Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (820.31 KB, 95 trang )
Bài tập lớn_ERP
Giải pháp ERP cho Công Ty CP Bkav
5. Lập cân đối tài chính, cân đối phát sinh
5.1.Bảng cân đối tài chính
5.1.1Khái niệm bảng cân đối tài chính(bảng cân đối kế toán):
Bảng cân đối kế toán là một báo cáo tài chính ở một thời điểm nhất định. Nó
là một bảng tóm tắt ngắn gọn về những gì mà doanh nghiệp có/sở hữu (tài sản) và
những gì mà doanh nghiệp nợ (các khoản nợ) ở một thời điểm nhất định.
Một bảng cân đối kế toán phải chỉ rõ tái sản cố định của doanh nghiệp (doanh
nghiệp có cái gì), tài sản ngắn hạn (doanh nghiệp cho nợ những khoản nào), nợ ngắn
hạn (những khoản doanh nghiệp nợ và phải trả trong thời gian ngắn), nợ dài hạn và
vốn chủ sở hữu.
5.1.2. Nguyên tắc lập và trình bày Bảng cân đối kế toán
Theo quy định tại Chuẩn mực kế toán số 21 “trình bày báo cáo tài chính” từ đọan15
đến đọan32, khi lập và trình bày Bảng cân đối kế toán phải tuân thu các nguyên tắc
chung về lập và trình bày báo cáo tài chính.
Ngoài ra, trên Bảng cân đối kế toán, các khoản mục Tài sản và Nợ phải trả phải
được trình bày riêng biệt thành ngắn hạn và dài hạn, tùy theo thời hạn cuả chu kỳ
kinh doanh bình thường của doanh nghiệp, cụ thể như sau:
Đối với doanh nghiệp có chu kỳ kinh doanh bình thường trong vòng 12 tháng, thì
Tài sản và Nợ phải trả được phân thành ngắn hạn và dài hạn theo điều kiện sau:
Tài sản và Nợ phải trả được thu hồi hay thanh toán trong vòng 12 tháng tới kể từ
ngày kết thúc kỳ kế toán năm, được xếp vào lọai ngắn hạn.
Tài sản và Nợ phải trả được thu hồi hay thanh toán từ trên 12 tháng tới trở lên kể từ
ngày kết thúc kỳ kế toán năm, được xếp vào lọai dài hạn.
Đối với doanh nghiệp có chu kỳ kinh doanh bình thường dài hơn 12 tháng, thì Tài
sản và Nợ phải trả được phân thành ngắn hạn và dài hạn theo điều kiện sau:
Tài sản và Nợ phải trả được thu hồi hay thanh toán trong vòng một chu kỳ kinh
doanh bình thường, được xếp vào lọai ngắn hạn;
Nhóm7
17/95
Lớp LTKHMT1-K6
Bài tập lớn_ERP
Giải pháp ERP cho Công Ty CP Bkav
Tài sản và Nợ phải trả được thu hồi hay thanh toán trong thời gian dài hơn một chu
kỳ kinh doanh bình thường, được xếp vào loại dài hạn.
5.1.3Cơ sở lập Bảng cân đối kế toán
- Căn cứ vào sổ kế toán tổng hợp
- Căn cứ vào sổ, thẻ kế toán chi tiết hoặc Bảng tổng hợp chi tiết;
- Căn cứ vào Bảng cân đối kế toán năm trước
Dưới đây là mẫu của 1 bảng cân đối kế toán :
Nhóm7
18/95
Lớp LTKHMT1-K6
Bài tập lớn_ERP
Giải pháp ERP cho Công Ty CP Bkav
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Tại ngày 31 tháng 12 năm 2009
MẪU B01DN
Đơn vị tính: VND
TÀI SẢN
Mã số
1
Thuyết
2
A- TÀI SẢN NGẮN HẠN
100
I1.
2.
Tiền và các khoản tương đương tiền
Tiền
Các khoản tương đương tiền
110
111
112
II
1.
Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
Đầu tư ngắn hạn
120
121
III1.
2.
5.
6.
Các khoản phải thu ngắn hạn
Phải thu khách hàng
Trả trước cho người bán
Các khoản phải thu khác
Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi
130
131
132
135
139
minh
3
31/12/2009
4
01/01/2009
5
76.156.757.446
40.234.354.379
04
22.534.568.274
3.714.568.274
18.820.000.000
2.856.240.831
1.556.240.831
1.300.000.000
05
16.404.839.636
16.404.839.636
-
23.038.077.939
19.988.441.846
513.351.764
2.914.985.891
(378.701.562)
18.876.705.069
17.959.215.033
306.231.118
611.258.918
-
10.536.787.721
10.536.787.721
-
17.700.960.301
22.827.971.280
(5.127.010.979)
3.642.483.876
48.804.715
1.533.002.106
2.654.794
2.058.022.261
800.448.178
315.003.264
372.638.463
112.806.451
06
IV- Hàng tồn kho
1. Hàng tồn kho
2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
140
141
149
V1.
2.
3.
4.
Tài sản ngắn hạn khác
Chi phí trả trước ngắn hạn
Thuế GTGT được khấu trừ
Thuế và các khoản phải thu Nhà nước
Tài sản ngắn hạn khác
150
151
152
154
158
B-
TÀI SẢN DÀI HẠN
200
52.764.362.699
36.305.829.277
II- Tài sản cố định
1. Tài sản cố định hữu hình
- Nguyên giá
- Giá trị hao mòn luỹ kế
4. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang
220
221
222
223
230
29.317.362.699
12.648.379.920
97.875.592.652
(85.227.212.732)
16.668.982.779
30.517.436.187
15.967.977.085
97.750.354.175
(81.782.377.090)
14.549.459.102
IV- Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
1. Đầu tư vào công ty con
2. Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh
250
251
252
23.447.000.000
23.447.000.000
-
5.600.000.000
5.600.000.000
V- Tài sản dài hạn khác
1. Chi phí trả trước dài hạn
2. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại
260
261
262
-
188.393.090
97.609.427
90.783.663
TỔNG CỘNG TÀI SẢN
270
128.921.120.145
76.540.183.656
Nhóm7
19/95
07
08
09
10
11
12
13
14
Lớp LTKHMT1-K6
Bài tập lớn_ERP
Giải pháp ERP cho Công Ty CP Bkav
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN (tiếp theo)
Tại ngày 31 tháng 12 năm 2009
MẪU B01-DN
Đơn vị tính: VND
NGUỒN VỐN
Mã số
1
2
A-
NỢ PHẢI TRẢ
Nợ ngắn hạn
Vay và nợ ngắn hạn
Phải trả người bán
Người mua trả tiền trước
Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước
Phải trả người lao động
Chi phí phải trả
Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác
310
311
312
313
314
315
316
319
II4.
6.
Nợ dài hạn
Vay và nợ dài hạn
Dự phòng trợ cấp mất việc làm
330
334
336
B-
VỐN CHỦ SỞ HỮU
400
I1.
2.
4.
6.
7.
8.
9.
10.
Vốn chủ sở hữu
Vốn đầu tư của chủ sở hữu
Thặng dư vốn cổ phần
Cổ phiếu quỹ
Chênh lệch tỷ giá hối đoái
Quỹ đầu tư phát triển
Quỹ dự phòng tài chính
Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu
Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
410
411
412
414
416
417
418
419
420
II1.
Nguồn kinh phí và quỹ khác
Quỹ khen thưởng, phúc lợi
minh
3
300
I1.
2.
3.
4.
5.
6.
9.
Thuyết
31/12/2009
4
01/01/2009
5
30.079.848.873
17
18
57.367.852.804
45.270.788.887
7.193.877.066
163.836.080
2.062.154.842
1.598.622.886
280.638.030
797.935.013
28.785.685.793
19.638.859.752
5.958.275.117
176.147.784
1.314.104.162
643.006.047
22.984.940
1.032.307.991
19
20
203.881.839
203.881.839
1.294.163.080
1.199.634.780
94.528.300
71.349.385.502
46.460.334.783
70.961.559.447
38.800.000.000
16.450.600.000
(285.000.000)
1.033.354.101
5.465.418.833
1.320.000.000
148.895.000
8.028.291.513
45.891.908.728
28.000.000.000
9.403.600.000
(285.000.000)
5.465.418.833
1.320.000.000
178.795.000
1.809.094.895
430
431
387.826.055
387.826.055
568.426.055
568.426.055
440
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN
57.571.734.643
128.921.120.145
76.540.183.656
15
16
21
21
21
21
21
21
21
5.2 Bảng cân đối phát sinh
5.2.1 Khái niệm bảng cân đối phát sinh
Khái niệm:Bảng cân đối phát sinh là bảng tổng hợp các chi phí phát sinh trong kỳ kế
toán mà ở đó tổng số phát sinh bên nợ và tổng só phát sinh bên có bằng nhau
5.2.2Mẫu bảng cân đối phát sinh
Nhóm7
20/95
Lớp LTKHMT1-K6
Bài tập lớn_ERP
Nhóm7
Giải pháp ERP cho Công Ty CP Bkav
21/95
Lớp LTKHMT1-K6
Bài tập lớn_ERP
Giải pháp ERP cho Công Ty CP Bkav
6. Xây dựng các báo cáo tài chính tổng hợp ,báo cáo quản trị và phân tích
6.1 Các vấn đề chung về báo cáo tài chính doanh nghiệp
Khái niệm về báo cáo tài chính: Được lập theo chuẩn mực kế toán và chế độ kế
toán dùng để tổng hợp và thuyết minh về tình hình kinh tế, tài chính của đơn vị kế
toán.
Báo cáo tài chính của các doanh nghiệp được chia làm 2 dạng :
Dạng số 1: Báo cáo tài chính của đơn vị kế toán thuộc hoạt động sử dụng kinh
phí ngân sách nhà nước gồm:
Bảng cân đối tài khoản.
Báo cáo thu chi.
Bản thuyết minh báo cáo tài chính
Các báo cáo khác theo quy định tại pháp luật.
Dạng số 2 : Báo cáo tài chính của đơn vị kế toán thuộc hoạt động kinh doanh
gồm:
Bảng cân đối kế toán.
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ.
Bản thuyết minh báo cáo tài chính.
6.2 Phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp
Mục đích : hiểu được các con số , nắm chắc các con số
(người ta có thể đưa ra nhiều biện pháp phân tích khác nhau nhằm để miêu tả những
quan hệ có nhiều ý nghĩa và chắt lọc thông tin từ các dữ liệu ban đầu)
Nhóm7
22/95
Lớp LTKHMT1-K6
Bài tập lớn_ERP
Giải pháp ERP cho Công Ty CP Bkav
6.2.1 Phương pháp và nội dung phân tích báo cáo tài chính
Đây là quá trình đánh giá vị thế tình trạng và kết quả tài chính bằng cách sử
dụng các thông tin từ các báo cáo tài chính hoặc từ các nguồn khác ( tin kinh tế thế
giới , xu hướng phát triển XH , tăng trưởng JDP ,lạm phát …)
Mục tiêu phân tích báo cáo tài chính : xây dựng chiến lược kinh doanh , quản trị
(việc quýêt định đầu tư , hoạch định tài chính , định giá doanh nghiệp). và các mục
tiêu khác tùy các công ty quyết đinh như mua bán , chuyển nhượng, …
Kết quả đưa ra : chỉ ra vị thế hiện hành , đánh gia triển vọng , ước lượng rủi ro.
6.2.2 Phân tích bảng cân đối kế toán
Tổng hợp riêng về tài sản và nguồn vốn và thể hiện số dư Đầu kỳ, số dư cuối kỳ tại
một thời điềm nào đó ( thường là số đầu năm, số cuối năm)
6.2.3 Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh :
Cho biết tình hình tài chính của doanh nghiệp trong từng thời kỳ nhất định, nó phản
ánh kết quả kinh doanh cũng như tình hình thực hiện trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ
với Nhà nước của Doanh nghiệp trong thời kỳ đó.
6.2.4 Phân tích báo cáo luân chuyển tiền tệ
Lý do là bảng cân đối không cung cấp đủ thông tin giải thích các thay đổi về vấn
đề tiền nong.
Báo cáo kinh doanh chỉ cho ta thấy được doanh thu , chi phí trong kỳ. mà
trong đó có cả phần không phải thu bằng tiền và chi bằng tiền.
Báo cáo luân chuyển tiền cho chúng ta biết các khoản được nhận và được chi ra sao
, khi nào
.ngoài ra còn giải thích số dư tiền đầu ký chênh lệch với tiền đầu kỳ
=> Đánh giá được khả năng đáp ứng các khoản chi bằng tiền như : trả lương ….
6.2.5 Phân tích bản thuyết minh báo cáo tài chính.
*** Bản thuyết minh báo cáo tài chính của một doanh nghiệp cần phải:
Nhóm7
23/95
Lớp LTKHMT1-K6
Bài tập lớn_ERP
Giải pháp ERP cho Công Ty CP Bkav
Đưa ra các thông tin về cơ sở dùng để lập báo cáo tài chính và các chính sách kế
toán cụ thể được chọn và áp dụng đối với các giao dịch và các sự kiện quan trọng.
Trình bày các thông tin theo quy định của các chuẩn mực kế toán mà chưa được
trình bày trong các báo cáo tài chính khác.
Cung cấp thông tin bổ sung chưa được trình bày trong các báo cáo tài chính khác,
nhưng lại cần thiết cho việc trình bày trung thực và hợp lý.
*** Bản thuyết minh báo cáo tài chính phải được trình bày một cách có hệ thống.
Mỗi khoản mục trong Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
và Báo cáo lưu chuyển tiền tệ cần được đánh dấu dẫn tới các thông tin liên quan
trong Bản thuyết minh báo cáo tài chính.
**** Bản thuyết minh báo cáo tài chính bao gồm các phần mô tả mang tính tường
thuật hoặc những phân tích chi tiết hơn các số liệu đã được thể hiện trong Bảng cân
đối kế toán, Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh và Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
cũng như các thông tin bổ sung cần thiết khác. Chúng bao gồm những thông tin
được các chuẩn mực kế toán khác yêu cầu trình bày và những thông tin khác cần
thiết cho việc trình bày trung thực và hợp lý.
***Bản thuyết minh báo cáo tài chính thường được trình bày theo thứ tự sau đây và
cần duy trì nhất quán nhằm giúp cho người sử dụng hiểu được báo cáo tài chính của
doanh nghiệp và có thể so sánh với báo cáo tài chính của các doanh nghiệp khác:
Tuyên bố về việc tuân thủ các chuẩn mực và chế độ kế toán Việt Nam.
Giải trình về cơ sở đánh giá và chính sách kế toán được áp dụng.
Thông tin bổ sung cho các khoản mục được trình bày trong mỗi báo cáo tài chính
theo thứ tự trình bày mỗi khoản mục hàng dọc và mỗi báo cáo tài chính.
Trình bày những biến động trong nguồn vốn chủ sở hữu.
Những thông tin khác,gồm: Những khoản nợ tiềm tàng, những khoản cam kết và
những thông tin tài chính khác, và những thông tin phi tài chính.
6.3 Đánh giá tình hình TCDN thông qua các tỷ số tài chính
Khả năng thanh toán
Nhóm7
24/95
Lớp LTKHMT1-K6