Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (513.89 KB, 64 trang )
GVHD: DƯƠNG ĐĂNG DANH
ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY
Đường kính bi 9,52(mm)
C0 = 26,2 kN- khả năng chịu tải trọng tĩnh.
C = 15,1 kN- khả năng chịu tải trọng động.
* Lực tác dụng lên ổ:
Fly10
B
Flx10
D
Flx11
Fly11
Như vậy, phản lực tổng lên từng ổ là:
+
Fr 0 = Flx210 + Fly210 = 19392 + 23582 = 3053N
Fr1 = Flx211 + Fly211 = 1939 2 + 3432 = 1969 N
+
Ta kiểm nghiệm tại ổ chịu tải trọng lớn hơn Fr = Fr1 = 3053 N
b. Chọn ổ theo khả năng tải động:
Khả năng tải động Cd được tính theo công thức (11.1/trang 213)
m
Cd = Q. L
Trong đó:
• Q : tải trọng động qui ước.
Đối với ổ bi đở, tính theo CT (1.3):
Q = (X.V.Fr =Y.Fa)kt.kđ
Với:
+ X = 1 hệ số tải trọng hướng tâm (bảng 11.4).
+ V = 1 hệ số kể đến vòng trong quay.
+ Fa = 0 lực dọc trục.
+ Y = 0 hệ số tải trọng dọc trục ( bảng 11.4 ).
+ kt =1 hệ số kể đến ảnh hưởng của nhiệt khi làm việc θ = 150oC.
SVTH: VŨ HOÀNG TRÍ
Trang 42
GVHD: DƯƠNG ĐĂNG DANH
ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY
+ kđ = (1,3÷1,8) hệ số kể đến đặc tính tải trọng. Tra bảng 113/trang 215
Chọn kđ = 1,3
Q = (1.1.3,053).1,1.1,3 = 3,9689 (kN)
• L : tuổi thọ tính bằng triệu vòng quây.
Từ (11.2/trang 213)
Lh = 106.L/(60.n)
Với: Lh tuổi thọ tính bằng giờ.
Lh = 28800
(h)
28800.470,32.60
= 812
106
L=
• m = 3 bậc của đường cong mỏi khi thử về ổ lăn ( đối với ổ bi ).
m
3,9689. 812 = 37, 02 ( kN )
Cd = Q. L =
Ta thấy:
Cd = 35,199 kN ≥ C = 37,02 kN
Ta chọn lại ổ cỡ nặng 407 với thông số:
d = 35 mm
C = 43.6 kN
D = 100 mm
C0=31,9 kN
c. Chọn ổ theo khả năng tải tĩnh:
Để đề phòng biến dạng dư, ổ bi cần thỏa điều kiện:
CT (11.18/trang 221):
Qt ≤ C o
Trong đó:
• Qt tải trọng tĩnh qui ước (kN).
Được tính theo CT (11.19/trang 221): Qt = Xo.Fr + Yo.Fa
Với: + Xo = 0,6 hệ số tải trọng hướng tâm (bảng 11.6/trang 221)
+ Yo = 0,5 hệ số tải trọng dọc trục ( bảng 11.6/trang 221).
Qt = 0,6.3,053 + 0,5.0 = 1,8318(kN)
Ta thấy:
Qt = 1,8318 ≤ Co = 31,9 kN
Vậy: Theo bảng P2.7/trang 254, chọn ổ bi cở nặng 407 là hợp lý.
2. Trục II:
3
a.Chọn sơ bộ:
d = 55 mm
Tra bảng (P.2.7/trang 255 phụ lục) GOST 8338-75
Chọn ổ bi đở 1 dãy cở trung bình 311 có:
D = 120 mm
d = 55 mm
B= 29 mm
r= 3 mm
C0 = 56 kN- khả năng chịu tải trọng tĩnh.
SVTH: VŨ HOÀNG TRÍ
Trang 43
GVHD: DƯƠNG ĐĂNG DANH
ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY
C = 42,6 kN- khả năng chịu tải trọng động.
* Lực tác dụng lên ổ:
A
Flx20
E
Flx21
Fly20
Fly21
Fx20 = Fx21 = 8959 N
Fy20 = Fy21 = 3072 N
Như vậy, phản lực tổng lên từng ổ là:
+
+
Fr 0 = Fx220 + Fy220 = 89592 + 30722 = 9147 N
Fr1 = Fx221 + Fy221 = 8959 2 + 3072 2 = 9147 N
Hai ồ giống nhau, ta kiểm nghiệm tại 1 trong 2 ổ, Fr = Fr1 = 9147 N = 9,147 kN
b. Chọn ổ theo khả năng tải động:
Khả năng tải động Cd được tính theo công thức (11.1)
m
Cd = Q. L
Trong đó:
• Q : tải trọng động qui ước.
Đối với ổ bi đở, tính theo CT (1.3):
Với:
+ X = 1 (bảng 11.4).
+ Fr = Fly = 6,14(KN)
+ Y = 0 ( bảng 11.4 )
SVTH: VŨ HOÀNG TRÍ
Q = (X.V.Fr +Y.Fa)kt.kđ
+V=1
+ Fa = 0
+ kt =1.
Trang 44
GVHD: DƯƠNG ĐĂNG DANH
ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY
+ kđ = (1,3÷1,8). Tra bảng 113/trang 225. Chọn kđ = 1,3
Q = 1.1.9,147.1.1,3= 11,89 kN.
• L : tuổi thọ tính bằng triệu vòng quây.
Từ (11.2)
Lh = 106.L/(60.n)
Với: Lh tuổi thọ tính bằng giờ.
28800.165, 6.60
= 286,16
106
L=
=>
• m = 3 bậc của đường cong mỏi khi thử về ổ lăn ( đối với ổ bi ).
Cd = Q. L =11,89 286,16 = 78,35
Ta thấy:
Cd = 78,35 ≥ C = 56
Vậy: Theo bảng P2.7, chọn lại ổ cỡ nặng 411, với các thông số:
c. Chọn ổ theo khả năng tải tĩnh:
Để đề phòng biến dạng dư, ổ bi cần thỏa điều kiện:
CT (11.18):
Qt ≤ Co
Trong đó:
• Qt tải trọng tĩnh qui ước (kN).
Được tính theo CT (11.19): Qt = Xo.Fr + Yo.Fa
Với: + Xo = 0,6 (bảng 11.6/trang 221)
+ Yo = 0,5 ( bảng116/trang 221).
+ Fr = 6,14kN
+ Fa = 0
Qt1 = 0,6.9,147 =5,4882 (kN)
Qt2 = Fr=9,147 (kN)
Ta thấy:
Qt = max[Qt1; Qt2]= 9,147 kN ≤ Co = 63 kN
Vậy: Theo bảng P2.7, chọn ổ bi cở nặng 407 là hợp lí.
m
3
3. Trục III:
a.Chọn sơ bộ:
d = 60 mm
Tra bảng (P.2.7 phụ lục) GOST 8338-75
Chọn ổ bi đở 1 dãy cở trung bình 312 có:
D = 130 mm
d1 = 60 mm
B= 31 mm
r= 3,5 mm
Đường kính bi 12,7 m.
C = 64,1 kN- khả năng chịu tải trọng động.
SVTH: VŨ HOÀNG TRÍ
Trang 45
GVHD: DƯƠNG ĐĂNG DANH
ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY
C0 = 49,4 kN
* Lực tác dụng lên ổ:
A
Fly30
Flx30
Fly31
D
Flx31
Như vậy, phản lực tổng lên từng ổ là:
+
Fr 0 = Fx230 + Fy230 = 84442 + 37962 = 9258 N
F = F 2 + F 2 = 37962 + 16392 = 4134 N
x 31
y 31
+ r1
=> Fr = Fr1 = 9,258 kN
b. Chọn ổ theo khả năng tải động:
Khả năng tải động Cd được tính theo công thức (11.1/trang 213)
m
Cd = Q. L
Trong đó:
• Q : tải trọng động qui ước.
Đối với ổ bi đở, tính theo CT (1.3):
Q = (X.V.Fr =Y.Fa)kt.kđ
Với:
+ X = 1 (bảng 11.4/trang 215).
+V=1
+ Fr = 9,258 (kN)
+ Fa = 0
+ Y = 0 ( bảng 11.4/trang 215 )
+ kt =1.
Tra bảng 113/trang 215.Chọn kđ = 1,3
Q = 1.1.9,258.1.1,3 = 12,03 kN.
SVTH: VŨ HOÀNG TRÍ
Trang 46
GVHD: DƯƠNG ĐĂNG DANH
ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY
• L : tuổi thọ tính bằng triệu vòng quây.
Từ (11.2/trang 213)
Lh = 106.L/(60.n)
Với: Lh tuổi thọ tính bằng giờ.
60.28800.72, 79
= 125, 78
106
L=
• m = 3 bậc của đường cong mỏi khi thử về ổ lăn ( đối với ổ bi ).
3
m
Cd = Q. L = 12, 03. 125,78 = 60, 27kN
Ta thấy:
Cd = 60,27 (kN) ≤ C = 64,1 (kN)
Vậy: Theo bảng P2.7, chọn ổ bi cỡ trung bình 312 là hợp lí.
c. Chọn ổ theo khả năng tải tĩnh:
Để đề phòng biến dạng dư, ổ bi cần thỏa điều kiện:
CT (11.18/trang 221):
Qt ≤ C o
Trong đó:
• Qt tải trọng tĩnh qui ước (kN).
Được tính theo CT (11.19): Qt = Xo.Fr + Yo.Fa
Với: + Xo = 0,6 (bảng 11.6/trang 221)
+ Yo = 0,5 ( bảng 11.6/trang 221).
+ Fr = 9,258 kN
+ Fa = 0
Qt1 =0,6.9,258 = 5,5548 (kN)
Qt2 = Fr = 9,258 (kN)
Ta thấy:
Qt = max[Qt1; Qt2 ]= 9,258 (kN) ≤ Co = 49,4 (kN)
Vậy: Theo bảng P2.7, chọn ổ bi cỡ trung bình 312 là hợp lí.
III. Chọn dung sai lấp ghép đối với ổ lăn:
Vì vòng trong quay nên vòng trong chịu tải chu kì,vòng ngoài đứng yên nên chịu
tải cục bộ.Cấp chính xác 0 do đó ta có:
Chọn lấp ghép theo hệ thống Lỗ:
Lấp trung bình k6
Bánh răng và trục:
Trục I:
Trục II:
SVTH: VŨ HOÀNG TRÍ
φ 35
H7
K6
φ 55
H7
H7
H7
, φ 60
, φ 55
K6
K6
K6
Trang 47
GVHD: DƯƠNG ĐĂNG DANH
Trục III:
φ 65
ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY
H7
H7
, φ 65
K6
K6
PHẦN VI: TÍNH TOÁN VỎ HỘP VÀ CÁC CHI TIẾT KHÁC
I. Chọn vật liệu:
-Ta chọn vỏ hộp đúc,vật liệu là gang xám GX 15_32
-Chọn bề mặt lắp ghép giữa nắp hộp và thân hộp đi qua đường tâm các trục để
việc tháo lắp các chi tiết được thuận tiên và dễ dàng hơn.
II.Các kích thuớc của hộp giảm tốc:
Tên gọi
Biểu thức tính toán
Chiều dày: Thân hộp, δ
Nắp hộp, δ1
Gân tăng cứng: Chiều dày, e
δ = 0, 03a + 3 = 0, 03.210 + 3 = 9mm
δ1 = 0,9.δ = 0,9.9 = 8mm
e = ( 0,8 ÷ 1) δ = 7mm
Chiều cao, h
h ≤ 5 δ = 5.9 = 45 mm
Độ dốc
Khoảng 2o
Đường kính: + Bulong nền, d1
+ Bulong cạnh ổ, d2
+ Bulong ghép bích nắp và
thân, d3
+ Vít ghép nắp ổ, d4
+Vít ghép nắp cửa thăm, d5
d1 > 0, 4a + 10 > 12mm => d1 = 18mm
d 2 = (0, 7 ÷ 0,8)d1 => d 2 =14mm
d3 = (0,8 ÷ 0,9)d 2 => d3 = 12mm
d 4 = (0, 6 ÷ 0, 7) d 2 => d 4 = 10mm
d5 = (0,5 ÷ 0,6)d 2 => d5 = 8mm
Mặt bích ghép nắp và thân:
+ Chiều dày bích thân hộp, S3
S3 = (1, 4 ÷ 1,8)d3 => S3 = 20mm
+ Chiều dày bích nắp hộp, S4
S 4 = (0,91).S3 => S 4 = 19mm
+ Bề rộng bích nắp và thân
K3 = K2 – 5 =42 mm
SVTH: VŨ HOÀNG TRÍ
Trang 48