Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.74 MB, 213 trang )
KINH TẾ VI MÔ
Bài tập
Các hàm sản xuất sau đây là hàm có lợi tức tăng, giảm hay
không đổi theo quy mô:
Q1=5.K.L
Q2=5K+3L
Như vậy để thấy được các hàm này có lợi tức như thế nào?
Chúng ta giả định tăng tất cả các yếu tố đầu vào m lần. Kết
quả đầu ra được xác định:
Với hàm Q1=5.K.L => Q1’=5.mK.mL =
=5.K.L.m2=m2Q > mQ=> lợi tức tăng theo quy mô
Với hàm Q2=5K+3L=>Q2’=5mK+3mL=m(5K+3L)=
=mQ = mQ => lợi tức không đổi theo quy mô
19
KINH TẾ VI MÔ
4.1.5. Đường đẳng phí
LT SẢN XUẤT
Đường đẳng phí cho biết các kết hợp khác
nhau của lao động (L) và vốn (K) có thể mua
được bằng một số tiền (tổng chi phí) nhất định
ứng với những mức giá nhất định.
Phương trình đường đẳng phí:
TC = vK + wL
TC: tổng chi phí
v: đơn giá vốn
w: đơn giá lao động
20
KINH TẾ VI MÔ
4.1.5. Đường đẳng phí
Độ dốc của đường đẳng phí:
K
TC/v
LT SẢN XUẤT
A
TC / v
w
=−
S=−
TC / w
v
Đường đẳng phí
O
TC/w L
21
KINH TẾ VI MÔ
4.1.6. Nguyên tắc tối đa hóa lợi nhuận
K
Phương án sản xuất tối
ưu (để tối thiểu hóa chi
phí) phải thỏa mản 2 đk:
TC/v
KC
C
Tại C: độ dốc của
đường đẳng lượng =
độ dốc đường đẳng
phí (hay MRTS=w/v)
Q2
Q1
QO
O
LC
TC/w
L
LT SẢN XUẤT
MPL w
=
MRTS =
MPK v
TC = vK + wL
Để tối đa hóa sản
lượng, nhà sản xuất sẽ
lựa chọn tập hợp giữa K
và L sao cho tại đó họ
mua hết số tiền TC sẵn
có và MRTS=với tỷ giá
của L và K(w/v).
22
KINH TẾ VI MÔ
Bài tập
Một doanh nghiệp cần 2 yếu tố K và L để sản xuất
sản phẩm X. Biết rằng doanh nghiệp đã chi ra một
khoản tiền là TC=15000USD,để mua 2 yếu tố này
với giá: v=600; w=300. Hàm sx: Q=2K(L-2)
Xác định hàm: MPL;MPK;MRTS?
a)
b) Tìm phương án sản xuất tối ưu; Qmax?
c) Nếu doanh nghiệp muốn sx 900 đv sp, tìm phương
án tối ưu với chi phí tối thiểu?
23
KINH TẾ VI MÔ
Giải
Ta có: Q=2K(L-2)=2KL-4K
MPL=Q =2K; MPK=Q =2L-4 MRTS=
’
L
’
K
MPL
=
MPK
Phương án sx tối ưu phải thỏa mãm 2 điều kiện:
MPK/v= MPL/w => 2L-4/600=2K/300
K
L-2
=>L=2K+2
TC=vK+wL
=> 600K+300L=15000 =>L=50-2K
=>K=12;L=26 =>Qmax=2.12.(26-2)=576
Để Q=900=> 2K(L-2)=900
Mà ta có: L=2K+2=>2K(2K+2-2)=900 => K=15; L=32
Do đó: TCmin=600.15+ 300.32=18600 USD
24
KINH TẾ VI MÔ
Bài tập
Vốn
(K)
Sản lượng
6
10
24
31
36
40
39
5
12
28
36
40
42
40
4
12
28
36
40
40
36
3
10
23
33
36
36
33
2
7
18
28
30
30
28
1
3
8
12
14
14
12
Lao động
(L)
1
2
3
4
5
6
25
KINH TẾ VI MÔ
Vốn (K)
Lao động (L)
Q
APL
MPL
1
1
3
3
3
1
2
8
4
5
1
3
12
4
4
1
4
14
3,5
2
1
5
14
2,5
0
1
6
12
2
-2
26
KINH TẾ VI MÔ
4.2. LÝ THUYẾT VỀ CHI PHÍ SẢN XUẤT
4.2.1. Chi phí kinh tế
4.2.2. Chi phí ngắn hạn
4.2.3. Chi phí dài hạn
4.2.4. Tính kinh tế theo quy mô
27
KINH TẾ VI MÔ
4.2.1. Chi phí kinh tế
LT CHI PHÍ SX
Chi phí kế toán (tài chính): là những khoản
phí tổn mà DN thực sự gánh chịu khi sản xuất ra
hàng hóa dịch vụ trong một thời kỳ nhất định.
Chi phí cơ hội: là khoản bị mất mát do không
sử dụng nguồn tài nguyên (K hoặc L) theo
phương thức sử dụng tốt nhất .
28
KINH TẾ VI MÔ
4.2.2. Chi phí ngắn hạn
LT CHI PHÍ SX
‘Ngắn hạn’: là khoảng thời gian mà DN không
thể thay đổi tất cả các yếu tố đầu vào (thay đổi một
phần trong số các yếu tố đầu vào đang sử dụng)
Chi phí ngắn hạn: là chi phí phát sinh trong
một thời kỳ mà trong đó số lượng và chất lượng
của một vài đầu vào không đổi.
29