Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (389.9 KB, 49 trang )
Khoá Luận Tốt Nghiệp
Hơng
Nguyễn Thị Thu
các câu ví, về sự thông minh tài trí và sức khoẻ, về sự tích anh hùng nhân
dân, truyện thần tiên ma quỷ và phù phép, truyện đền ơn trả oán, truyện tình
yêu và nghĩa vụ, truyện vui tơi dí dỏm. Ngay trong từng bộ phận cũng có sự
phân chia thành những nhóm nhỏ. Ví dụ bộ phận truyện cổ tích về nguồn
gốc sự vật có những nhóm nh nguồn gốc một số loài vật (Nhái, cá He),
nguồn gốc tiếng kiêu Dủ dỉ, Đa Đa... và nhóm truyện về nguồn gốc các
phong tục cổ truyền ngời Việt theo Nguyễn Đổng Chi cũng là một bộ phận
thuộc truyện cổ tích. Nhóm truyện này gồm có 6 truyện: Sự tích Trầu Cau,
Sự tích Ông Đầu Rau, Sự tích bánh Chng bánh Dày, Sự tích cây Nêu ngày
tết, Sự tích Ông Bình Vôi, Sự tích cái Chổi. So với toàn bộ kho tàng truyện cổ
tích Việt Nam (nh Nguyễn Đổng Chi đã su tầm) nhóm truyện có liên quan
đến phong tục chỉ chiếm xấp xỉ 3%, nh vậy là không nhiều. Tuy nhiên, đây
là nhóm truyện có một số đặc điểm thi pháp (về cốt truyện, về nhân vật)
đáng lu ý tạo nên nhóm truyện đặc biệt. Mặt khác, nhóm truyện này đang là
hiện tợng nhập nhằng, cha thống nhất trong việc phân loại: Là cổ tích hay
truyền thuyết?
1.2.2. Tên truyện.
Tên gọi của mỗi tác phẩm cũng là kết quả của sự sáng tác tập thể và
truyền miệng nh bản thân tác phẩm. Tên truyện đợc xem là chi tiết quan
trọng trong cốt truyện và có quan hệ mật thiết với chủ đề của truyện . Muốn
xác định chủ đề của truyện, cần phải chú ý xem xét toàn diện các mặt khác
nhau của nó và trong đó tên truyện là một yếu tố không thể bỏ qua hoặc coi
nhẹ. Do những nguyên nhân khác nhau, các tác phẩm thuộc lĩnh vực ca dao
phần lớn đều không có tên, còn ở truyện dân gian thì hầu hết đều có tên
riêng của từng đơn vị tác phẩm. Và đó là một trong những chỗ thuận lợi mà
ngời nghiên cứu hay thởng thức truyện dân gian cần phải biết lợi dụng, khai
thác.
Cũng nh ở một số nhóm truyện khác, nhóm truyện phong tục ngời
Việt có kiểu tên truyện giống nhau, tức mở đầu đều bằng sự tích (hay gốc
tích) và gắn liền sau đó là những hoá thân của nhân vật chính trong truyện.
Trầu Cau vôi là sự hóa thân sau khi chết của vợ chồng ngời anh và ngời em, ba ông Đầu Rau là hoá thân của Thị Nhi, Trọng Cao và Phạm Lang,
cái Bình Vôi là hoá thân của vị S Nữ... Ngời đọc, ngời nghe biết đến tên
truyện và ngời ta quan tâm ngay đến những hoá thân này. Nhng câu hỏi đặt
ra vì sao có phong tục gắn với họ ? Phần sự tích chính là lời giải thích,
------------- --------------
8
Khoá Luận Tốt Nghiệp
Hơng
Nguyễn Thị Thu
chính là cốt truyện và cũng là một phần chủ đề của truyện. Nh vậy, có thể
thấy tên truyện ở đây đã hé mở sự lý giải nguồn gốc của một sự vật gì đó, cụ
thể là những vật liên quan đến phong tục: Trầu Cau vôi gắn với tục ăn
Trầu, ba Ông Đầu Rau gắn với tục cúng ông Táo, cây Nêu gắn với tục dựng
cây Nêu ngày Tết, bánh Chng bánh Dày gắn với tục làm bánh Chng bánh
Dày ngày Tết...
Cũng do phơng thức truyền miệng nh bản thân tác phẩm, tên truyện
cũng có hiện tợng dị bản, một truyện có thể đợc gọi bằng nhiều tên khác
nhau: truyện sự tích Trầu Cau có thể đợc gọi là Trầu Cau, Tân và Lang,
Trầu - Cau - Vôi ... , truyện Sự tích Ông Đầu Rau có thể đợc gọi là ba ông
bếp, truyện Táo Quân..., truyện sự tích bánh Chng bánh Dày có thể gọi là
Bánh chng Bánh dày, Lang Liêu.v..v. Tuy nhiên, dù đặt theo cách nào thì tên
truyện cũng phải thoả mãn hai yêu cầu chính là không trùng lặp và có quan
hệ với chủ đề ở một phạm vi mức độ nhất định. Riêng nhóm truyện có liên
quan đến phong tục, chúng tôi thống nhất cách gọi tạm thời là truyện về sự
tích các phong tục cổ truyền ngời Việt.
1.2.3. Khái niệm truyện sự tích.
Truyện sự tích (hay còn gọi là gốc tích) là những truyện kể về lai lịch
một số sự vật và hiện tợng tồn tại trong đời sống tinh thần của dân tộc. Nó
không nhằm lí giải các hiện tợng tự nhiên nh thần thoại mà giải thích tự
nhiên chỉ là cái vỏ để ẩn trong đó những vấn đề có ý nghĩa xã hội. Do đó, nó
là những truyện thể hiện chức năng của hai thể loại ra đời sau thần thoại là
truyền thuyết và cổ tích. Dấu ấn của thần thoại suy nguyên và của tính
nguyên hợp trong sáng tác dân gian còn in đậm trong nhiều truyện sự tích:
nguyên hợp về chức năng, về nội dung phản ánh và thể hiện quan hệ giữa
văn học dân gian và văn hoá dân gian (dẫn theo Dạy truyện sự tích trong
chơng trình văn 7(Thông báo khoa học đại học Vinh số 2, 1992 Hoàng
Minh Đạo ). Do quan niệm nh vậy nên việc phân loại chỉ có tính tơng đối.
Nh đã nói trên, ngay trong bộ phận truyện sự tích cũng có nhiều nhóm nhỏ
( sự tích tiếng kêu Dủ Dỉ, Đa Đa, sự tích Cá He, Nhái, Sự tích phong tục...).
Đặt tác phẩm vào đúng vùng phân loại của nó cũng là một phơng pháp cho
phép chúng ta có thể chiếm lĩnh tác phẩm một cách trọn vẹn.
------------- --------------
9
Khoá Luận Tốt Nghiệp
Hơng
Nguyễn Thị Thu
2. Các quan niệm phân loại nhóm truyện phong tục.
2.1. Cấp độ thể loại.
Thể loại là dạng thức của tác phẩm văn học đợc hình thành và tồn tại
tơng đối ổn định trong quá trình phát triển lịch sử của văn học, thể hiện ở
chỗ giống nhau về cách thức tổ chức tác phẩm, về đặc điểm của các loại hiện
tợng đời sống ấy... Thể loại văn học là sự thống nhất giữa một loại nội dung
và dạng hình thức văn bản và phơng thức chiếm lĩnh đời sống. Các thể loại
văn học là một phạm trù lịch sử. Nó chỉ xuất hiện vào một giai đoạn phát
triển nhất định của văn học và sau đó biến đổi và đợc thay thế( Olikhasôp
-7. 70, 71)
Bất kỳ một tác phẩm nào cũng thuộc một loại nhất định và quan trọng
hơn là có một hình thức thể nào đó. Tuy nhiên, hiện tợng giao thoa thể loại
rất phổ biến, trong văn học viết cũng nh trong văn học dân gian. Trong thơ
của văn học viết ta vẫn có thể tìm thấy những yếu tố tự sự, có những bài thơ
là một câu chuyện dài cảm động(Quê hơng - Giang Nam, Lợm - Tố Hữu,
Núi đôi - Vũ Cao...) hay thậm chí nh một màn kịch ngắn - Trăng đẩy cửa
sổ hỏi: - thơ xong cha? _đang bận việc quân cha làm xong. (Tin thắng trận
- Hồ Chí Minh). Ngợc lại, trong văn xuôi lại thấm đẫm chất thơ.
Trong văn học dân gian , sự đan xen thể loại càng thể hiện rõ hơn.
Mỗi thể loại đều mang trong mình yếu tố của thể loại kia: Thần thoại truyền thuyết - cổ tích, nhiều khi không xác định đợc là thần thoại hoá
truyền thuyết hay truyền thuyết hoá thần thoại, cổ tích hoá truyền thuyết hay
truyền thuyết hoá cổ tích.v..v.
Có rất nhiều yếu tố dẫn đến sự giao thoa thể loại, nhng quan trọng
nhất là nhân vật, không gian thời gian và nội dung phản ánh. Hiện tợng này
đã dẫn đến việc phân loại truyện dân gian rất khó khăn, luôn có sự nhập
nhằng giữa các thể loại. Sơn tinh thuỷ tinh là thần thoại hay truyền
thuyết ? Con rồng cháu tiên là thần thoại hay truyền thuyết ? Sự tích Hồ
gơm là truyền thuyết hay cổ tích... Ngay trong nhóm truyện phong tục vẫn
tồn tại hiện tợng nhập nhằng về thể loại, đã từng gây nhiều tranh cãi trong
các giới nghiên cứu, phê bình văn học.
Có thể điểm qua những ý kiến khác nhau trong việc phân loại các
truyện về phong tục của ngời Việt
Với truyện sự tích Trầu Cau, Tác giả Bùi Văn Nguyên ( Việt Nam
thần thoại và truyền thuyết - Nxb Văn hoá thông tin- Mũi Cà Mau, 1993)
------------- --------------
10
Khoá Luận Tốt Nghiệp
Hơng
Nguyễn Thị Thu
cho rằng truyện này là truyền thuyết, tên gọi Tân và Lang. Trong khi đó, tác
giả Đinh Gia Khánh trong cuốn văn học dân gian Việt Nam, (Nxb GD,
H.1997) lại cho rằng Sự tích Trầu Cau là truyện cổ tích.
Với truyện sự tích Ông Đầu Rau trong công trình nh trên, Bùi Văn
Nguyên cho là truyền thuyết Ông Bếp, Đinh Gia Khánh, Hoàng Tiến
Tựu lại cho là truyện cổ tích.
Với sự tích bánh chng bánh dày, Bùi Văn Nguyên cho là truyền
thuyết Lang Liêu, sách tích hợp ngữ văn 6 Nguyễn Khắc Phi (chủ biên)
cũng khẳng định là truyền thuyết ( Nguyễn Xuân Lạc ủng hộ ). Trong khi
đó, sách văn 6, I, 94 trớc chỉnh lý, sách văn 6, II, 99 chỉnh lý lại xếp truyện
này vào truyện cổ tích.
Đó là những ý kiến phân loại tác phẩm không thống nhất với nhau,
mỗi ý kiến đa ra có kèm theo những cơ sở với những lập luận nhất định. Qua
tìm hiểu, chúng tôi nhận thấy những ý kiến xếp một số truyện này vào thể
loại truyền thuyết bởi những lý do sau :
Thứ nhất, các tác giả căn cứ vào nội dung của truyện và thấy dấu ấn
nội dung các chi tiết thời Hùng Vơng đậm nét hơn - đây là ý kiến của
Nguyễn Xuân Lạc đợc Phơng Thảo nhắc đến trong bài viết Giảng dạy
truyện dân gian trong chơng trình lớp 6 THCS, (T/c Văn hoá dân gian, số 3,
2002, 81 ).
Thứ hai, căn cứ vào một số nhân vật xuất hiện trong truyện (Vua
Hùng, trong truyện Sự tích bánh Chng bánh Dày, Sự tích Trầu Cau - Vôi ) là
những nhân vật chủ yếu trong truyền thuyết .
Thứ ba, các tác giả căn cứ vào cách kết thúc truyện, phần kết thúc
tuyện nh một lời bình luận, gần với đặc trng của truyền thuyết (Thánh
Gióng, Sơn Tinh - Thuỷ Tinh). Theo Bùi Văn Nguyên : truyện kể sự tích
bánh Chng bánh Dày, phần kết thúc có đoạn : Sau khi Lang Liêu lên ngôi
vua thay cha, các anh em của Lang Liêu tiếp tục đi làm quan nơi phiên trấn
cũ. Để giữ cho con cháu các quan không tranh giành nhau đất đai, nhà vua
cho dựng các cọc mốc biên giới bằng gỗ để dựng hàng rào (tức cọc mốc)
Thuật ngữ hành chính Sách có từ đó, một đơn vị miền núi tơng ứng với
trang phờng ở nơi khác(11.205).
Thứ t, căn cứ vào di tích còn lại liên quan đến truyện (truyện Trầu
Cau) : Miếu Tam Phơng đợc nâng cấp thành đền thờ ở một số làng bên bờ
sông cả nh Nam Hoa (Thanh Chơng Nghệ An) Từ đời Trần đã có sắc
------------- --------------
11