1. Trang chủ >
  2. Giáo Dục - Đào Tạo >
  3. Cao đẳng - Đại học >

III. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TƯ LIỆU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.98 MB, 90 trang )


1. Những vấn đề chung về

phân tích tư liệu

1.1. Khái niệm

1.2. Yêu cầu

1.3. Ưu điểm

1.4. Hạn chế



Khái niệm

Là phương pháp thu thập thông tin dựa trên

phân tích nội dung những tài liệu đã có sẵn.



Yêu cầu

Lựa chọn tài liệu phải căn cứ vào nội dung, và

phạm vi nghiên cứu.

Xác định tài liệu là bản chính, bản sao hay dị bản.

Có thái độ phê phán đối với tài liệu (tên tài liệu,

hoàn cảnh ra đời, độ tin cậy, ảnh hưởng xã hội của

tài liệu, giá trị sử dụng...).



Ưu điểm

Tiết kiệm được thời gian, công sức, kinh phí,

nhân lực.

Thu được thông tin đa dạng, nhiều mặt; giúp

nhà nghiên cứu tìm hiểu những đối tượng trong

quá khứ, hiện tại.



Hạn chế

Tài liệu ít được phân chia theo tiêu chí mong

muốn.

Thông tin dễ bị ảnh hưởng bởi quan điểm, tư

tưởng của tác giả.

Tổng hợp thông tin rất khó, nhiều tài liệu bảo

mật cản trở việc nghiên cứu,...



III. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TƯ LIỆU

1



Những vấn đề chung về phân tích tư liệu



2



Phân loại



3



Các phương pháp phân tích tư liệu



2. Phân loại

 Phương tiện để đọc



 Phương tiện nghe



 Phương tiện nhìn



III. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TƯ LIỆU

1



Những vấn đề chung về phân tích tư liệu



2



Phân loại



3



Các phương pháp phân tích tư liệu



3. Các phương pháp phân tích tư liệu

 Phương pháp định tính

Phân tích, lý giải tìm ra nguyên nhân



 Phương pháp định lượng

Phân tích quy mô, cơ cấu,

mối quan hệ,….

→ cùng nhằm một mục tiêu là thu thập được những

thông tin trung thực đáng tin cậy.



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.ppt) (90 trang)

×