Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (513.89 KB, 64 trang )
GVHD: DƯƠNG ĐĂNG DANH
ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY
L: chiều dài hộp.Chọn sơ bộ L=500 mm
B: chiều rộng hộp.Chọn sơ bộ L=300 mm
III. Một số kết cấu khác:
1.Bulông vòng:
Được tra theo bảng 18.3a và 18.3b tài liệu [2]
d
1
d
h
2
r
1
h
f
2
r
l
d
Được tra theo bảng 18.3a và 18.3b tài liệu [2]
Ren
d
d1
d2
d3
d4
h
h1
h2
l≥
f
b
M8
36
20
8
20 13 18
6
5
18
2
10 1.2 2,5
d5
c
x
r r1 r2
4
Q
4 200
2. Chốt định vị:
Chốt định vị hình côn d = 8 mm; chiều dài l = 36 mm; c = 1,2 mm;
SVTH: VŨ HOÀNG TRÍ
Trang 50
GVHD: DƯƠNG ĐĂNG DANH
ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY
∆ = 1:50
3. Cửa thăm:
1
B
K
A
A
1
A
B
A1
B1
C
K
R
Vít
s.lượng
100
75
150
100
125
87
12
M8 × 2
2
4
O P
R
S
4. Nút thông hơi:
A
B
M27 × 2 15
C
D
I
K
L
M N
30
15 45 36 32 6
4
1
0
8
SVTH: VŨ HOÀNG TRÍ
E
G
H
22 6
32
Q
18 36
Trang 51
32
GVHD: DƯƠNG ĐĂNG DANH
ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY
5. Nút tháo dầu:
Các kích thước của nút tháo dầu như sau :
D
b
m
f
L
e
q
D
M22x2
15
10
3
29
2,5 19,8 32
S
D0
22
25,4
6. Que thăm dầu:
SVTH: VŨ HOÀNG TRÍ
Trang 52
GVHD: DƯƠNG ĐĂNG DANH
ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY
7. Vòng chắn dầu:
1.
Dung sai lắp ghép :
Dựa vào kết cấu làm việc, chết dộ tải của các chi tiết trong hộp giảm tốc mà ta
chọn các kiểu lắp ghép sau:
Dung sai và lắp ghép bánh răng:
Chịu tải vừa , thay đổi va đập nhẹ vì thế ta chọn kiểu lắp trung gian H7/k6.
a.
Dung sai lắp ghép ổ lăn:
Khi lắp ổ lăn ta cần lưu ý:
b.
Lắp vòng trong trên trục theo hệ thống lỗ, lắp vòng ngoài vào vỏ theo hệ
thống trục
- Để các vòng ổ không trơn trựơt theo bề mặt trục hoặc lỗ hộp khi làm việc,
chọn kiểu lắp trung gian có độ dôi cho các vòng quay
- Đối với các vòng không quay ta sử dụng kiểu lắp có độ hở.
Chính vì vậy mà khi lắp ổ lăn lên trục ta chọn mối ghép k6, còn khi lắp ổ lăn vào
vỏ ta chọn H7.
-
Dung sai khi lắp vòng chắn dầu:
Chọn kiểu lắp trung gian H7/js6 để thuận tiện cho quá trình tháo lắp.
c.
Dung sai khi lắp vòng lò xo ( bạc chắn ) trên trục tuỳ động:
Vì bạc chỉ có tác dụng chặn các chi tiết trên trục nên ta chọn chế độ lắp có độ hở
H8/h7.
d.
e.
Dung sai lắp ghép then lên trục:
SVTH: VŨ HOÀNG TRÍ
Trang 53
GVHD: DƯƠNG ĐĂNG DANH
ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY
Theo chiều rộng ta chọn kiểu lắp trên trục là P9 và kiểu lắp trên bạc là D10.
Bảng dung sai lắp ghép bánh răng - trục:
Mối lắp
Sai lệch giới hạn
trên (μm)
Sai lệch giới hạn
dưới (μm)
Nmax (μm) Smax(μm)
ES
es
EI
ei
∅34H7/k6
+25
+15
0
+2
15
23
∅42H7/k6
+25
+18
0
+2
18
23
∅46H7/k6
+25
+18
0
+2
18
23
∅60H7/k6
+30
+21
0
+2
21
28
∅24H7/k6
+21
+15
0
+2
15
19
∅48H7/k6
+25
+18
0
+2
18
23
Bảng dung sai lắp ghép ổ lăn:
Mối lắp
Sai lệch giới hạn trên (μm)
Sai lệch giới hạn dưới (μm)
ES
es
EI
ei
∅30k6
-
+15
-
+2
∅40k6
-
+18
-
+2
∅55k6
-
+21
-
+2
∅62Js7
+15
-
-15
-
∅80Js7
+15
-
-15
-
∅100Js7
+17
-
-17
-
SVTH: VŨ HOÀNG TRÍ
Trang 54
GVHD: DƯƠNG ĐĂNG DANH
ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY
V. PHƯƠNG PHÁP BÔI TRƠN
1. Bôi trơn ổ lăn
-Do ổ làm việc lâu dài,tốc độ làm viêc thấp,nhiệt độ làm việc < 150 C nên ta bôi
trơn bằng mỡ.Theo bảng 15-15 ta chọn mỡ LGMT2
-Ta dùng vòng phớt để che kín ổ lăn.
2. Bôi trơn hộp giảm tốc:
-Do vận tốc vòng < 12m/s nên ta bôi trơn bắng phương pháp ngâm dầu.
Chiều sâu ngâm dầu = (0,75 ÷ 2) h > 10mm
Với h : chiều cao chân răng.
Ta dùng dầu tuabin để bôi trơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí - Trịnh Chất, Lê Văn Uyển (Tập 1 nhà
xuất bản giáo dục Hà Nội)
[2] Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí - Trịnh Chất, Lê Văn Uyển (Tập 2 nhà
xuất bản giáo dục Hà Nội)
[3] Thiết kế chi tiết máy - Nguyễn Trọng Hiệp , Nguyễn Văn Lẫm (Nhà xuất bản
giáo dục)
SVTH: VŨ HOÀNG TRÍ
Trang 55