1. Trang chủ >
  2. Kinh tế - Quản lý >
  3. Tài chính - Ngân hàng >

Duy trì khả năng bán tài sản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (771.62 KB, 147 trang )


4.9.



Kế hoạch dự phòng để đối phó với trường hợp khủng hoảng về khả

năng thanh khoản.



Ngân hàng cần có kế hoạch dự phòng trong đó ghi rõ chiến lược hoạt động của

ngân hàng trong tình huống có khủng hoảng về khả năng thanh khoản, đồng thời

bao gồm các thủ tục bù đắp luồng tiền trong các trường hợp khẩn cấp. Kế hoạch

dự phòng sẽ chỉ rõ các hoạt động cần thiết để huy động các nguồn vốn thay thế,

cũng như thực hiện các hành động nhằm hạn chế các động thái của khách hàng

có khả năng gây ra giảm sút thanh khoản. Nội dung kế hoạch dự phòng bao

gồm:





Sự phối hợp trong quản lý và phân công trách nhiệm rõ ràng trong tình huống

khủng hoảng. Các nguồn thông tin quản lý cần được duy trì đều đặn và kịp

thời, mọi nhân viên trong ngân hàng cũng đều cần được biết họ cần phải làm

gì trong tình huống đó.







Duy trì quan hệ tốt với những người gửi tiền và cho vay và các hành động để

thay đổi tâm lý của họ. Trong các tình huống xấu, quan hệ với những người

gửi tiền/cho vay là rất quan trọng. Do đó, việc có mối quan hệ tốt với các

ngân hàng đối tác lớn cũng như những người gửi tiền trong điều kiện ổn định

là rất quan trọng, có thể giúp ngân hàng có được nguồn đảm bảo trong các

tình huống xấu.







Các bước cần làm để bù đắp các khoản thiếu hụt tiền tệ thông qua các hạn

mức tín dụng chưa sử dụng. vì ngân hàng cần phải trả phí để duy trì các hạn

mức tín dụng đó, kế hoạch dự phòng cần chỉ rõ lượng vốn dự kiến cần có từ

các hạn mức tín dụng đó và trong trường hợp nào được phép sử dụng.



4.10. Bộ phận chịu trách nhiệm xem xét kế hoạch dự phòng một cách định kỳ

và bao lâu một lần. ALCO cần đảm bảo rằng kế hoạch này được cấp nhật

một cách định kỳ. Báo cáo rủi ro thanh khoản





Dưới đây là khuyến nghị về một số báo cáo về quản lý rủi ro thanh khoản.

Tên báo cáo



Mô tả



Mục tiêu



Định kỳ



Nguồn



1. Trạng thái thanh

khoản

Báo cáo lưu chuyển Phân tích luồng tiền Nêu bật xu hướng sử Hàng

Cẩm nang quản lý rủi ro - VCB



Phòng



64



tiền tệ

(trích từ

nhanh)



báo



hàng ngày đối với dụng và huy động ngày

những khoản mục vốn

cáo lớn



Báo cáo thanh khoản Tóm tắt về tình hình

hàng ngày

của tài sản và công

nợ của ngày đó và

ngày trước đó



Thông tin nhanh và Hàng

nêu bật những thay ngày

đổi lớn về tình hình

thanh khoản



Tỷ lệ dự trữ thanh •

khoản



% của tài sản •

thanh khoản trên

tổng tài sản







Dự trữ bắt buộc

của Ngân hàng

Nhà nước trên •

tổng tiền gửi

bằng VND và

ngoại tệ



Phân tích cơ cấu công Phân tích công nợ

nợ

theo loại hình nguồn

vốn và đối tượng cấp

nguồn



So sánh dự trữ Hàng

thanh khoản trên tháng

tổng tài sản với tỉ

lệ mục tiêu của

ngân hàng



vốn



Phòng

vốn



Thủ

công



Tuân thủ yêu cầu

thanh khoản của

Ngân hàng Nhà

nước



Nêu bật các nguồn Hàng

công nợ và phát hiện tháng

sự mất cân bằng

hoặc sự tâp trung

nguồn có thể có.



Thủ

công



Phát hiện các rủi ro Hàng

tập trung với một tháng

khách hàng hay một

nhóm khách hàng có

liên hệ



Thủ

công



Phát hiện khoản vốn Hàng

thặng dư/thâm hụt tháng

trong một khoảng

thời gian và luỹ kế



Thủ

công



2. Tập trung nguồn

vốn

Tỷ lệ % tiền gửi của 10 Số dư tiền gửi của

khách hàng lớn nhất

10 khách hàng (hoặc

nhóm khách hàng có

liên hệ) lớn nhất

3. Dự

khoản



toán



Thang đáo hạn



thanh

Phân tích luồng tiền

vào và ra bằng đồng

Việt Nam và ngoại

tệ trong các khoảng

thời gian nhất định.



Cẩm nang quản lý rủi ro - VCB



65



5. Rủi ro hối đoái

5.1.



Khung quản lý rủi ro hối đoái



Mục đích của việc quản lý rủi ro hối đoái là giảm thiểu các khoản lỗ do tỷ giá

biến động bất lợi với ngân hàng.

Khung quản lý rủi ro hối đoái bao gồm sáu nguyên tắc cơ bản sau:

Nguyên tắc



Phần



1



Chiến lược đối với hoạt động ngoại hối



5.2



2



Xác định rủi ro hối đoái trong các hoạt động của 5.3

Vietcombank



3



Kinh nghiệm và kiến thức của lãnh đạo và nhân viên



5.4



4



Kiểm soát nội bộ với phân công trách nhiệm rõ ràng



5.5



5



Hệ thống hạn mức giao dịch rõ ràng và bắt buộc



5.6



6



Hệ thống thông tin cần thiết để báo cáo rủi ro hối đoái kịp 5.7

thời và chuẩn xác



5.2.



Chiến lược đối với hoạt động ngoại hối



Ngân hàng xây dựng chiến lược đối với rủi ro hối đoái trong đó phản ánh mức

độ rủi ro chấp nhận được đối với các rủi ro khác nhau trong hoạt động ngoại hối

và đưa ra các phê duyệt về:





Các hoạt động ngoại hối được phép tham gia, và lý do ngân hàng tham gia

vào các loại hoạt động đó, chẳng hạn với mục đích cung cấp dịch vụ cho các

khách hàng trong và ngoài nước hoặc cho Chính phủ, hoặc với mục đích kinh

doanh;







Các loại tiền tệ ngân hàng tiến hành giao dịch; và







Các loại sản phẩm hối đoái mà ngân hàng giao dịch, ví dụ như giao dịch trả

ngay hoặc giao dịch kỳ hạn.



Mọi phòng ban trong ngân hàng thực hiện các hoạt động liên quan đến ngoại tệ

đều cần nhận thức đầy đủ về chiến lược đối với hoạt động ngoại hối.

5.3.



Xác định rủi ro hối đoái.



Cẩm nang quản lý rủi ro - VCB



66



Rủi ro hối đoái là rủi ro ngân hàng có thể bị lỗ do biến động tỷ giá không thuận

lợi khi mà ngân hàng đang có các trạng thái mở, như tài sản hoặc công nợ trên

bảng cân đối hoặc các khoản mục ngoại bảng dưới dạng ngoại tệ. Khả năng thua

lỗ có thể phát sinh do quá trình đánh giá lại trạng thái ngoại tệ sang tiền đồng

Việt Nam. Nhà quản lý cần phải quan tâm tới ảnh hưởng của biến động tỷ giá

tới giá trị đồng Việt Nam tương ứng của các trạng thái ngoại tệ.

Rủi ro hối đoái có thể phát sinh do các đặc điểm trong hoạt động của ngân hàng:





Sự mất cân đối về cơ cấu giữa tài sản và công nợ bằng ngoại tệ. Trạng thái

mở được tạo ra khi tài sản bằng một loại tiền tệ nào đó không cân đối với

công nợ bằng loại tiền tệ đó. Tài sản lớn hơn công nợ tạo ra trạng thái trường

thuần, người lại, công nợ lớn hơn tài sản tạo ra trạng thái đoản thuần.







Hoạt động phục vụ khách hàng, trong đó mục đích cơ bản là cung cấp các

dịch vụ về hợp đồng ngoại tệ trả ngay hoặc kỳ hạn nhằm phục vụ nhu cầu

của khách hàng và để thu lãi cho ngân hàng từ các dịch vụ đó. Ngân hàng có

nghĩa vụ thực hiện các yêu cầu mua và bán ngoại tệ của rất nhiều cơ quan

Chính phủ và các doanh nghiệp nhà nước trong việc xuất/ nhập khẩu dầu thô,

xăng, dầu....







Các chi phí bằng ngoại tệ khác như chi phí phát triển hệ thống Silverlake

cũng cần được lập ngân sách trước để giảm thiểu lỗ do tỷ giá.



Việc đánh giá các trạng thái mở cần tính đến cả các khoản mục nội và ngoại

bảng, bao gồm các tài khoản sau:





Tài khoản tiền gửi thanh toán tại các ngân hàng khác







Tài khoản tiền gửi thanh toán của các ngân hàng khác tại ngân hàng







Tiền gửi khác và cho vay các ngân hàng khác







Tiền gửi của khách hàng bằng ngoại tệ







Các hợp đồng ngoại hối giao ngay







Các hợp đồng ngoại hối kỳ hạn



5.4.



Kinh nghiệm và kiến thức của lãnh đạo và nhân viên



Cẩm nang quản lý rủi ro - VCB



67



Kinh nghiệm và kiến thức của nhân viên trong các giao dịch là rất quan trọng.

Ban lãnh đạo cần đảm bảo rằng việc đào tạo, kỹ năng và kinh nghiệm của các

nhân viên tương xứng với nội dung công việc mà họ thực hiện trong ngân hàng.

5.5.



Kiểm soát nội bộ với phân công trách nhiệm



Một đặc điểm tối quan trọng trong hệ thống kiểm soát nội bộ là không cho phép

những người chịu trách nhiệm thực hiện các giao dịch hối đoái được đồng thời

thực hiện các chức năng như thực hiện chi trả, đối chiếu xác nhận giao dịch vào

và ra, đối chiếu các khoản tiền gửi bằng ngoại tệ của các ngân hàng khác, và lập

báo cáo quản lý. Cần có sự phân công trách nhiệm rõ ràng giữa hai bộ phận:

Giao dịch (Front Office) và Hỗ trợ (Back Office)





Bộ phận giao dịch (Front Office) – Mọi giao dịch hối đoái cần được nhanh

chóng ghi lại trên phiếu giao dịch và chuyển cho Bộ phận Hỗ trợ (Back

Office). Hoạt động giao dịch cần được thực hiện trong phòng riêng, tách khỏi

phòng của Bộ phận Hỗ trợ. Các thủ tcụ quy trình cần thiết với các nhân viên

trực tiếp giao dịch bằng ngoại tệ cần được quy định rõ để đảm bảo mọi giao

dịch được ghi lại một cách kịp thời và chính xác.

Cơ cấu của Bộ phận giao dịch (Front Office)

Trưởng phòng giao dịch

(Mdm Ngọc Anh)



Ban doanh nghiệp

(2 người)



Khách

hàng chi

nhánh

(2) (1

người



Ban ngoại hối

(1)



Liên

ngân

hàng (1

người)



Khách

hàng Sở

giao

dịch (3)



Ban thị trường

tiền tệ



VND



USD



Ngoại

tệ khác



(1) Mua và bán ngoại tệ cho mọi khách hàng là doanh nghiệp

Cẩm nang quản lý rủi ro - VCB



68



(2) Các chi nhánh mua và bán ngoại tệ cho khách hàng, tạo nên trạng thái Trường hoặc

Đoản. Tuy nhiên, ngoài thành phố Hồ Chí Minh và Vũng Tàu, các chi nhánh khác không

được phép kinh doanh ngoại tệ với các ngân hàng khác. Các chi nhánh phải cân đối

trạng thái ngoại tệ của họ với bộ phận này, chẳng hạn bộ phận này sẽ mua JPY nếu chi

nhánh bán JPY.

(3) Phòng thanh toán quốc tế có thể bán ngoại tệ cho khách hàng dưới 50.000 đô la Mỹ mà

không cần phải thông báo khối vốn. Những nhân viên của Ban ngoại hối sẽ xem xét qua

các tài khoản kinh doanh ngoại tệ và cân đối trạng thái ngoại tệ tạo ra từ các giao dịch

đó.





Bộ phận Hỗ trợ (Back Office) và Kế toán – chịu trách nhiệm xử lý giao

dịch, thanh toán, đối chiếu xác nhận các giao dịch vào và ra. Cuối ngày, Bộ

phận Hỗ trợ (Back Office) đối chiếu danh sách các giao dịch được xử lý với

những phiếu giao dịch được đánh số nhận từ Bộ phận giao dịch (Front

Office)



5.6.



Hệ thống hạn mức giao dịch rõ ràng và bắt buộc



Một phương pháp phổ biến để đo lường và hạn chế rủi ro hối đoái là làm giảm

các trạng thái mở của mỗi loại tiền tệ vào cuối mỗi ngày giao dịch. Trạng thái

mở thuần có thể được biểu hiện bằng phần trăm của tổng vốn, tổng tài sản hay

một định chẩn nào đó.

Phương pháp này nhằm giám sát rủi ro hối đoái bằng cách sử dụng trạng thái mở

thuần làm thước đo về độ mất mát tiềm tàng của trạng thái đó. Thông thường,

hạn mức cho loại tiền không dễ chuyển đổi và không ổn định phải thấp hơn hạn

mức cho loại tiền dễ chuyển đổi và ổn định.

Hạn mức cho phép cần được ấn định cho các trạng thái mở dựa trên các tiêu chí

sau:





Hạn mức cho mỗi giao dịch viên- dựa trên kinh nghiệm của mỗi giao dịch

viên. Trưởng phòng giao dịch được cấp hạn mức cao hơn







Hạn mức cho mỗi giao dịch – có thể dao động từ 1 triệu đô la Mỹ đến 6

triệu đô la Mỹ







Hạn mức cho mỗi bên đối tác, được quyết định dựa trên xếp hạng tín dụng

từ Hệ thống tính điểm tín dụng



Cẩm nang quản lý rủi ro - VCB



69







Hạn mức cho từng loại tiền, và cho tất cả các loại tiền, theo quy định của

Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Quyết định 18/1998/QĐ-NHNN7 ngày 10

tháng 01 năm 1998 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định Ngân hàng

phải duy trì trạng thái ngoại tệ như sau:



1. Trạng thái trường hay đoản của đô la Mỹ vào cuối ngày giao dịch không

được vượt quá 15% vốn pháp định và quỹ của ngân hàng.

2. Tổng trạng thái trường (hay đoản) của tất cả các loại tiền vào cuối ngày giao

dịch không được vượt quá 30% vốn pháp định và quỹ của ngân hàng.





Hạn mức quốc gia, tổng số dư cho tất cả các đối tác phân theo quốc gia







Hạn mức qua đêm, là hạn mức cho các trạng thái vào cuối ngày giao dịch.

Hạn mức này nhằm giám sát rủi ro hối đoái của ngân hàng trong khoảng thời

gian ngân hàng không hoạt động và do đó không phản ứng được đối với thị

trường. Tổng hạn mức qua đêm của phòng giao dịch là 6 triệu USD. Trong

tổng hạn mức đó, hạn mức đối với mỗi giao dịch viên là 1 triệu USD và hạn

mức đối với Trưởng phòng giao dịch là 2 triệu USD Mỹ.







Hạn mức trong ngày. Hạn mức này có thể áp dụng cho các loại tiền được

giao dịch trong nhiều ngày.



ít nhất, ngân hàng cần xây dựng một quy trình để đảm bảo những trường hợp

vượt quá hạn mức cần được báo cáo kịp thời cho Ban lãnh đạo ngoài Khối

Phòng vốn. Những trường hợp vượt hạn mức cần được cấp có thẩm quyền của

khối phòng Vốn phê duyệt trước.

5.7.



Hệ thống thông tin cần thiết để báo cáo rủi ro hối đoái kịp thời và

chuẩn xác



Hệ thống thông tin chính xác và kịp thời đóng vai trò quan trọng trong việc quản

lý các trạng thái ngoại tệ và đảm bảo tuân thủ vớicác hạn mức rủi ro liên quan.

Hệ thống thông tin phải cung cấp được các báo cáo hàng ngày cho ban quản lý ,

cho thấy những điểm nổi bật về mức độ rủi ro hối đoái và các trường hợp vượt

hạn mức nếu có. Các thông tin báo cáo này cần bao gồm đánh giá lại trạng thái

ngoại tệ theo tỷ giá hối đoái thị trường. Điều này rất quan trọng trong công tác

quản lý lãi lỗ chưa thực hiện đối với trạng thái ngoại tệ mở của ngân hàng.

Các báo cáo chuẩn hoá (bao gồm các báo cáo nêu trong phần 5.8.) cần được lập

và trình cho Ban lãnh đạo một cách rõ ràng và chính xác, bao gồm:

Cẩm nang quản lý rủi ro - VCB



70







Trạng thái ngoại tệ mở







Trạng thái thanh khoản ngoại tệ







Tổng số dư đối với từng đối tác và từng quốc gia so sánh với hạn mức.



Các trạng thái và số dư cần được báo cáo trên cơ sở tổng hợp. Các báo cáo này

cần được lập và phê duyệt bởi nhân viên không trực tiếp tham gia và giao dịch

ngoại tệ.

5.8.



Báo cáo rủi ro hối đoái.



Khuyến nghị một số báo cáo liên quan đến quản lý rủi ro hối đoái.

Báo cáo

1. Trạng

ngoại tệ



Mô tả



Mục đích



Định kỳ



Nguồn



thái



Báo cáo Trạng thái Báo cáo trạng thái Báo cáo nhanh về

ngoại tệ:

ngoại tệ cho:

trạng thái ngoại tệ

của tất cả các loại

• Trong

Bảng • Tài sản và công tiền chủ yếu, nêu bật

cân đối kế toán

nợ

vị thế trường/ đoản

thuần để có kế hoạch

• Ngoài bảng cân • Tài sản và công

theo dõi

đối kế toán

nợ ngoại bảng

Báo cáo vượt hạn Tóm tắt những

mức

trường hợp vượt

hạn mức trong

tháng



ít nhất hàng Thủ công

tuần

(Phụ thuộc

vào mức độ

hoạt

động

ngoại hối của

ngân hàng)



Phát hiện hạn mức bị Hàng tháng

vượt và xem xét các

trường hợp vượt hạn

mức có được phê

duyệt trước hay

không và đưa ra kế

hoạch đảm bảo tuân

thủ hạn mức trong

tương lai



Thủ công



Phát hiện thặng dư/ Hàng tháng

thâm hụt của từng

loại ngoại tệ trong

từng giai đoạn tương



Thủ công



2. Dự đoán khả

năng thanh khoản

ngoại tệ

Thang đáo hạn Phân

theo loại ngoại tệ

chuyển

vào/ ra

khoảng

Cẩm nang quản lý rủi ro - VCB



tích

lưu

ngoại tệ

trong các

thời gian



71



tương lai theo từng lai và cơ sở luỹ kế

loại tiền



6. Rủi ro lãi suất

6.1.



Khung quản lý rủi ro lãi suất



Mục đích quản lý rủi ro lãi suất là đảm bảo biên độ lãi suất thích hợp có t hể bù

đắp chi phí vốn của tất cả các bộ phận hoạt động, đồng thời đảm bảo khoảng

giao động này nằm trong hạn mức cho phép và phù hợp với chiến lược của ngân

hàng.

Khung quản lý rủi ro lãi suất dựa trên 5 nguyên tắc cơ bản sau:

Nguyên tắc



Phần



1



Chiến lược đối với rủi ro lãi suất



6.2



2



Xác định rủi ro lãi suất trong các hoạt động Vietcombank



6.3



3



Khả năng đo lường biên độ lãi suất cho các khoảng thời gian đáo hạn

khác nhau



6.4



4



Hệ thống hạn mức hoạt động rõ ràng và bắt buộc



6.5



5



Hệ thống thông tin cần thiết để báo cáo rủi ro lãi suất kịp thời và chuẩn

xác



6.6



6.2.



Chiến lược đối với rủi ro lãi suất



Chiến lược đối với rủi ro lãi suất cần bao gồm những hướng dẫn cụ thể về:





Các chiến lược hoạt động của ngân hàng có ảnh hưởng tới rủi ro lãi suất như

thế nào. Vì hoạt động của ngân hàng tập trung chủ yếu vào cho vay và nhận

tiền gửi, lãi suất là yếu tố quan trọng tạo ra những thay đổi lớn trong thu nhập

lãi ròng của ngân hàng.







Mức rủi ro lãi suất ngân hàng có thể chấp nhận, thể hiện bằng mức thay đổi

của thu nhập lãi ròng







Ghi nhận rằng rủi ro lãi suất phát sinh một cách riêng rẽ đối với từng loại

ngoại tệ mà ngân hàng giao dịch.



Cẩm nang quản lý rủi ro - VCB



72



Việc Ngân hàng Nhà nước giảm dần mức độ kiểm soát lãi suất tạo nên thế chủ

động cho ngân hàng trong việc cơ cấu lãi suất cho vay và tiền gửi. Ngân hàng

ngày càng có trách nhiệm lớn hơn trong việc quản lý lãi suất của tài sản, công

nợ và các rủi ro về lãi suất có liên quan.

Tất cả các phòng ban trong Ngân hàng thực hiện những hoạt động có ảnh hưởng

tới thu nhập lãi thuần cần nhận thức đầy đủ về chiến lược rủi ro lãi suất.

6.3.



Xác định rủi ro lãi suất



Rủi ro lãi suất là rủi ro đối với thu nhập lãi thuần do những thay đổi bất lợi của

lãi suất. Rủi ro lãi suất có thể được phân loại thành:

Rủi ro tái định giá (Repricing Risk)

Mức độ nhạy cảm của tài sản và công nợ đối với lãi suất phụ thuộc vào kỳ hạn

cho tới ngày tái định giá gần nhất (tức là khi lãi suất thay đổi). Thời hạn tái định

giá là khoảng thời gian còn lại tính đến khi lãi suất được sửa đổi theo hợp đồng

vay hay thoả thuận tiền gửi. Trong quản lý rủi ro lãi suất, cần phân biệt thời hạn

tái định giá và thời gian đáo hạn. Đối với các tài sản và công nợ có lãi suất thả

nổi, thời gian hợp lý nhất để đánh giá rủi ro lãi suất là thời hạn tái định giá, chứ

không phải là thời gian còn lại đến khi đáo hạn.

Rủi ro mất cân đối (Mismatch or Gap Risk)

Sự mất cân đối giữa ngày đáo hạn theo hợp đồng của tài sản với lãi suất cố định,

và công nợ dùng để tài trợ các tài sản đó, sẽ tạo ra rủi ro lãi suất. Ví dụ, một tài

sản với thời gian đáo hạn là 4 năm được tài trợ bởi công nợ đáo hạn trong 2 năm

sẽ tạo ra rủi ro lãi suất sau 2 năm, khi cần phải thương thảo lại nguồn tài trợ thay

thế (với lãi suất mới).

Rủi ro cơ bản (Basic Risk)

Rủi ro này phát sinh khi lãi suất của các tài sản và công nợ khác nhau có biểu

hiện khác nhau cho dù chúng có cùng thời hạn tái định giá. Ví dụ, một khoản

tiền gửi bằng đô la Mỹ tại ngân hàng nước ngoài được hình thành từ khoản tiền

gửi của khách hàng bằng đô la Mỹ có thể gây ra rủi ro cho ngân hàng khi biên

độ chênh lệch lãi suất của hai khoản tiền đó thay đổi không dự đoán trước được

do kết quả của một thay đổi lãi suất bởi Cục dự trữ Liên bang Mỹ.

Rủi ro quyền lựa chọn (Option Risk)

Cẩm nang quản lý rủi ro - VCB



73



Rủi ro khi khách hàng có thể sử dụng quyền để tham gia hay chấm dứt hợp đồng

với lãi suất cố định. Điều này có thể do việc thực hiện quyền lựa chọn trong hợp

đồng hay do khách hàng chấm dứt hợp đồng bởi lãi suất ưu đãi hơn trên thị

trường. Ví dụ:





Khoản vay với lãi suất cố định cho phép khách hàng thanh toán toàn bộ công

nợ bất kỳ lúc nào, ví dụ như khi lãi suất đang có xu hướng giảm. Ngân hàng

cần đưa vào hợp đồng điều khoản về phí phạt trong trường hợp khách hàng

thực hiện quyền thanh toán sơm này. Khoản phí phạt này sẽ bù đắp một phần

thu nhập lãi mất đi do Ngân hàng phải đầu tư vốn nhận được trước thời hạn

với lãi suất thấp hơn.







Khoản tiền gửi với lãi suất cố định cho phép khách hàng rút tiền bất cứ lúc

nào, ví dụ như khi lãi suất đang có xu hướng tăng. Ngân hàng nên có điều

khoản cho phép thanh toán một lượng lãi thấp hơn cho khách hàng trong

trường hợp này, để bù đắp một phần khoản lãi ngân hàng bị mất do ngân

hàng phải thu hút nguồn vốn thay thế với lãi suất cao hơn.



6.4.



Khả năng đo lường biên độ lãi suất cho các khoảng thời gian đáo hạn.



Quản lý rủi ro lãi suất yêu cầu phải đo lường được biên độ lãi suất cho các

khoảng thời gian đáo hạn khác nhau của tài sản và công nợ của Ngân hàng. Khi

ALCO và Khối phòng vốn đã xác định được biên độ lãi suất, các phòng ban này

sẽ có thể tiến hành các bước cần thiết để đảm bảo được một biên độ lãi suất

thuần hợp lý trong lợi nhuận ròng của ngân hàng. Ngân hàng cần có hệ thống

cần thiết để đo lường cả lãi suất cho vay trong các khoảng thời gian đáo hạn

định sẵn, cũng như chi phí nguồn vốn trong các khoảng thời gian đó. Những

thông tin về biên độ lãi thuần này có thể được sử dụng để xác định “chi phí cơ

hội” liên quan đến các khoản cho vay với lãi suất ưu đãi theo chỉ định của Chính

phủ.

Một yếu tố quan trọng để đảm bảo biên độ lãi suất dương là Ngân hàng phải xây

dựng được những quy trình để xác định lãi suất trung bình của các loại tài sản

với thời gian đáo hạn khác nhau và chi phí nguồn vốn ứng với các thời gian đáo

hạn đó. Bằng cách định giá tài sản với thời gian đáo hạn khác nhau dựa trên một

biên độ hợp lý trên chi phí nguồn vốn trong các thời gian đáo hạn tương tự.

Ngân hàng có thể đảm bảo tài sản được định giá theo cách làm giảm thiểu ảnh

hưởng của rủi ro mất cân đối (một trong những yếu tố của rủi ro lãi suất như



Cẩm nang quản lý rủi ro - VCB



74



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (147 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×