 3 – 4 giọt chỉ thò metyl đỏ.

Lắc đều và chuẩn độ đến khi dung dòch chuyển từ màu vàng sang màu hồng

cam. Ghi lại thể tích HCl đã tiêu tốn. Thí nghiệm cần lặp lại tối thiểu 3 lần.

Lấy giá trò VHCl trung bình và tính nồng độ của HCl theo công thức:

CN(Borax) .VBorax

CN (HCl) =

VHCl

III. CHUẨN ĐỘ DUNG DỊCH NH3 BẰNG DUNG DỊCH CHUẨN HCL

1. Nguyên tắc

Phản ứng chuẩn độ là phản ứng trung hòa axit – bazơ:

24



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (75 trang)

×