Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.74 MB, 213 trang )
KINH TẾ VI MÔ
4.1.1. Sản xuất là gì?
LT SẢN XUẤT
Sản xuất là quá trình chuyển hóa các yếu tố đầu vào thành
các yếu tố đầu ra.
Yếu tố đầu vào và yếu tố đầu ra
Công nghệ: cách thức sx hàng hóa, dịch vụ.
Hàm sản xuất: Q = f (K, L)
o
o
o
Q: Số lượng đầu ra ở một trình độ công nghệ nhất định
K: vốn
L: Lao động
2
KINH TẾ VI MÔ
4.1.2.1. Năng suất biên và năng suất trung bình
Đất
đai
(ha)
Lao
động
Q
MPL
(người)
1
1
3
3
1
2
7
4
1
3
12
5
1
4
16
4
1
5
19
3
1
6
21
2
1
7
22
1
1
8
22
0
1
9
21
-1
LT SẢN XUẤT
Năng suất biên (MP:
Marginal Product): Lượng
sản phẩm tăng thêm khi sử
dụng thêm một đơn vị đầu
vào.
∆Q
= Q’K
MPK =
∆K
∆Q
= Q’L
MPL =
∆L
3
KINH TẾ VI MÔ
4.1.2. Năng suất biên và năng suất trung bình
LT SẢN XUẤT
Năng suất trung bình (AP: Average Product) của
một yếu tố sản xuất: là phần sản lượng đầu ra tính bình
quân cho một đơn vị yếu tố sản xuất, trong điều kiện
các yếu tố sản xuất còn lại không đổi.
Q
AP L =
L
Q
AP K =
K
4
KINH TẾ VI MÔ
4.1.2. Năng suất biên và năng suất trung bình
Đất đai
(ha)
Lao động Q
(người)
APL
MPL
1
1
3
3,0
3
1
2
7
3,5
4
1
3
12 4,0
5
1
4
16 4,0
4
1
5
19 3,8
3
1
6
21 3,5
2
1
7
22 3,1
1
1
8
22 2,8
0
1
9
21 2,1
-1
LT SẢN XUẤT
∆Q
MPL =
∆L
Q
APL =
L
5
KINH TẾ VI MÔ
QUAN HỆ GIỮA Q, MPL & APL
L < L1:
MPL↑; MPL > 0 => Q↑
Q
MPL > APL => APL ↑
TP
L = L1: MPLmax
L1 < L < L2:
MPL↓; MPL > 0 => Q↑
0
AP,
MP
L1
L2
L3
L
MPL > APL => APL ↑
L = L2: MPL = APL; APLmax
L2 < L < L3:
MPL↓; MPL > 0 => Q↑
MPL < APL => APL ↓
AP
L = L3: MPL = 0 => Qmax
0
L1
L2
L3
L
MP
L3 < L
MPL↓; MPL < 0 => Q↓
6
KINH TẾ VI MÔ
4.1.2. Năng suất biên và năng suất trung bình
Mối quan hệ giữa APL và MPL
Khi MPL > APL thì APL tăng.
Khi MPL < APL thì APL giảm.
Khi MPL = APL thì APL đạt cực
đại.
Mối quan hệ giữa MP và Q
Khi MP >0 thì Q tăng
Khi MP<0 thì Q giảm
Khi MP=0 thì đạt cực đại
Đất
đai
(ha)
Lao
động
Q
APL
MPL
(người)
1
1
3
3,0
3
1
2
7
3,5
4
1
3
12 4,0
5
1
4
16 4,0
4
1
5
19 3,8
3
1
6
21 3,5
2
1
7
22 3,1
1
1
8
22 2,8
0
1
9
21 2,1
-1
7
KINH TẾ VI MÔ
4.1.2.2. Quy luật năng suất biên giảm dần
Q
APL
MPL
1
3
3,0
3
1
2
7
3,5
4
1
3
12 4,0
5
1
4
16 4,0
4
1
5
19 3,8
3
1
6
21 3,5
2
1
7
22 3,1
1
1
8
22 2,8
0
1
9
21 2,1
-1
Đất
đai
Lao
động
(ha)
(người)
1
LT SẢN XUẤT
Nếu số lượng của một yếu tố
sản xuất tăng dần trong khi số
lượng (các) yếu tố sản xuất khác
giữ nguyên thì sản lượng sẽ gia
tăng nhanh dần.
Vượt qua một mốc nào đó thì
sản lượng sẽ gia tăng chậm hơn.
Nếu tiếp tục gia tăng số lượng
yếu tố sản xuất đó thì tổng sản
lượng đạt đến mức tối đa và sau
đó sẽ sút giảm.
8
KINH TẾ VI MÔ
4.1.2. Năng suất biên và năng suất trung bình
LT SẢN XUẤT
Q
APL MPL
1
3
3,0
3
1
2
7
3,5
4
APL > MPL: APL giảm dần
khi tăng lao động => DN nên
giảm thuê lao động.
1
3
12
4,0
5
1
4
16
4,0
4
1
5
19
3,8
3
APL = MPL: APL đạt max =>
phối hợp sản xuất có hiệu quả.
1
6
21
3,5
2
1
7
22
3,1
1
1
8
22
2,8
0
1
9
21
2,1
-1
Phối hợp sản xuất tối ưu:
Đất
đai
Lao
động
APL < MPL: APL tăng dần
khi tăng lao động => DN nên
thuê thêm lao động.
(ha)
(người)
1
9
KINH TẾ VI MÔ
4.1.3. Đường đẳng lượng
LT SẢN XUẤT
Sản phẩm bình quân của lao động là :
1. Độ dốc của đường tổng sản phẩm.
2. Độ dốc của đường sản phẩm bình quân.
3. Bằng phần tăng lên của tổng sản phẩm chia cho phần tăng
thêm của lao động.
4. Tổng sản phẩm chia cho lượng lao động.
10
KINH TẾ VI MÔ
4.1.3. Đường đẳng lượng
LT SẢN XUẤT
Sản phẩm bình quân của lao động là :
1. Độ dốc của đường tổng sản phẩm.
2. Độ dốc của đường sản phẩm bình quân.
3. Bằng phần tăng lên của tổng sản phẩm chia cho phần tăng
thêm của lao động.
4. Tổng sản phẩm chia cho lượng lao động.
Năng suất bình quân (AP) của lao động sẽ đạt cực đại khi :
1. Năng suất biên của lao động > năng suất bình quân của lao động.
2. Năng suất biên của lao động < năng suất bình quân của lao động.
3. Năng suất biên của lao động bằng năng suất bình quân của lao động
(APL=MPL).
4. Năng suất biên bằng không (MP = 0)
11
KINH TẾ VI MÔ
4.1.3. Đường đẳng lượng
Số giờ lao
động trong
ngày (L)
LT SẢN XUẤT
Số giờ sử dụng máy móc trong ngày (K)
1
2
3
4
5
1
20
40
55
65
75
2
40
60
75
85
90
3
55
75
90
100
105
4
65
85
100
110
115
5
75
90
105
115
120
12