1. Trang chủ >
  2. Kinh tế - Quản lý >
  3. Tài chính - Ngân hàng >

Mẫu kiểm tra tín dụng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (771.62 KB, 147 trang )






Bảo hiểm đầy đủ với các tài sản bảo đảm, hiện đang có hiệu lực, đang lưu

trong hồ sơ.







Cấp phát vốn theo phê duyệt







Các hợp đồng tín dụng, khế ước cho vay và các tài liệu về tài sản bảo đảm.







Kiểm tra lãi suất áp dụng là đúng.







Tất cả các điều khoản và điều kiện đều được tuân thủ







Mức độ rủi ro tín dụng được đánh giá đúng đắn







Kiểm tra mức độ rủi ro liệu có thay đổi







Kiểm tra các báo cáo tài chính hiện thời (trong vòng 12 tháng) của khách

hàng vay được lưu trong hồ sơ







Quá trình trả nợ có được thực hiện theo như khế ước hay không







Báo cáo kiểm tra có vốn vay của cán bộ sau mỗi lần xuống doanh nghiệp

(trong vòng 12 tháng) hoặc các bằng chứng chứng tỏ cán bộ theo dõi khách

hàng vay thường xuyên được lưu trong hồ sơ.







Kiểm tra hồ sơ tín dụng có được lưu đúng như theo Cẩm nang tín dụng hay

không?



Trong quá trình xem xét, trưởng nhóm Kiểm tra tín dụng sẽ thảo luận với trưởng

phòng tín dụng về các vấn đề phát sinh.

Họp tổng kết.

Vào cuối mỗi đợt xem xét tín dụng, một buổi hợp tổng kết với trưởng phòng tín

dụng sẽ được tổ chức để thảo luận về các phát hiện, các khuyến nghị và về báo

cáo dự thảo về đánh giá tín dụng. Các phát hiệntừ quá trình kiểm tra sẽ được

thảo luận với trưởng phòng tín dụng để xác nhận tính đúng đắn của các ý kiến

đánh giá. Đồng thời cuộc họp tổng kết sẽ xác nhận kết luận của cuộc kiểm tra tín

dụng và cho trưởng phòng tín dụng cơ hội thảo luận về các kế hoạch thực hiện

công việc khắc phục các yếu kém.

Kết quả buổi họp sẽ đựoc ghi lại thành báo cáo định hướng hành động trong đó

Trưởng phòng tín dụng có nhiệm vụ đảm bảo rằng các hoạt động sẽ được hoàn

Cẩm nang quản lý rủi ro - VCB



51



thành trong thời gian cho phép. Một bản báo cáo cuối cùng sẽ được gửi đến Uỷ

ban quản lý rủi ro tín dụng và Hội đồng tín dụng.

3.10. Báo cáo rủi ro tín dụng.

Danh sách các báo cáo được khuyến nghị có liên quan đến việc quản lý rủi ro tín

dụng bao gồm:

Tên báo cáo



Mô tả



Mục tiêu



Định kỳ

báo cáo



Nguồn



1. Cơ cấu danh mục

Phân tích toàn bộ danh Phân tích số dư danh •

mục tín dụng theo các chỉ mục tín dụng (cho

tiêu sau:

các khoản trong và

ngoài bảng cân đối

• Chi nhánh

kế toán) theo các

tiêu chí chính một

• Loại tiền cho vay

cách thường xuyên.



Cho

thấy Hàng

bức

tranh tháng/

tổng thể về hàng quý

các đặc tính

chủ yếu của

danh mục tín

dụng.







Mục đích vay







Loại hình khách hàng Xem ví dụ trong phụ

vay

lục 2.







Ngành hoạt động của

khách hàng vay



Chỉ ra các

khu vực có

thể có tập

trung rủi ro

trong danh

mục tín dụng







Sản phẩm của khách

hàng vay







Loại tài sản thế chấp







Thời gian đáo hạn ban

đầu







Lãi suất







Quy mô khoản vay







Xếp hạng bởi hệ thống

tính điểm tín dụng







Số ngày quá hạn







Dự phòng đã lập







Các bên liên quan



Cẩm nang quản lý rủi ro - VCB







Sliverlak

/Thủ

công



52



2. Rủi ro tập trung tín

dụng

10 khách hàng lớn nhất



Số dư tín dụng của

10 khách hàng hoặc

nhóm khách hàng

lớn nhất



Phân tích khả năng xuất Phân tích số dư danh

hiện rủi ro tập trung tín mục tín dụng (bao

dụng, ví dụ như:

gồm các khoản mục

trong và ngoài bảng

• Cho vay các DNNN cân đối kế toán) theo

theo ngành và sản các đặc điểm đặc

phẩm

trưng để có thể phát

hiện được rủi ro tập

• Cho vay các doanh trung tín dụng.

nghiệp kinh doanh và

chế biến theo loại sản

phẩm



Phát hiện rủi ro Hàng

tập trung vào tháng

một khách hàng

hoặc một nhóm

các khách hàng

có quan hệ với

nhau.



Silverlak

e



Chỉ ra mức độ Hàng quý

tập trung rủi ro

nếu thực sự phát

hiện có sự tập

trung tín dụng



Silverlak

e/Thủ

công



3. Đánh giá rủi ro

Số dư khoản cho vay còn Tóm tắt về các Làm nổi bật Hàng

tồn đọng do:

khoản nợ quá hạn

những thay đổi tháng

về giá trị nợ quá

• Các khoản cho vay

hạn để phân tích

phải gia hạn

sâu hơn





Silverlak

e



Các khoản nợ xấu



Số dư thuần chịu rủi ro = Rủi ro tín dụng Làm nổi bất rủi Hàng

dư nợ còn tồn – giá trị tài thuần theo loại nợ ro tín dụng do tháng

sản bảo đảm

quá hạn

các khoản nợ

quá hạn



Silverlak

e



Tóm tắt đánh giá của hệ

thống tính điểm tín dụng

và thay đổi giữa các xếp

hạng trong một kỳ.



Danh mục tín dụng

theo phân loại của hệ

thống tính điểm tín

dụng. Xem ví dụ Phụ

lục 2.



Silverlak

e



Báo cáo ngoại tệ



Tóm tắt các trường Nêu bật

hợp vượt hạn mức

trường hợp

dụng vượt

hạn mức



Cẩm nang quản lý rủi ro - VCB



Cho thấy sự Hàng

giảm sút về chất tháng

lượng của danh

mục tín dụng

qua thay đổi cơ

cấu của từng

loại rủi ro

các Hàng

tín tháng

quá

cho



Silverlak

e



53



một khách hàng

hay các hạn mức

khác bao gồm

các hạn mức

phán quyết.

Kiểm tra tín dụng độc lập



Các phát hiện và các

điểm cần thực hiện

từ lần xem xét tín

dụng gần nhất.



Đánh giá mức Nửa năm Thủ

độ sinh lời của 1 lần

công

danh mục tín

dụng dựa trên

kết quả lần xem

xét độc lập.



4. Tài sản bảo đảm

Giá trị tài sản bảo đảm



Tóm tắt về giá trị Rủi ro thua lỗ Hàng quý

của các tài sản thế do tài sản thế

chấp theo đánh giá chấp giảm giá trị

gần nhất



Cẩm nang quản lý rủi ro - VCB



Silverlak

e



54



4. Rủi ro thanh khoản

4.1.



Khung quản lý rủi ro thanh khoản



Mục tiêu của quản lý thanh khoản là bảo vệ khả năng tài chính của Ngân hàng

và duy trì khả năng vượt qua mọi khó khăn trên thị trường tài chính.

Khung quản lý rủi ro thanh khoản bao gồm tám nguyên tắc cơ bản sau:

Nguyên tắc



Phần



1



Chiến lược quản lý thanh khoản



4.2.



2



Xác định rủi ro thanh khoản trong các hoạt động của Vietcombank



4.3



3



Cơ cấu tổ chức quản lý rủi ro thanh khoản



4.4



4



Hệ thống thông tin cần thiết để đo lường, quản lý, giám sát và báo

cáo rủi ro thanh khoản.



4.5



5



Quy trình đo lường và giám sát các yêu cầu tài trợ thuần



4.6



6



Kiểm soát nội bộ đối với quản lý rủi ro thanh khoản



4.7



7



Đa dạng hoá công nợ và duy trì khả năng bán tài sản



4.8



8



Kế hoạch dự phòng để đối phó với trường hợp khủng hoảng về khả

năng thanh khoản



4.9



4.2.



Chiến lược quản lý thanh khoản



Ngân hàng sẽ phát triển một chiến lược về quản lý rủi ro thanh khoản trong đó

bao gồm mức độ rủi ro chấp nhận được và đăt ra các mục tiêu định tính và định

lượng sau:





Thành phần của tài sản và công nợ dựa trên tính thanh khoản tương đối và

khả năng tiêu thụ. Vì chiến lược chung của Ngân hàng chủ yếu tập trung vào

các hoạt động ngắn – trung hạn, chiến lược quản lý thanh khoản cũng cần

phản ánh đặc điểm này.







Việc sử dụng và sự phụ thuộc vào một số công cụ tài chính nhất định. Do các

tài sản có khả năng thanh khoản chiếm một tỷ lệ lớn trong cơ cấu tài sản của

ngân hàng, hiện tại có lẽ chưa cần xem xét nhiều tới các công cụ tài chính

(như hạn mức tín dụng mở với ngân hàng khác), tuy nhiên, điều này sẽ cần

được xem xét nhiều hơn trong tương lai.



Cẩm nang quản lý rủi ro - VCB



55







Duy trì tính thanh khoản trong nhiều loại tiền tệ. Xác nhận các loại ngoại tệ

mà Ngân hàng có giao dịch nhiều và sự cần thiết phải kiểm soát tính thanh

khoản của từng loại tiền tệ.



Chiến lược này cũng cần phải xem xét những ảnh hưởng khác nhau đến hoạt

động của ngân hàng do sự khủng hoảng về khả năng thanh khoản tạm thời và

trong dài hạn.

Mọi phòng ban và bộ phận trong ngân hàng có thực hiện những hoạt động ảnh

hưởng tới khả năng thanh khoản của toàn ngân hàng cần nhận thức đâỳ đủ về

chiến lược quản lý rủi ro thanh khoản.

4.3.



Xác định rủi ro thanh khoản



Rủi ro thanh khoản là loại rủi ro mà ngân hàng không thể đáp ứng nhu cầu tài

trợ của mình, nghĩa là ngân hàng không thể đáp ứng nhu cầu về lưu chuyển tiền

tệ khi tới hạn. Có hai nguyên nhân của vấn đề này:





Lý do thuộc phần tài sản, do nhu cầu tài trợ các khoản cho vay đã cam kết

làm tăng nhu cầu thanh lý tài sản khác để tài trợ khoản cho vay; và







Lý do thuộc phần nguồn vốn, do những người gửi tiền có nhu cầu rút tiền

vay.



Ví dụ về trường hợp khả năng thanh khoản ngân hàng bị đe doạ:





Thiếu đa dạng hoá các loại hình tài trợ, giữa các loại tiền gửi và các loại

khách hàng, ví dụ tập trung vào nhận tiền gửi có kỳ hạn từ nhân viên các

doanh nghiệp nhà nước.







Tập trung nhận tiền gửi từ một khách hàng hoặc một ngân hàng đối tác







Mất cân đối về thời gian đáo hạn – những tài sản dài hạn được tài trợ bởi

những công nợ ngắn hạn.







Kinh doanh nhiều loại tiền tệ, tạo nên rủi ro thanh khoản và yêu cầu tài trợ

trong từng loại tiền tệ.







Giảm sút trong xếp hạng tín dụng/các thông tin đại chúng bất lợi có thể làm

tăng nhu cầu rút vốn của những khách hàng gửi tiền.



Cẩm nang quản lý rủi ro - VCB



56







Khủng hoảng tài chính quốc gia có thể làm giảm niềm tinvào hệ thống ngân

hàng







Yêu cầu tài trợ cho các khoản mục ngoại bảng không dự báo trước như phải

trả cho người hưởng lợi theo thư tín dụng mà khách hàng mất khả năng thanh

toán.



Để tránh những rủi ro này, ngân hàng dữ trữ thanh khoản dưới dạng tiền mặt tại

các chi nhánh, tài khoản vãng lai ở các ngân hàng khác, các khoản tiền gửi qua

đêm, tài khoản dự trữ bắt buộc tại Ngân hàng Nhà nước và các loại chứng khoán

có tính thanh khoản cao. Trong khi việc dự trữ nhiều hơn các tài sản có tính

thanh khoản cao có thể giúp ngân hàng giảm rủi ro thanh khoản, song các tài sản

có tính thanh khoản cao cũng thường là những tài sản đem lại ít lợi nhuận hơn

so với những tài sản dài hạn và kém tính thanh khoản. ở đây xuất hiện “chi phí

cơ hội” là thu nhập từ lãi do việc giữ các tài sản có khả năng sinh lãi ít hơn.

4.4.



Cơ cấu tổ chưc quản lý rủi ro thanh khoản.



Cơ cấu tổ chức cần được thiết lâp để thực hiện chiến lược quản lý rủi ro thanh

khoản. Trách nhiệm quản lý rủi ro thanh khoản được giao cho Uỷ ban quản lý

tài sản/công nợ. Giữa các cá nhân chịu trách nhiệm quản lý rủi ro thanh khoản

cần phải có liên hệ chặt chẽ với những người chịu trách nhiệm theo dõi các điều

kiện của thị trường. Điều này có thể giúp việc ra quyết định và có các hoạt động

kịp thời với các thay đổi trên thị trường. Sau đây là tóm tắt những khuyến nghị

về nguồn vốn liên quan tới việc quản lý rủi ro thanh khoản của một số phòng

ban quan trọng trong ngân hàng.

Hội đồng Quản trị

Hội đồng Quản trị:





Phê duyệt chiến lược và các chính sách quan trọng liên quan đến quản lý rủi

ro thanh khoản;







Giám sát tình hình thanh khoản và cơ cấu rủi ro của ngân hàng một cách định

kỳ để hiểu và đánh giá rủi ro thanh khoản của ngân hàng.



Uỷ ban quản lý rủi ro

Uỷ ban quản lý rủi ro có nhiệm vụ:



Cẩm nang quản lý rủi ro - VCB



57







Đảm bảo rằng hoạt động của ngân hàng phù hợp với chiến lược thanh khoản

đã đặt ra;







Đảm bảo các chính sách và thủ tục cần thiết cho quản lý rủi ro thanh khoản

được thực hiện;







Quản lý tình hình thanh khoản và cơ cấu rủi ro của ngân hàng một cách định

kỳ để hiểu và đánh giá rủi ro thanh khoản của ngân hàng;







Giám sát hoạt động của Uỷ ban quản lý tài sản/công nợ và việc xử lý các vấn

đề quan trọng của Uỷ ban này.



Uỷ ban quản lý tài sản/công nợ (ALCO)

ALCO có trách nhiệm quản lý khả năng thanh khoản nói chung, bao gồm các

công việc cụ thể như sau:





Xây dựng và thực hiện các thủ tục quy trình quản lý khả năng thanh khoản,

đảm bảo rằng các thủ tục qui trình luôn được cập nhất để đảm bảo tính đầy

đủ, thận trọng;







Xây dựng và xem xét các hạn mức đảm bảo khả năng thanh toán đầy đủ, các

trường hợp vượt hạn mức được xem xét và phê duyệt;







Quyết định cơ cấu bảng cân đối kế toán –các tài sản và công nợ theo tính

thanh khoản và theo thời gian đáo hạn.







Lập các báo cáo cho Ban Giám đốc, Uỷ ban quản lý rủi ro về các hoạt động

thanh khoản và cơ cấu rủi ro của ngân hàng một cách thường xuyên;







Lập kế hoạch dự phòng chỉ rõ các hoạt động quản lý trong trường hợp có

khủng hoảng và khả năng thanh khoản;



Ban Giám đốc chi nhánh

Một số yêu tố của quản lý thanh khoản cần được thực hiện một cách tập trung

trong khi một số yếu tố khác được thực hiện một cách phi tập trung bằng cách

giao trách nhiệm cho từng chi nhánh tự quản lý về khả năng thanh khoản của chi

nhánh đó. Một cơ cấu quản lý tập trung là cần thiết nhằm bảo đảm ngân hàng có

khả năng kiểm soát được tính thanh khoản trên toàn bộ hệ thống, và cá chi

nhánh có thể sử dụng nguồn vốn của các chi nhánh khác khi có thể, hơn là sử

dụng nguồn vốn bên ngoài.

Cẩm nang quản lý rủi ro - VCB



58



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (147 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×