1. Trang chủ >
  2. Kỹ thuật >
  3. Cơ khí - Vật liệu >

Kiểm nghiệm răng theo độ bền tiếp xúc:

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (513.89 KB, 64 trang )


GVHD: DƯƠNG ĐĂNG DANH



2



• ZH=



ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY



cosβb

sin2α wt



hằng số kể đến hình dạng bề mặt tiếp xúc.

βb – góc nghiêng của rang trên hình trụ cơ sở

Theo công thức (6.34)/trang 105.

Tgβb=cosαt.tgβ.

Vì β = 0 → Tgβb = 0 → βb = 0

=>



ZH =



2.cos00

=

sin(2.200 )



2.1

= 1,747

sin(2.20,480 )



* Zε : Hệ số sự trùng khớp của rãnh.

Theo công thức 6.37/trang 105.

εβ =



εβ



bω.sinβ





: Hệ số trùng khớp dọc.



sin β = 0



bw = ψ ba .aw = 0, 4.161 = 64, 4 ( mm )





εβ







Tính



= 0.



Zε =



εβ



theo công thức 6.36a/trang 105.



4 - εα

3



ε α : Được tính theo công thức 6.38b/105.



 

 1

1 

 1 1 

0

ε α = 1,88 - 3,2 

+

÷cosβ  = 1,88 - 3,2.  + ÷cos0  = 1,72

Z2 

 28 79 



 Z1



 

Zε =



4 - 1,72

= 0,87

3



KH : Hệ số tải trọng khi tính về tiếp xúc theo công thức 6.39/trang 106.

Theo công thức 6.39/ trang 106: KH = KHβ.KHα.KHV.

* KHβ : Hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng trên chiều rộng vành

răng.

Chọn

KHβ = 1,02

* KHα : Hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng các đôi răng đồng thời

ăn khớp bánh răng.

SVTH: VŨ HOÀNG TRÍ



Trang 18



GVHD: DƯƠNG ĐĂNG DANH



ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY



Đối với bánh răng thẳng tra bảng 6.14/trang 107 => KHα =1,01

* KHV : Hệ số kể đến tải trọng động xuất hiện trong vùng ăn khớp.

Theo công thức 6.41 /trang 107.

K HV = 1 +



v H .b w .d w1

2.T1K Hβ .K Hα



v H = δ H .g 0 .v.



aw

um



*

- δH = 0,006 : Hằng số kể đến ảnh hưởng của các sai số ăn khớp tra bảng

6.15/trang 107.

- g 0 = 56 : Hằng số kể đến ảnh hưởng của các sai lệch các bước răng bánh 1

và 2 tra bảng 6.16/107.

π.d w1.n1

60000 (6.40/trang 106).

2a w1

2.161

d w1 =

=

= 84,29 (mm)

u

+

1

2,82

+

1

m

Với

;

v=







v=



3,14.84,29.470,32

= 2,076 (m/s)

60000



v H = 0,006.56.2,076.





161

= 5,27

2,86



Chiều rộng vành răng:



b w = ψ ba .a w = 0,4.161 = 64,4 (mm)



-







K HV = 1 +



5,27.64,4.84,29

= 1,08

2.163458.1,02.1,01



KH = KHβ.KHα.KHV = 1,02.1,01.1,08 = 1,11

Vậy với:

ZM = 274(MPa)1/3

KH = 1,11

dw1 = 84,29(mm)

σ H = ZM .ZHε.Z . 3



ZH = 1,747

Zε = 0,87

T1 = 163458(N.mm)um = 2,82

bw = 64,4(mm)



2T1.K H .(u m +1)

2.163458.1,11.(2,82+1)

= 274.1,747.0,87. 3

2

bω.u m .d ωm

64,6.2,85.(84,29) 2



= 431,65 (MPa)



Xác định ứng suất cho phép:

Theo công thức 6.1/trang 91 và công thức 6.1a:





SVTH: VŨ HOÀNG TRÍ



Trang 19



GVHD: DƯƠNG ĐĂNG DANH



ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY



[ δ H ] = [ δ H ] .ZR .ZV .K xH

'







Với:



[ δ H ] = [ δ H ] 2 = 481,8( MPa)

'



*v = 2,076 m/s <5m/s => ZV = 0,91.

*ZR : Hệ số xét đến độ nhám của mặt làm việc. Cấp chính xác động học là 8

dp01 cần gia công độ nhám là Ra ≤ 1, 25 ÷ 0, 63 ( µ m) => ZR = 1.

d1 = m.z1 = 84 ( mmβ) ( = 0 => cosβ = 1



Với:



d 2 = m.z 2 = 237 ( mm )



)



=> d a1 = d1 + 2.(1 + x1 - Δy).m



= 84 + 2. ( 1 + 0,047 - 2,354.10 -3 ) .3

= 90,27 ( mm )



=> d a2 = d 2 + 2.(1 + x 2 - Δy).m



= 237+2. ( 1+0,137-2,354.10 -3 ) .3

= 243,72 ( mm )



Với da < 700 (mm) =>KxH = 1





Vậy ta có





[σH ]



= 481,82.0,91.1.1 = 438,5 (MPa)



σ H =431,65 < [ σ H ] = 438,5 (MPa)



Thoả điều kiện ứng suất.



4. Kiểm nghiệm răng về độ bền uốn:

Để đảm bảo độ bền uốn cho răng , ứng suất uốn sinh ra tại chân răng không để

vượt quá 1 giá trị cho phép:

σ F1 =



2T1.K Fε.Y β.Y F1

.Y

b w .d w1.m



Theo 6.43/trang 108: Độ bền uốn

Trong đó:

*Yε = 1/εα:Hệ số kể đến độ khớp của răng.





Yε =



≤ [ σ F1 ]



1

= 0,58

1, 72



*T1 : mômen xoắn trên bánh chủ động

*m = 3 mô đun pháp.

SVTH: VŨ HOÀNG TRÍ



: T1 = 163458 (Nmm).

Trang 20



GVHD: DƯƠNG ĐĂNG DANH



*YB = 1 -



ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY



β

140



β=0 → Yβ = 1: Hệ số kể đến độ nghiêng của răng.

* YF1;YF2 : Hệ số dạng răng của bánh 1 và 2 vào số răng tương đương.

Dựa vào bảng 6.18/trang 109 → YF1 = 3,784

→ YF2 = 3,58

Tra bảng 6.7/trang 98 → KFβ = 1,03

Theo 6.14/trang 107→ KFα = 1,27

KF = KFβ. KFα. KFV

aw

u



υ F = δ F .g o .v



δF = 0,016 tra bảng 6.15/107

g0 = 56.

161

2,82 = 14,05

 υF = 0,016.56.2,076.



Theo công thức 6.4/trang 109.

K FV = 1 +



vF .b w .d w1

14,05.64,4.84,29

= 1+

= 1,18

2T1.K Fβ .K Fβ

2.163458.1,03.1,27



KF = 1,03.1,27.1,18 = 1,54

σ F1 =



2.163458.1,54.0,58.1.3,78

= 67,78 (MPa)

64,4.84,29.3



Theo công thức 6.44/trang 108

σ F2 =



σ F1.YF2

67,78.3,58

=

= 64,19 (MPa)

YF1

3,78



Theo công thức 6.2 và công thức 6.2a:

=> [ σ F ] = [ σ F ] .YR .YS .K xF

'



Với:

YR = 1: Hệ số xét đến ảnh hưởng độ nhám bề mặt lượn chân răng.

YS = 1,08 – 0,0695.ln(m) = 1,08 – 0,0695ln(3) = 1,004 : Hệ số xét đến độ

nhạy của vật liệu được tâp trung ứng suất, trong đó mô đun tính bằng mm.

KxF = 1: Hệ số xét đến kiểm tra bánh răng đến độ uốn với da ≤ 400(mm).

[ σ F1 ] = 252.1,004.1.1 = 253,008(MPa),



[ σ F2 ]



= 236,6.1,004.1.1 = 236,944 (MPa)



SVTH: VŨ HOÀNG TRÍ



Trang 21



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.docx) (64 trang)

×