Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (389.9 KB, 49 trang )
Khoá Luận Tốt Nghiệp
Hơng
Nguyễn Thị Thu
cũng là cốt truyện của nhân vật, mà chủ yếu là của nhân vật chính. Điều này
rất khác biệt so với văn học thành văn. Trong văn học thành văn, nhân vật
của các loại truyện (bao gồm cả truyện ngắn, truyện vừa truyện dài) quan hệ
với cốt truyện ít hơn so với nhân vật của truyện kể dân gian. Cũng vì thế nên
vai trò của cốt truyện trong tiểu thuyết, truyện ngắn không quan trọng bằng
vai trò của cốt truyện trong văn học dân gian.
Có thể nói rằng, trong văn học dân gian cốt truyện dờng nh quan trọng
hơn nhân vật, đè lên nhân vật. Bởi vì truyện kể dân gian đợc sáng tác và lu
truyền theo phơng thức truyền miệng, không có điều kiện để miêu tả diễn
biến nội tâm nhân vật bằng nhiều lời văn nh các loại truyện trong văn học
viết. Tác giả dân gian chủ yếu hớng vào hành động, việc làm của nhân vật,
qua hành động và bằng hành động thể hiện nhân cách nhân vật. Bởi vậy mà
trong truyện dân gian nói chung và truyện cổ tích nói riêng, nhân vật là
những nét nhân cách chung chung chứ không có tính cách đợc cá tính hóa,
ngay cả ngoại hình cũng không đợc miêu tả cụ thể. Cũng có nghĩa là nhân
vật trong truyện cổ tích hoạt động trong một cái khung định sẵn, cái khung
đó chính là cốt truyện. Bởi thế trong những thể loại truyện dân gian này
không thể tìm thấy hiện tợng nhân vật nổi loạn kiểu nhân vật thờng thấy
trong văn học viết (Annakarênia, Chí Phèo,...)
Cốt truyện trong truyện cổ tích thờng thờng là cốt truyện của xung đột
giữa hai phe thiện - ác, cuộc đấu tranh muôn thuở của con ngời. Chính vì thế
mà nhân vật trong truyện cổ tích đợc phân thành các tuyến khác nhau: tuyến
thiện, tuyến ác, tuyến trung gian. Điều đặc biệt là các tuyến nhân vật ấy
không bao giờ có sự đổi tuyến, lẫn tuyến mà trở thành cực tuyến thống nhất
từ đầu đến cuối: Thạch Sanh, công chúa Quỳnh Nga, Sọ Dừa,... là những ngời tốt từ đầu đến cuối, Lí Thông, mẹ con Cám,... là những kẻ độc ác xấu xa
từ đầu đến cuối, không có một sự thay đổi nào.
1.2. Các loại nhân vật.
Trong các thể loại truyện dân gian của ngời Việt không có một thể
loại nào có đội ngũ nhân vật đông đảo và đa dạng nh truyện cổ tích. Nhìn
tổng quát, có thể quy nhân vật trong truyện cổ tích của ngời Việt thành ba
loại lớn và nhiều loại nhỏ sau:
------------- --------------
34
Khoá Luận Tốt Nghiệp
Hơng
Nguyễn Thị Thu
1.2.1. Nhân vật thần kỳ siêu nhiên:
Đây là loại nhân vật không có và không thể có trong thực tế nhng tồn
tại sinh động trong niềm tin và trí tởng tợng của tác giả dân gian. Nhân vật
thần kì siêu nhiên chủ yếu xuất hiện trong các truyện thuộc tiểu loại cổ tích
thần kì và lực lợng thần kì này vẫn đợc coi nh là một kiểu nhân vật đặc trng
cho thể loại truyện cổ tích.Trong thế giới cổ tích, sở dĩ mọi điều diễn ra,
tức mọi xung đột đợc giải quyết theo xu hớng mà nhân dân mong muốn và
tin chắc sẽ phải nh thế đều là nhờ sự can thiệp của kiểu nhân vật đặc biệt
này.
Những nhân vật thần kì đợc phân thành nhiều loại nhỏ bao gồm :
Ngọc Hoàng cùng các thiên binh, thiên tớng ở cõi trời; Diêm vơng, các thần
linh, các âm binh âm tớng ở cõi âm; Thuỷ tề cùng các thuỷ thần bộ hạ ở cõi
nớc ; đó là những lực lợng đại diện cho ba cõi trong quan niệm cuả ngời Việt
cổ. Các nhân vật này xuất thân từ thần thoại, đợc cổ tích hóa và phát triển đa
dạng hơn, ở chỗ họ đợc khái quát hóa, hình tợng hóa, thần thánh hóa theo
quan niệm và lý tởng của nhân dân trong xã hội (chủ yếu là xã hội phong
kiến). Bên cạnh các nhân vật này còn có Bụt, Chim Thần, Rùa Thần, Trăn
Tinh, Hồ Tinh, Ma quỷ, Thần Trùng Loại nhân vật này không có nơi ở cố
định trên cõi trời, cõi âm, cõi nớc nh ba loại vừa nói trên.
Trong hệ thống nhân vật thần kỳ siêu nhiên, căn cứ vào chức năng
nhiệm vụ đối với việc triển khai nội dung truyện, có thể chia thành hai
nhóm: lực lợng thần kì trợ thủ cho nhân vật chính. Đây là loại nhân vật thần
kì luôn đứng về phía thiện, phía chính nghĩa, nhân danh công kí, lẽ phải để
giúp đỡ nhân vật chính (là ngời) chiến thắng những nhân vật phụ thuộc phía
ác phi nghĩa. Chẳng hạn nh bụt - ông già râu tóc bạc phơ và cây tre trăm
đốt, đàn chim sẻ thần nhặt riêng thóc với đõ một cách nhanh chóng, con gà
bới tìm giúp Tấm bộ xơng con Bống, quả thị cho Tấm mợn làm nơi náu tạm;
Ngọc Hoàng và Tiên ông, vua Thuỷ Tề, cây Cung Thần, cây Đèn Thần, cái
Niêu Cơm Thần kì của Thạch Sanh; con Dao, Hòn Đá đánh ra lửa và hai quả
Trứng nở ra đôi Gà một trống một mái trong truyện Sọ Dừa; Chim Phợng
Hoàng trong truyện cây khế.
Nhóm nhân vật thần kì thứ hai là những nhân vật thực hiện chức năng,
nhiệm vụ làm đối thủ của nhân vật chính và của lực lợng thần lì thuộc phía
thiện chính nghĩa. Đó là những yêu quái, hung thần ma quỷ, thờng xuyên
thù ghét và hãm hại con ngời (Trăn Tinh, Hồ Tinh, Mộc Tinh, Thần Trùng)
------------- --------------
35
Khoá Luận Tốt Nghiệp
Hơng
Nguyễn Thị Thu
Ngoài hai loại nhân vật thần kì đối lập nhau, trong cổ tích còn có một
số nhân vật thần kì mang tính chất trung lập, vô t không thiên vị phía nào
(thiện hay ác) nh chim Thần trong truyện Cây Khế, đàn khỉ trong truyện Hà
Rầm Hà Rạc....
Những nhân vật này đơng nhiên không có trong thực tại mà chỉ tồn tại
trong thế giới cổ tích. Tuy nhiên, việc h cấu nên những vật này lại gắn với tín
ngỡng, trớc hết là tín ngỡng dân giân bản địa, thậm chí có khi cả với tín ngỡng của từng địa phơng. Chẳng hạn nh: Những Trăn Tinh , Hồ Tinh là dấu
vết của tín ngỡng thời cổ đại, lúc rừng rậm còn bao phủ nhiều miền trên đất
nớc ta; Những Rùa thần, Cá thần đơng nhiên liên quan đến tục thờ các lực lợng tự nhiên của c dân thời cổ đại vùng sông nớc đầm hồ.
Có thể nói, hiểu rõ nhân vật thần kì và tìm hiểu quan niệm truyền
thống của ngời Việt về ba cõi mới lí giải truyện cổ tích Việt và truyện dân
gian nói chung, trong đó có nhóm truyện kể về phong tục ngời Việt.
1.2.2. Nhân vật là ngời:
Loại nhân vật này gồm nhiều kiểu thuộc các lứa tuổi, giới tính, thành
phần xã hội khác nhau trong xã hội ngời Vịêt từ thời Hùng Vơng dựng nớc
đến thời phong kiến tự chủ. Đông nhất, phổ biến nhất là những nhân vật mồ
côi, những ngời đàn em, bề dới chịu nhiều thiệt thòi nhất trong gia đinh
và xã hội phong kiến, thờng đóng vai trò là nhân vật chính (ngời em trong
truyện Cây Khế, Hà rầm hà rạc, cô em út trong truyện Sọ Dừa,...).họ mang
trong mình những đạo đức tiêu biểu cho quan niệm về con ngời của nhân
dân (hiền lành, tốt bụng, trung thực)
Mặc dù những nhân vật chính trong truyện cổ tích có thể thuộc nhiều
kiểu nh vậy nhng tất cả có một điểm chung: đều là những nhân vật nghèo
khổ bất hạnh. Đây là một trong những căn cứ để đóan định nguồn gốc xã hội
của thế giới cổ tích, để xác định những yếu tố thực tại nào làm cơ sở cho việc
h cấu nên thế giới đó. R. Gamdatop, nhà thơ lớn của Liên Xô cũ đã viết:
trong những lâu đài, cung điện, ngời ta không còn sáng tác truyện cổ tích.
Truyện cổ tích không cần thiết đối với những kẻ sống ở đây. Điều đó cũng
có nghĩa là chính những ngời lao động nghèo khổ, bất hạnh đã sáng tạo nên
truyện cổ tích và thế giới nhân vật trong truyện cổ tích là hình ảnh những
con ngời ấy ngoài thực tại.
Đối ứng với nhân vật chính (là ngời) có hệ thống nhân vật phụ (cũng
là ngời) thực hiện chức năng, nhiệm vụ làm đối thủ, làm kẻ thù của nhân vật
------------- --------------
36
Khoá Luận Tốt Nghiệp
Hơng
Nguyễn Thị Thu
chính có thể gọi đó là những nhân vật đàn anh, bề trên: độc ác, tham lam ích
kỉ (ngời anh trong truyện Cây Khế, Hà rầm hà rạc, Lý Thông trong truyện
Thạch Sanh, mụ dì ghẻ trong truyện Tấm Cám) những nhân vật này xuất
hiện song song đối lập với nhân vật đàn em, bề dới, bộc lộ xung đột
trong gia đình phụ quyền.
Ngoài ra còn có các nhân vật trởng giả giàu có, các nhân vật quan lại,
đế vơng...(trởng giả, phú ông trong truyện cây tre trăm đốt, truyện Tống
Trân Cúc Hoa...) bao gồm cả nhân vật chính diện và phản diện có trong hiện
thực và trong mơ ớc của nhân dân.
1.2.3. Nhân vật loài vật:
Loại nhân vật này đợc nhân cách hóa một cách hồn nhiên trong trí tởng tợng của nhân dân thời cổ. Nhân vật loài vật không chỉ xuất hiện trong
bộ phận truyện cổ tích loài vật mà xuất hiện khá nhiều trong truyện cổ tích
loài ngời. Hầu hết các loài vật có ở nớc ta đều ít nhiều xuất hiện trong truyện
cổ tích ngời Việt với những vai trò và tác dụng khác nhau. Nh chim Đại
Bàng, Phợng Hoàng, Bồ Câu, Quạ, chim Sẻ, chim Hít cô, chim Quốc, Chim
Đa Đa...
Sự có mặt của các loại vật đã làm cho truyện cổ tích thêm phong phú
sống động, hấp dẫn và hiện thực hơn.
1.3. Nguyên tắc xây dựng nhân vật.
Nhân vật trong truyện cổ tích đợc xây dựng trên nguyên tắc phiếm
chỉ. Cách xây dựng nhân vật nh thế phù hợp với thời gian và không gian
phiếm chỉ trong truyện. Nếu nh thời gian trong truyện cổ tích là: ngày xửa
ngày xa, đã lâu lắmvà không gian là: ở một vơng quốc xa xôi nọ, ở một
vùng nọthì liền sau đó là sự xuất hiện của nhân vật với lai lịch cũng đợc
giới thiệu một cách chung chung nh vậy. Tác giả dân gian không gọi tên
nhân vật một cách cụ thể mà thờng chỉ là: một bác nông dân nọ, một bác
Tiều phu, một ông vuathỉnh thoảng cũng có nhân vật có tên nh: Tấm Cám,
Sọ Dừa, Trơng ChiTuy nhiên, những cái tên đó không nêu đợc nét riêng gì
của nhân vật và trong quá trình lu truyền nó trở thành tên riêng cho một loại
ngời: Trơng Chi xấu xí, Cám tham lam gian xảo. tên nhân vật cũng có thể đợc gọi cụ thể khi cái tên đó cần thiết cho sự giải thích cốt truyện hoặc dính
líu đến một thành ngữ (quýt làm cam chịu, hồn Trơng Ba da hàng thịt...).
------------- --------------
37
Khoá Luận Tốt Nghiệp
Hơng
Nguyễn Thị Thu
Nh đã nói ở phần kiểu nhân vật, nhân vật trong truyện cổ tích không
đợc miêu tả nội tâm. Trong khi văn học viết có hàng chục trang dài miêu tả
trực tiếp nội tâm nhân vật hoặc thể hiện lời độc thoại nội tâm nhân vật thì ở
truyện cổ tích, nội tâm nhân vật chỉ thể hiện ở những trạng thái tâm lý chung
chung nh: buồn, đau khổ, ân hận, day dứtTấm bị mất Bống, tìm mãi không
thấy, thơng tiếc bống mà buồn, rồi khóc; chàng Trơng Chi thất tình nên đau
khổ sầu tủi; Tân hờ hững với Lang làm cho Lang phải bỏ đi thì ân hận dằn
vặtnhng tác giả dân gian không miêu tả cụ thể các nhân vật ấy buồn nh thế
nào, đau khổ, dằn vặt, ân hận ra sao. Ngời đọc, ngời nghe chỉ có thể qua
hành động việc làm của nhân vật để thấy đợc những nét sơ qua về nội tâm
nhân vật. Điều đó lý giả vì sao nhân vật trong truyện cổ tích chỉ là những
nhân cách chung chung (Tấm hiền lành tốt bụng, Cám tham lam gian xảo,
mụ dì ghẻ độc ác) chứ cha phải là những tính cách đợc cá tính hoá. Ngay
cả ngoại hình cũng vậy. Không một nhân vật nào trong truyện cổ tích đợc
miêu tả ngoại hình một cách cụ thể, chi tiết. Nguyễn Du trong văn học miêu
tả Kiều đẹp mời phân vẹn mời là bởi làn thu thuỷ nét xuân sơn, hoa ghen
thua thắm liếu hờn kém xanh. Hay Nam Cao miêu tả Thị Nở xấu ma chê
quỷ hờn bởi khuôn mặt ngắn hơn tởng tợng, bởi cái cằm bạnh ra, bởi cái mũi
đỏ, đôi môi dày nứt nở Trong khi đó, truyện cổ tích miêu tả Tấm đẹp chỉ
bằng một từ đẹp, miêu tả Trơng Chi xấu chỉ bằng một từ xấu, có hơn
chăng cũng chỉ là đẹp tuyệt trần, thậm xấungời đọc ngời nghe không thể
hình dung rõ Tấm đẹp nh thế nào, Trơng Chi xấu ra sao.
Cách xây dng nhân vật theo nguyên tắc phiếm chỉ này gắn với đặc trng thể loại của truyện dân gian nói chung và truyện cổ tích nói riêng. Tính
chất phiếm chỉ rất có ý nghĩa: những nhân vật trong truyện cổ tích cũng là
những con ngời, những số phận phổ biến trong muôn ngàn những số phận
con ngời trong cuộc đời. Cách kể chuyện ấy chẳng ám chỉ riêng ai. Bởi vậy,
ngời đọc, ngời nghe qua câu chuyện rất dễ dàng tìm thấy sự cảm thông chia
sẻ, sự kết hợp giữa yếu tố phiếm chỉ với nội dung xã hội sâu sắc trong truyện
khiến ngời ta dễ thấy những vấn đề trong truyện cũng có thể là vấn đề của
mình, hoàn cảnh của nhân vật cũng có thể là hoàn cảnh của mình.
Xây dựng nhân vật theo nguyên tắc phiếm chỉ cũng là sự đáp ứng yêu
cầu của phơng thức truyền miệng phổ biến trong văn học dân gian.
------------- --------------
38
Khoá Luận Tốt Nghiệp
Hơng
Nguyễn Thị Thu
2. Đặc điểm nhân vật trong nhóm truyện cổ tích phong tục.
Nhóm truyện cổ tích phong tục là một bộ phận của kho tàng truyện cổ
tích Việt Nam. Cho nên có thể nói rằng, nhân vật trong nhóm truyện này vẫn
nằm trong quỹ đạo của đặc điểm nhân vật trong truyện cổ tích nói chung nh
đã trình bày ở trên. Tuy nhiên, ngoài những cái chung đó, nhân vật trong
nhóm truyện cổ tích phong tục còn có những nét riêng làm nên nhóm truyện
đặc biệt này.
Điều dễ nhận thấy nhất trong sáu truyện đợc khảo sát ở đây là đều
không có loại nhân vật loài vật. Một loại nhân vật xuất hiện khá nhiều trong
truyện dân gian nói chung. Nhân vật trong truyện cổ tích phong tục gồm ba
loại: nhân vật thần kì siêu nhiên, nhân vật là ngời và nhân vật phi cốt
truyện. Mỗi loại nh vậy đều có những đặc điểm khá nổi bật.
2.1. Nhân vật thần kì, siêu nhiên:
Loại nhân vật này có ở hầu hết trong các truyện cổ tích phong tục tuy
vai trò các nhân vật ở mỗi truyện có khác nhau. Riêng truyện Sự tích trầu
Cau không có nhân vật thần kì cụ thể nhng lai có yếu tố thần kì (ba ngời
sau khi chết đã biến thành Đá, Cau, Trầu) cũng là chi tiết làm tăng sức hấp
dẫn cho truyện.
Trong các truyện cổ tích phong tục, những nhân vật thần kì siêu nhiên
cũng phân thành hai tuyến thiện - ác. Những nhân vật thuộc tuyến thiện gồm
Bụt, Ngọc Hoàng, nhân vật thuộc tuyến ác là loài Quỷ (chỉ có trong truyện
sự tích cây nêu ngày tết) những nhân vật này không đóng vai trò là nhân vật
chính mà chủ yếu đóng vai trò là lực lợng phù trợ, giúp đỡ ngời lơng thiện
gặp khó khăn, trừng trị kẻ độc ác và đóng vai trò là địch thủ của nhân vật
chính, với nhân vật thần kì siêu nhiên tích cực. Bụt (trong sự tích cây nêu
ngày tết, sự tích ông bình vôi, sự tích bánh chng bánh dày) hiện lên nh là ánh
hào quang trí tuệ của con ngời, gắn với khát vọng, ớc mơ của nhân dân
ta.Trong cuộc giao tranh không cân sức giữa Ngời và Quỷ, nếu không có sự
giúp sức của Bụt, nhân dân sẽ không bao giờ thực hiện đợc ớc mơ của mình,
nghĩa là loài Ngời vẫn mãi mãi bị bọn Quỷ bóc lột, ức hiếp. Bụt chính là hiện
thân của cái thiện, đứng ra bênh vực cái thiện, trừ bỏ cái ác. Chính vì thế mà
bọn Quỷ đã bị đuổi ra biển Đông, trả lại cuộc sống ấm no hạnh phúc cho
loài Ngời. Cũng nh vậy, Bụt (Sự tích Ông Bình Vôi) theo dõi s nữ và phát
hiện sự giả dối thâm ác của cô ta nên mới biến cô ta thành Bình Vôi và cho
------------- --------------
39
Khoá Luận Tốt Nghiệp
Hơng
Nguyễn Thị Thu
hai mẹ con ngời nông dân thành tâm kia thành phật. Bụt (Sự tích bánh Chng
bánh Dày) hiện về báo mộng mách nớc cho Lang Liêu phơng thức làm bánh
dự thi. Vì thế mà Lang Liêu đã đợc nối ngôi cha. Hay Ngọc Hoàng trong Sự
tích cái Chổi, Sự tích Ông Đầu Rau, cũng là lực lợng thần kì tích cực.Việc ăn
vụng tùy tiện, vô phép của Lão Chăn Ngựa, việc bao che cho kẻ tội phạm của
Bà Nấu Bếp khiến Ngọc Hoàng nổi giận biến họ thành cái chổi đầy xuống
trần gian làm khổ sai. Ngọc Hoàng (Sự tích Ông Đầu Rau) soi kính xuống
trần gian, thấu hiểu và cảm thơng tình cảnh của Trọng Cao -Thị Nhi - Phạm
Lang nên đã biến họ thành ba hòn đầu rau để mãi mãi đợc bên nhau.
Nh đã nói ở trên, lực lợng thần kì rất phong phú, đa dạng nhng những
nhân vật thần kì tích cực trong nhóm truyện cổ tích phong tục đều là những
nhân vật thần kì tối linh, có quyền cao nhất trong việc quyết định số phận
của nhân vật, không hề có sự xuất hiện của những nhân vật kiểu nh Trăn
Tinh, Hồ Tinh, Chim thần,Đó cũng là cách nhân dân ta góp phần làm linh
thiêng hoá phong tục của mình, gắn phong tục với tín ngỡng. Và cũng vì thế
mà phong tục mới có thể đi vào đời sống của nhân dân bao đời nay, vừa
thiêng liêng vừa gắn bó thân thiết, gần gũi
Bên cạnh các nhân vật thần kì tích cực luôn giúp đỡ ngời lơng thiện
còn có loại nhân vật thần kì đối lập hiện thân của cái ác: loài Quỷ (sự tích
cây nêu ngày tết). Chúng là loại nhân vật có phép lạ, thần thông biến hóa,
cậy thế mạnh hơn đến ăn hiếp bóc lột con ngời. Trong con mắt tác giả dân
gian, bọn Quỷ chính là hình ảnh đông đúc, sinh động của bọn cờng hào, địa
chủ phong kiến già đời đục khoét. Tuy nhiên, sự tham lam, sự ngu dốt của
chúng cùng với sự hỗ trợ của Bụt đã giúp loài ngời giành chiến thắng trớc
bọn chúng. Đó là ớc mơ ngàn đời của nhân dân ta .
Có thể nói rằng hầu hết các nhân vật thần kì là trong nhóm truyện cổ
tích phong tục dù không phải là nhân vật chính nhng lại là những nhân vật có
quan hệ hết sức chặt chẽ với cốt truyện, góp phần thúc đẩy sự phát riển của
cốt truyện.
2.2. Nhân vật là ngời :
Nhóm truyện này xuất hiện khá nhiều nhân vật là con ngời đời thờng
với những hoàn cảnh, số phận khác nhau. Họ mang trong mình những hoàn
cảnh xã hội phổ biến lúc bấy giờ: xã hội phong kiến.
------------- --------------
40
Khoá Luận Tốt Nghiệp
Hơng
Nguyễn Thị Thu
Khác với những nhân vật thần kì trong truyện, những nhân vật là ngời
đóng vai trò là những nhân vật chính đợc tác giả dân gian đặt trong những
hoàn cảnh cụ thể, những mâu thuẫn xung đột khác nhau.
Nếu nh nhân vật trong truyền thuyết có một cái lõi lịch sử, là một ngời
anh hùng lịch sử, một danh nhân văn hóa... với tầm vóc to lớn có khi khác
thờng để tơng xứng với nhiệm vụ mà họ gánh vác đối với dân tộc thì nhân
vật chính trong truyện cổ tích lại là con ngời bình thờng, phản ánh những số
phận những mâu thuẫn, những vấn đề hàng ngày của cuộc sống. Điều đặc
biệt là trong nhóm truyện này ít thấy xuất hiện kiểu quan hệ vua tôi, con ở
với ngời làm thuê, dì ghẻ con chồngnhững kiểu quan hệ phổ biến trong
truyện cổ tích, mà chủ yếu là những quan hệ anh em, vợ chồng, cha con,
những mối quan hệ riêng t, gần gũi nhất. Đó là lí do giải thích vì sao các
phong tục đợc các gia đình tuân thủ, chấp nhận nh một điều tất yếu trong
cuộc sống.
Trọng Cao - Thị Nhi - Phạm Lang trong truyện Sự tích Ông Đầu Rau
là những ngời lao động nghèo khổ, lơng thiện nhng gặp phải hoàn cảnh éo
le: mất mùa, đói kém, vợ chồng li tán (đầu mối của bi kịch), đặc biệt là họ
phải đối diện với mối quan hệ tay bamột vợ hai chồng mà không ai có thể
ngờ tới. Trọng Cao (ngời chồng trớc) ra đi vì thơng vợ, muốn tìm lối sống
cho hai ngời nhng không bắt Thị Nhi phải chờ, Thị Nhi một mực chờ chồng
ba năm, bảy năm... lấy chồng khác mà không nguôi nhớ chồng cũ. Phạm
Lang cũng là ngời tốt, yêu thơng vợ hết mực, sẵn sàng nhảy vào lửa chết
theo vợ khi cha biết chuyện gì xẩy ra. Cả ba ngời đã chết chung trong một
đống lửa nh một sự giải quyết tất yếu cho mối quan hệ éo le này.Tác giả dân
gian tỏ thái độ cảm thông sâu sắc trớc mối tình éo le mà thắm thiết của ba
ngời.
Cũng một kiểu quan hệ gần nh vậy,Tân Lang (Sự tích Trầu Cau) là
hai anh em sớm mất cha mẹ (loại nhân vật phổ biến trong truyện cổ tích)
phải tự nuôi nhau. Nhân dân muốn họ hạnh phúc đã cho ngời anh kết duyên
cùng cô gái họ Lu cũng là ngời con gái có tình có nghĩa. Song cũng vì tình
nghĩa vẹn đầy ấy mà họ đã phải đối mặt với hoàn cảnh trớ trêu và anh theo
em, vợ theo chồng ra đi mà chết. Những tâm t tình cảm của họ, nỗi ghen
tuông, nỗi buồn tủi, nỗi ân hận, day dứtchính là cuộc sống hàng ngày của
biết bao ngời dân Việt Nam, không phải riêng gì ngày xa mà ngay cả bây
giờ, khi cuộc sống đã muôn ngàn thay đổi.
------------- --------------
41
Khoá Luận Tốt Nghiệp
Hơng
Nguyễn Thị Thu
Lang Liêu (Sự tích bánh chng bánh dày) là một nhân vật đàn em,
bề dới chịu nhiều thiệt thòi: nghèo khổ, không có chức trọng, quyền cao,
vẫn phải lao động mặc dù là một hoàng tử. Quan hệ giữa vua Hùng và Lang
Liêu thực chất là quan hệ cha con, vì rằng cuộc thi mà vua Hùng đặt ra cho
các hoàng tử là cuộc thi để thể hiện lòng hiếu thảo.Vì bản chất hiền lành
giản dị, chất phác, yêu mến mọi ngời mà Lang Liêu đợc nhân dân yêu
mến,động viên nh những ngời cùng cảnh ngộ. Ông già râu tóc bạc phơ trong
truyện chính là niềm tin yêu mà nhân dân u ái gửi tới chàng. Tuy nhiên, vẫn
phải khẳng định rằng trong việc làm ra bánh chng bánh dày, mặc dù ông tiên
là ngời mách nớc cho Lang Liêu làm bánh nhng quá trình làm nên những
chiếc bánh đó thì Lang Liêu là ngời thực hiện. Đó là thành quả lao động
miệt mài, khéo léo của Lang Liêu, của nhân dân lao động. Chính sức lao
động, sự cần cù, khéo léo đó đã mang lại hạnh phúc cho chàng.
Bà Nấu Bếp và Lão Chăn Ngựa (Sự tích cái Chổi) thực ra cũng là ngời
lao động lơng thiện, làm việc chăm chỉ. Tuy nhiên, cuộc sống với những cám
dỗ tầm thờng đã dẫn con ngời bớc vào vòng tội lỗi, u mê. Trong truyện, tác
giả dân gian trừng phạt hai con ngời già nhân ngãi non vợ chồngnày chính
vì sự quỵ ngã trợt dốc của họ trớc sự cám dỗ của vật chất (lão chăn ngựa) và
những cám dỗ tình cảm, yêu một cách mù quáng và làm những việc sai trái
(bà nấu bếp). Đó là những thái độ phê phán rất nghiêm khắc của nhân dân ta.
Những ngời lao động lơng thiện còn đợc tác giả dân gian nói đến
trong truyện cổ tích cây Nêu ngày Tết: loài ngời, nhân vật đám đông, tập thể
loài ngời chăm chỉ nhng cuộc sống có nhiều bất công, luôn luôn bị bọn
quỷ rình rập, cớp đoạt. Sự chiến thắng cuối cùng của họ chính là sự khẳng
định sức mạnh của cái thiện của nhân dân ta, là ớc mơ ngàn đời cho chân lí
ở hiền gặp lành, ác giả ác báo.
Loại nhân vật ngời thứ hai, không phải trởng giả giàu có, cũng không
thuộc loại nhân vật đàn anh, bề trên nhng bị tác giả dân gian phê phán: loại
nhà s miệng nam mô bụng một bồ dao găm (s nữ - Sự tích Ông Bình Vôi),
loại ngời giả nhân giả nghĩa, khoác áo lơng thiện đánh lừa con mắt thế gian.
Loại nhân vật này không ít trong xã hội cũng nh không ít trong truyện cổ
tích, ta vẫn bắt gặp trong những truyện nh Sự tích Cá He, Sự tích con Nhái
tất cả bọn chúng, những kẻ khẩu phật tâm xà đều bị nhân dân trừng trị
đích đáng.
------------- --------------
42
Khoá Luận Tốt Nghiệp
Hơng
Nguyễn Thị Thu
Loại thứ ba, nhân vật đế vơng (Vua Hùng) có mặt trong hai truyện Sự
tích bánh chng bánh dày, sự tích trầu Cau. Trong sự tích bánh Chng bánh
Dày, vua là cha của Lang Liêu, một vị vua anh minh công bằng. Trong Sự
tích Trầu Cau vua là ngời biết quan tâm đến đời sống tinh thần, những tâm t
tình cảm của nhân dân. Do đó, trong câu chuyện ba ngời hoá Đá, Cau Trầu,
vua là ngời truyền lệnh cho nhân dân trồng cây Cau Trầu và phổ biến tục ăn
trầu trong muôn dân, đặc biệt là không thể thiếu trong hôn lễ, trai gái đính ớc.
Một điều dễ thấy rằng, ở những truyện cổ tích nói chung, các nhân vật
là ngời thờng có xu hớng đổi đời, kết thúc truyện các nhân vật đợc sống sung
sớng, giàu sang. Trong khi đó, ở truyện cổ tích phong tục (trừ truyện Sự tích
bánh Chng bánh Dày, truyện sự tích cây Nêu ngày Tết) các nhân vật là ngời
hầu nh không có xu hớng đó, kết thúc truyện cũng là lúc họ rơi vào bi kịch,
cái chết của họ gắn với sự biến hoá từ ngời thành thần, hơn nữa lại do những
đấng tối linh hoá thân cho họ. Vì vậy, có thể coi đây nh là một trong những
cơ sở để dẫn tới việc thờ cúng hoặc kiêng kị trong những phong tục nói trên.
2.3. Nhân vật phi cốt truyện.
Nh đã nói ở trên, một đặc điểm chung nhất của truyện dân gian là
nhân vật quan hệ mật thiết với cốt truyện, nhân vật không thể thoát li nằm
ngoài cốt truyện và cốt truyện là cốt truyện của nhân vật. Tuy nhiên, trong
nhóm truyện cổ tích phong tục lại có hiện tợng nhân vật không liên quan gì
đến cốt truyện hoặc chỉ gắn hờ với cốt truyện. Đó gọi loại nhân vật phi cốt
truyện đã làm nên điểm khác biệt của nhóm truyện này so với những truyện
cổ tích khác.
Loại nhân vật này chỉ xuất hiện trong hai truyện Sự tích Trầu Cau và
Sự tích Đầu Rau có thể thấy tính phi cốt truyện của nhân vật ở sự xuất hiện
và vai trò của nhân vật trong truyện.
Vua Hùng (Sự tích Trầu Cau) xuất hiện ở cuối truyện khi nghe tin cái
chết của ba ngời và muốn xem sự thể ra sao về câu chuyện kỳ lạ kia. Xét về
mặt logic, nhân vật này xuất hiện một cách ngẫu nhiên không có mối liên hệ
gì với cốt truyện. Bởi vì, khi vua Hùng xuất hiện, mọi mâu thuẫn, xung đột
đều đã giải quyết xong, cả ba nhân vật đều đã chết, đã biến thành Đá, Cau
------------- --------------
43
Khoá Luận Tốt Nghiệp
Hơng
Nguyễn Thị Thu
Trầu. Nh vậy, vua Hùng xuất hiện lúc này chỉ là cách để giải thích nguồn
gốc một phong tục đồng thời làm giảm tính bi kịch của truyện.
Ngọc Hoàng (Sự tích Đầu Rau) cũng là nhân vật phi cốt truyện.
Nhân vật này chỉ gắn hờ với cốt truyện, xuất hiện khi cả ba nhân vật đã chết,
cốt truyện cơ bản đã hoàn thành. Mặc dù Ngọc Hoàng có biến họ thành ba
hòn Đầu Rau nhng không nhằm giải quyết mâu thuẫn trớc đó, không phải để
Phạm Lang đừng đốt đống rơm, không phải để đánh thức Trọng Cao dậy
cũng không phải để ngăn họ đừng nhảy vào lửa. Sự biến hoá ba ngời sau khi
chết thành ba hòn Đầu Rau mà Ngọc Hoàng thực hiện cũng chỉ là cách để
giải thích một phong tục khác của ngời Việt: tục cúng ông Táo. Hơn nữa, sự
xuất hiện của Ngọc Hoàng đã khiến câu truyện thêm ấm áp tình ngời.
Chính vì đặc điểm trên mà vua Hùng và Ngọc Hoàng trong Sự tích
Trầu Cau, Sự tích Đầu Rau không giống nh vua Hùng và Ngọc Hoàng trong
Sự tích bánh Chng bánh Dày, Sự tích cái Chổi về chức năng, vị trí trong
truyện. Loại nhân vật phi cốt truyện này tơng đơng với chi tiết phi cốt
truyện và chính loại nhân vật này làm nên chi tiết phi cốt truyện, góp
phần làm rõ chủ đề giải thích phong tục, làm cho nhóm truyện cổ tích này có
xu hớng bị truyền thuyết hoá. Có thể xem nhân vật phi cốt truyện là một
loại nhân vật đặc biệt trong truyện cổ tích cũng nh trong truyện dân gian nói
chung.
------------- --------------
44