1. Trang chủ >
  2. Kỹ thuật >
  3. Cơ khí - Vật liệu >

Phần II: THIẾT KẾ CÁC BỘ TRUYỀN (BỘ TRUYỀN ĐAI)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (513.89 KB, 64 trang )


GVHD: DƯƠNG ĐĂNG DANH



ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY



h = 10,5 mm.

y0 = 4 mm.

Đường kính bánh đai nhỏ: d1 ∈ (140÷280) mm.

Chiếu dài giới hạn l: l ∈ (800÷6300)mm.

2. Xác định thông số bộ truyền:

Tra bảng 4.13/trang 59.

 Chọn d1 = 200 (mm)

v1 =



π.d1.n dc

3,14.200.1458

60x1000 =

60000

≈ 15,27 (m/s)



Vận tốc đai :

Thỏa điều kiện: v1 = 15,27(m/s) < vmax = 25 (m/s).

 Tính đường kính d2:

Theo 4.2(trang 53):

d2 =

Chọn ε = 0,01 ( hệ số trược ε = 0,01÷ 0,02)

 d2 = = 626,26 (mm)

Tra bảng 4.26/trang 67: chọn d2 = 630 mm

Như vây tỷ số truyền thực tế:

u tt =



d2

630

=

= 3,18

d1.(1-ε)

200.(1-0,01)



u đ -u

(3,18-3,1)

.100% =

.100% = 2,6%

3,1

Với ∆u = u



=> ∆u = 2,6% < 4%



=> Thỏa điều kiện trong giới hạn cho phép.



3. Khoảng cách 2 trục a:

Ta có u = 3,1





a= d2 = 630 mm



a thỏa điều kiện theo công thức 4.14/trang 160:

0,55(d1+d2)+h ≤ a ≤ 2(d1+d2).

467

Với a = 630 (mm)





Thỏa điều kiện.



SVTH: VŨ HOÀNG TRÍ



Trang 9



GVHD: DƯƠNG ĐĂNG DANH



ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY



4. Tính chiều dài đai:

Công thức 4.4/trang 54:

π(d1 +d 2 )

(d -d ) 2

+ 2 1

2

4a

3,14.(200+630)

(630-200) 2

= 2.630 +

+

= 2637,13 (mm)

2

4.630



l = 2a +



Tra bảng 4.13/trang 59, chọn chiều dài chuẩn:



l = 2650 (mm)



 Kiểm nghiệm về điều kiện tuổi thọ: (công thức 4.15)

i=



v

≤ i max =10/s

l



Với:

i : Số lần cuốn của đai.

v : Vận tốc đai.

l: 2650mm - chiều dài đai.

i=



15,27

= 5,76/s ≤ i max = 10/s

2,65



Thỏa điều kiện.

 Tính chính xác khoảng cách a:





Theo 4.6/trang 54:

Trong đó:

*



∆=



a=

λ = l - π.



λ+



λ 2 + 8∆ 2

4



(d1 +d 2 )

(200+630)

= 2650 - 3,14.

= 1346,2(mm)

2

2



(d 2 -d1 )

(630-200)

=

= 215 (mm)

2

2



1346,2 + 1346,22 - 8.2152

= 636,8 (mm)

4

 a=





Thõa điều kiện 461,5 < a=643,36 < 1640

Vậy khoảng cách trục a = 643,36 (mm)



SVTH: VŨ HOÀNG TRÍ



Trang 10



GVHD: DƯƠNG ĐĂNG DANH



ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY



5. Tính góc ôm α1:

Điều kiện α1 ≥ 1200 (do đây là đai thang).

(d 2 -d1 ).570

(630-200).57

180 = 180 = 141,510

α

a

636,8

Theo 4.7 /trang 54: 1 =

0



Vậy α1 = 141,510 > αmin = 1200

 Thỏa điều kiện.

6. Xác định số đai z :

z=



Số đai z được xác định theo 4.16/trang 60:

Trong đó:

* P1 = 8,43 kW công suất trên bánh dẫn.



P1.k d

[ P0 ] cα .cu .cz .cl



* [ 0 ] = 5,07 kW công suất cho phép (tra bảng 4.19/trang 62)

* Kđ : hệ số tải trọng động (tra bảng 4.7/trang 55).

Với chế độ ngày làm việc 2 ca và dao động nhẹ:

=>Kđ = 1,1+0.1 = 1,2

P



* Cα = 0,89 hệ số kể đến ảnh hưởng của góc ôm (tra bảng 4.10/trang )





Cl = 1,04 - hệ số kể đến ảnh hưởng chiều dài đai (tra bảng 4.16/



trang61)







Cu =1,14 - hệ số kể đến ảnh hưởng tỷ số truyền (tra bảng 4.17)



Cz =0,97 - hệ số kể đến ảnh hưởng sự phân bố không điều tải trọng



cho các dây đai (tra bảng 4.18).

Nên Z =

Chọn z = 2

7. Chiều rộng bánh đai:

Theo 4.17 và 4.21:

B = (z-1)t + 2e

Các thông số: t = 19

e = 12,5

=> B = ( 2- 1 ).19 + 2.12,5 = 44(mm)



SVTH: VŨ HOÀNG TRÍ



Trang 11



GVHD: DƯƠNG ĐĂNG DANH



ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY



8. Đường kính ngoài bánh đai:

Theo công thức 4.18:

da = d + 2h0

Tra bảng 4.21 ta được: h0 = 4,2

• Đường kính ngoài bánh đai dẫn:

da1 = d1 + 2h0 = 200 + 2.2,4 = 208,4 (mm)

• Đường kính ngoài bánh đai bị dẫn:

da2 = d2 + 2h0 = 630 + 2.2,4 = 638,4 (mm)

9. Xác định lực căng ban đầu và lực căng tác dụng lên trục :

Lực căng đai F0:

Theo công thức 4.19/trang 63:

F0 = 780.

2

Với Fv = qm.v lực căng do lực li tâm sinh ra (Công thức 4.20/trang 20)

Ta có tiết diện đai loại Б → tra bảng 4.22/trang 22 → qm = 0,178 kg/m.

=> Fv = 0,178.(15,7)2 = 41,5 (N)

Nên :



8,43.1,2

+ 41,29 = 331,8

F0 = 780. 15,27.0,89.2

(N)



Lực tác dụng lên trục Fr Theo công thức 4.21/trang 64:

Fr = 2F0.z.sin(α1/2) = 2.331,8.2.sin(141,510/2) = 1253 (N).





PHẦN III: THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG TRONG HỘP GIẢM TỐC

I.Chọn vật liệu:

Dựa vào điều kiện làm việc không đòi hỏi đặc biệt,và đây là bộ truyền bánh răng

trụ thẳng nên ta chọn vật liệu 2 cấp bánh răng như sau:

Theo bảng 6.1/trang 92 ta chọn:

 Bánh nhỏ: thép C45 tôi cải thiện.

Đạt độ rắn HB=241÷285







σ b1 = 850 ( MPa )

σ ch1 = 580 ( MPa )



 Bánh lớn (bị dẫn) : thép C45 tôi cải thiện

Đạt độ rắn HB=192÷240







σ b 2 = 750 ( MPa )

σ ch 2 = 450 ( MPa )



SVTH: VŨ HOÀNG TRÍ



Trang 12



GVHD: DƯƠNG ĐĂNG DANH



ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY



II.Xác định ứng suất cho phép:

Theo bảng 6.2/trang 94 đối với thép C45 tôi cải thiện đạt HB <350 (180÷350)

o

Có: σ H lim = 2HB + 70

S = 1,1(hệ số an toàn khi tính về tiếp xúc)

σ o F lim = 1,8.HB

H



S = 1,75 (hệ số an toàn khi tính về uốn)

Chọn độ rắn:

- Bánh nhỏ: HB1 = 245

- Bánh lớn: HB2 = 230 (để tăng khả năng chạy mòn của răng,nên chọn nhiệt

luyện

bánh răng lớn đạt độ rắn thấp hơn độ rắn bánh răng nhỏ từ 10 đến

15 đơn vị )

o

σ

H

Nên: lim1 = 2×245 + 70 = 560 (Mpa)

F



σ Fo lim1 = 1,8×245 = 441 (Mpa)

σ Ho lim 2 = 2×230+70 = 530 (Mpa)

σ Fo lim 2 = 1,8×230 = 414 (Mpa)

Theo 6.5/trang 93 :

NHo = 30 H2,4HB

Do đó: NHo1 = 30× 2452.4 = 1,6.107

NHo2 = 30×2302.4 = 1,39.107

Vì bộ truyền làm việc có tải trọng thay đổi. `nếu số chu kì thay đổi ứng suất tương

đương được tính theo 6.7/trang 93.

NHE =60.c.Σ (Ti / Tmax)3 .ni.ti

Với : * c =1 số lần ăn khớp trong 1 lần quay.

* Ti moment xoắn ở chế độ i.

* ni (v/p) số vòng quay bánh dẫn.

* ti = 8x 2x 300x 6 = 28800(h) tổng thời gian làm việc.

=> NHE1 = 60×1.(0,7.13 +0,3.0,83) ×(1455/3,25)×33600 = 77,04.107.

3



 T  t

n

=> N HE2 = c. 1 . ∑ t i . ∑  i ÷ . i

u1

 Tmax  åt i

470,32

= 60.1.

.28800.(13 .0,7+0,83 .0,3)

2,84

= 24,43.107

SVTH: VŨ HOÀNG TRÍ



Trang 13



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.docx) (64 trang)

×