1. Trang chủ >
  2. Khoa Học Tự Nhiên >
  3. Môi trường >

Quặng titan - zirconi - đất hiếm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.46 MB, 218 trang )


2 vùng mỏ và mỏ cỡ lớn (trữ lượng 500 ngàn tấn titan) là vùng mỏ Cát

Khánh (bao gồm Cát Khánh, Mỹ Tho), mỏ Hàm Tân.

7 vùng mỏ và mỏ cỡ trung bình (trữ lượng = 50 -:- 500 ngàn tấn titan)

là: vùng mỏ Thuận An (bao gồm Quảng Ngạn, Kẻ Song, Vĩnh Nữ), mỏ

Kỳ Anh, Mũi Né, Hòn Gốm, Cẩm Hoà, Kỳ Ninh và mỏ Chùng Găng.



Hình 26. Sơ đồ tiềm năng dầu khí lưu vực Biển Đông

(Theo tài liệu của ESCAPE, 1987)



Các mức triển vọng về dầu:



Các mức triển vọng về khí



1- Cao (10-100 tỉ barrels)



4- Cao (10-100 nghìn tỉ feet khối)



2- Khá (1-10 tỉ barrels)



5- Khá (1-10 nghìn tỉ feet khối)



3- Kém (0,1-1,0 tỉ barrels)



6- Kém (0,1-1,0 nghìn tỉ feet khối)

143



7- Chưa rõ tiềm năng



6 mỏ cơ nhỏ (trữ lượng = 25 -:- 50 ngàn tấn titan) là Nam Hàm Tân,

Cẩm Nhượng, Đồng Xuân, Cửa Hội, Quảng Xương, Long Hải. Nhiều

điểm quặng (trữ lượng < 25 ngàn tấn titan) có ý nghĩa công nghiệp địa

phương. Trong đó nên lưu ý đến 3 điểm: Thiện ái, Bình Ngọc, Vĩnh

Thái (có trữ lượng từ 10-22 ngàn tấn titan). Tổng trữ lượng quạng titan zirconi - đất hiếm sa khoáng ven biển Việt Nam đã tính được là (tính

theo khoáng vật).

- Quặng titan :

- Quặng zirconi :

- Quặng đất hiếm :



8.421.126 tấn.

846.451 tấn.

36.873 tấn.



Đây là trữ lượng tính đến 1985. Từ đó đến nay, một số mỏ đã được

khảo sát chi tiết hơn (tìm kiếm tỉ mỉ hoặc thăm dò) như mỏ Hàm Tân, Kẻ

Song ... Kết quả khảo sát chi tiết đều cho số lượng trữ lượng lớn hơn trước.

Vì khi khảo sát chi tiết thường khống chế được chiều dày thân quặng tốt

hơn khi khảo sát sơ bộ, nên trữ lượng titan - zirconi - đất hiếm sa khoáng

ven biển thực tế chắc chắn sẽ lớn hơn số lượng nêu trên khoảng vài triệu

tấn đối với quặng titan, vài trăm ngàn tấn đối với quặng zirconi và vài chục

ngàn tấn đối với quặng đất hiếm. Đa số các thân quặng này đều nằm lộ

thiên, số rất ít nằm chôn vùi trong cát ven biển (một số thân quặng ở Mũi

Né, Hàm Tân ...). Chiều dày trung bình của thân quặng dao động trong

khoảng 1m - 1,8m, số ít 0,6 - 0.8m, đặc biệt có thể đạt tới 6-8 m (ở mỏ Kẻ

Sung, Cát Khánh...). Hầu hết các thân quặng đều nằm trong trầm tích bãi

biển hiện đại và trầm tích biển - gió (dãy đụn cát ven biển). Tuổi của sa

khoáng chủ yếu là Holoxen giữa (Q 3IV ) ít hơn Holoxen giữa - muộn (Q IV23 )

và Holoxen (Q IV23 ).Trong trầm tích Pleistoxen giữa muộn (cát đỏ Phan

Thiết) cũng có chứa các thân quặng có hàm lượng thấp. Hàm lượng của

mỗi loại quặng thay đổi ở từng mỏ riêng biệt. Căn cứ vào hàm lượng của

quặng titan và quặng zirconi, phân chia ra hai nhóm mở



144



Nhóm mỏ sa khoáng titan : bao gồm các mỏ chỉ có hàm lượng

quặng titan đạt giá trị công nghiệp.

Nhóm mỏ sa khoáng titan - zirconi : bao gồm các mỏ có hàm

lượng của cả hai loại quặng titan và zirconi đạt giá trị công

nghiệp. (bảng 4.1). Quặng đất hiếm không đạt hàm lượng công

nghiệp ở bất cứ mỏ nào, nên chưa được coi là quặng đi kèm. Dựa

vào kết quả khảo sát thực địa và phân tích trong phòng nhận hấy

tuy có sự thay đổi về số lượng, chất lượng của các loại quặng

trong từng mỏ cụ thể, nhưng nhìn chung các khoáng vật quặng

titan, zirconi và đất hiếm luôn đi cùng nhau trong sa khoáng ven

biển Việt Nam, tạo nên các mỏ thuộc loại hình sa khoáng tổng

hợp inmenit-rutin-zirconi-monozit ven biển, có tuổi chủ yếu là

Holoxen muộn (Q 3IV ). Đây là loại hình mỏ sa khoáng ven biển rất

phổ biến trên thế giới, như : Australia, Mỹ ấn Độ, Liên Xô cũ ...

chiếm đa số tổng trữ lượng quặng titan-zirconi đang được khai

thác, sử dụng.



145



Hình 27. Các bể trầm tích Đệ Tam

146



147



Hình 28. Sơ đồ phân bố khoáng sản sa khoáng ven biển Việt Nam



148



(Theo Nguyễn Kim Hoàn và nnk, 1991)



Sau đây là một số nét đặc trưng của các loại quặng nêu trên :

Quặng titan: quặng titan sa khoáng ven biển Việt

Nam có thành phần chủ yếu là inmenit, thứ yếu là

Leucoxen, rutin, anataz và brukít Inmenit chiếm đa số

tuyết đối trong tất cả các mỏ. Leucoxen, rutin va anataz

có mặt trong hầu hết các mỏ, nhưng hàm lượng thấp;

Leucoxen có hàm lượng đáng kể 40 kg/m3, rutin có hàm

lượng cao nhất tới 4-5 kg/m3 còn lại chỉ trong khoảng 1-3

kg/m3 ; anataz chỉ tính được bằng kg/m3, hoặc chỉ có ít hạt

trong mẫu. Hàm lượng trung bình quặng titan trong tất

cả các mỏ đều đạt loại giàu đến rất giàu trong khoảng 50100 kg/m3, trừ mỏ Kẻ Sung là loại trung bình.



Kích



thước độ hạt của khoáng vật quặng titan đa số trong

khoàng 0,10-0,30 mm, số ít : 0,.30 - 0,45 mm hoặc 0,05 - 0,10 mm.

Chất lượng quặng titan thuộc loại tốt, chất có hại (Ca203)

thấp ...

Trong những năm gần đây, quặng titan ven biển Việt Nam đã đáp

ứng được yêu cầu công nghệ của nhiều ngành công nghiệp trong nước

như: sản xuất que hàn điện, chế tạo TiO2 nhân tạo, luyện ferotitan ... Bước

đầu đã xuất khẩu, nhưng số lượng còn ít.

Quặng zircont: quặng Zirconi có mặt trong sa

khoáng ven biển ở dạng khoáng vật zircon. Nói chung

zircon có hàm lượng khá cao trong sa khoáng ven biển

Việt Nam. ở bất cứ nơi nào zircon đều có thể khai thác

cùng với quặng titan. Cần lưu ý rằng ở nhiều mỏ, chỉ tính



149



riêng zircon cũng đạt hàm lượng công nghiệp. Hàm lượng

zircon trung bình trong các mỏ là 3 -:- 19,5 kg/m3. Các mỏ

có hàm lượng zircon cao là Kỳ Khang, Kỳ Ninh, Quảng Ngãi,

Hàm Tân ... (12 -:- 26 kg/m3). Kích thước độ hạt của zircon

thường nhỏ hơn khoáng vật titan, ở đa số các mỏ biến đổi

trong khoảng 0,10 - 0,20mm, số ít bằng 0,05 -:- 0,10 mm và 0,20 :- 30mm. Tính quặng zicon ven biển Việt Nam hiện nay đã

được sử dụng trong một số công nghiệp đồ sứ, gạch men

... đạt chất lượng tốt.

Quặng đất hiếm: quặng đất hiếm phóng xạ (Ce,La, Th, Y, U...) được

biểu hiện ở dạng các khoáng vật : monazit, xenotim, zirtholit, uraninit ...

Monazit vào xenotim có độ phổ biến cao, có mặt ở hầu hết các mỏ, nhưng

hàm lượng thấp, thường trong khoảng 1Kg/m3. Zirtholit gặp ở nhiều mỏ,

còn



Bảng 4. 1 : Trữ lượng và chất lượng cát thuỷ tinh ven biển Việt Nam.



Cỡ mỏ



Số thứ

tự



Trữ lượng

(ngàn

tấn)



Chất lượng



Lớn



1



Phan Rí



288.382



Thuỷ tinh dân dụng



2



Hồng Sơn



40.973



Thuỷ tinh dân dụng



3



Bình Châu



40.231



Thuỷ tinh dân dụng



4



Thuỷ Triều



34.301



Loại I khoảng 25%



Tên mỏ



Cam ranh



Loại II khoảng 75%

Thuỷ tinh dân dụng



5



Phan Ri Thanh



28.515



Thuỷ tinh dân dụng



6



Long Nhơn



22.912



Thuỷ tinh dân dụng



7



Chụm Galưng



22.856



Thuỷ tinh dân dụng

150



Trung

bình



8



Dinh Thày



20.708



Thuỷ tinh dân dụng



9



Cấy Táo



20.527



Thuỷ tinh dân dụng



10



Hàm Tân



16.264



Thuỷ tinh dân dụng



11



Long Thịnh



12.924



Thuỷ tinh dân dụng



12



Cam Hải



11.169



Thuỷ tinh dân dụng



13



Nam Ô



6.827



Thuỷ tinh dân dụng



14



Thành Tín



5.780



Thuỷ tinh dân dụng



15



Vân Hải



5.621



Thuỷ tinh dân dụng



16



Tân Thắng



4.138



Thuỷ tinh dân dụng



17



Nam Phan Thiết

Tổng cộng



Thuỷ tinh dân dụng

583.935



Ghi chú :









Loại I : Cát pha lê .

Loại II : Cát quang học

Theo tài liệu của Nguyễn Đình Thiêm, 1977. Lê Đức Cường , 1981. Nguyễn

Viết Thắm và nnk, 1984.



Uraninit mới gặp vài hạt ở Hàm Tân, Văn Lý , cần nghiên

cứu tiếp. Từ những kết quả nghiên cứu bước đầu về đặc

điểm khoáng vật học của inmenit, rutin, zircon trong sa

khoáng ven biển Việt Nam, cộng với các tài liệu nghiên

cứu về đặc điểm địa hoá, địa mạo, macma, các vành phân

tán khoáng vật nặng ... có liên quan, nhận thấy các

khoáng vật nặng tạo thành các mỏ sa khoáng ven biển có

tính đa nguồn gốc. Chúng là sản phẩm bền vững trong

quá trình phong hoá học từ vỏ phong hoá của nhiều loại

đá khác nhau (macma axit, trung tính, bazơ, biến chất,

trầm tích...), từ trong lục địa đưa ra ven biển, sau đó chịu

151



tác động của động lực biển và gió, tái trầm tích, nâng cao

hàm lượng, tập trung tạo nên các mỏ sa khóang titan zirconi-đất hiếm ven biển hiện tại.

Cát thuỷ tinh: cát thuỷ tinh là một trong những sa

khoáng chủ yếu của ven biển Việt Nam. Chúng phân bố rải

rác dọc bờ biển từ bắc đến nam, có mỏ ở ngoài đảo như

Vân Hải (tỉnh Quảng Ninh). Hầu hết các mỏ cỡ lớn tập

trung trong đoạn ven biển Nam Trung Bộ từ Cam Ranh đến

Bình Châu (hình 28).

Đến nay đã có 17 mỏ cát thuỷ tinh ven biển được tìm kiếm, thăm dò.

Tổng trữ lượng là : 583.935 ngàn tấn (Bảng 4.1). Ngoài ra còn một số mỏ như

Chu Lai, Tam Quan, Sa Huỳnh .,..) có triển vọng tốt, nhưng chưa được đánh

giá.

ở đa số các mỏ ven biển, cát thuỷ tinh có chất lượng làm thuỷ tinh dân

dụng. Chỉ riêng ở mỏ Cam Ranh, Vân Hải... cát có chất lượng cao (đủ tiêu

chuẩn cát pha lê, cát dụng cụ quang học ...).

Quặng thiếc: theo tài liệu của Liên đoàn Bản đồ (1978) và Liên đoàn

Địa chất 6 (1983), thiếc sa khoáng ven biển được biểu hiện ở hai vành

phân tán caxiterit Du Long - Ma Ti (Thuận Hải) và Bắc Tuy Hoà (Phú

Yên). Hàm lượng caxiterit ở Du Long, Ma Ti biến đổi từ vài chục đến gần

200 g/m3. ở Bắc Tuy Hòa trong khoảng vài g/m3 đến vài chục g/m3.

Caxiterit trong trầm tích lòng sông suối và thềm bậc I. nhưng không tạo

thành sa khoáng có giá trị công nghiệp cao. Caxiterit ở đây thường đi kèm

với khoáng vật nặng zircon, rutin, leucoxen, zirtholit, vonframit, monazit ....

Gần sa khoáng Du Long - MaTi, đã phát hiện được thiếc gốc có liên quan

với granít Du Long - MaTi (phức hệ ancroet) và các thể pecmatit hạt trung

đến thô. Trong đới đập vỡ gặp các mạch thach anh chứa caxiterit và

vonframit (Nguyễn Văn Mài, 1985). Có lẽ thiếc ở đây thuộc thành hệ

caxiterit-pecmatit và caxiterit - vonframit - thạch anh nhiệt dịch nhiệt độ

cao. Ngoài ra còn gặp caxiterit trong một số mẫu ở sa khoáng titan-zircon

152



ven biển Sầm Sơn, Cà Ná ..., mỗi mẫu có vài hạt caxiterit. Theo tài liệu của

Viện Hải Dương học (Nha Trang) đã gặp caxiterit trong một số mẫu cát ở

trầm tích đáy biển nông vùng Thuận Hải, Phú Yên.... Tóm lại, cho đến nay

với các tài liệu điều tra, tìm kiếm, thăm dò cho phép khẳng định rằng trong

dải cát ven biển Việt Nam chứa nhiều khoáng vật quặng có giá trị công

nghiệp ở dạng sa khoáng. Đặc biệt trong các năm 1992-1994 vừa qua Cục

Địa chất Việt Nam đã tiến hành đề án nghiên cứu sa khoáng tại dải ven bờ

(đến độ sâu 30m nước). Kết quả đã phát hiện nhiều thể sa khoáng có triển

vọng về inmenit, zirconi, rutin, monazit, thiếc, vàng tại ven bờ các tỉnh

Trung Bộ.

Để tiếp tục điều tra nghiên cứu tiềm năng sa khoáng ven biển, cần

lưu ý một số điểm sau đây :

1. Trữ lượng quặng titan-zirconi-đất hiếm nêu ở đây chỉ là con số tính

riêng cho phần cát ven biển đang được lộ ra, chưa kể đến phần cát ven

biển đã bị phủ bởi lớp thổ nhưỡng (ruộng lúa, khoai mẫu ...). Trữ lượng

chắc sẽ được tăng lên khi thăm dò kỹ hơn (vì chiều dài thân quặng sẽ

được khống chế đầy đủ hơn).

2. Cần có đề án điều tra đánh giá khoáng vật nặng ở đáy vùng biển nông

đoạn bờ biển.

4.2. Tài nguyên sinh vật

Phù hợp với tính chất sinh vật biển nhiệt đới, tài nguyên sinh vật biển

Việt Nam rất đa dạng về thành phần với những đăc sản biển nhiệt đới.

Thực vật có các nguồn lợi rong biển, ngập mặn vùng triều cửa sông. Về

động vật, ngoài cá biển còn có các loài đặc sản bao gồm các loài trai, sò,

mực, tôm, hải sâm ..., các loài rùa biển, chim biển. Bên cạnh nguồn lợi hải

sản khai thác, các thuỷ vực nước lợ - mặn ven biển với điều kiện sinh thái

thuận lợi cho việc nuôi trồng hải sản, hàng năm có thể cho hàng chục

nghìn tấn sản phẩm.

4.2.1. Nguồn lợi rong biển

Trong tổng số 639 loài rong biển đã thống kê được hiện nay trong

vùng biển nước ta, có khoảng 90 loài (14%) có giá trị kinh tế, trong đó

ngành rong đỏ có tới 51 loài, tiếp đến là rong nâu 27 loài. Về giá trị sử

153



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (218 trang)

×