1. Trang chủ >
  2. Tài Chính - Ngân Hàng >
  3. Ngân hàng - Tín dụng >

g. Tiền gửi chuyên dùng: Là sản phẩm tiền gửi không kỳ hạn của khách hàng tổ chức mở tại BIDV nhằm quản lý, sử dụng nguồn tiền trên tài khoản theo đúng mục đích nhất định mà khách hàng yêu cầu và/hoặc theo yêu cầu của cơ quan quản lý Nhà nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (254.32 KB, 26 trang )


Bảng 2: Tình hình tăng giảm vốn huy động tiền gửi

Đơn vị: triệu đồng

Chỉ tiêu



2012/2011



2013/2012



2014/2013



2015/2014



Số tiền gửi tăng (triệu

VNĐ)



50.030.060



38.614.478



109.622.664



127.369.542



Tỉ lệ tăng (%)



19,16



12,41



31,34



27,76



Nguồn vốn huy động tiền gửi tăng mạnh nhất vào năm 2014 (tăng 31,34%) . Tiếp sau là năm

2015 tăng 27,76%



2.2.3.2. Cơ cấu huy động vốn tiền gửi

a. cơ cấu huy động vốn tiền gửi theo đối tượng

Đối tượng huy động vốn của ngân hàng là từ các tổ chức kinh tế, cá nhân và tiền gửi từ tổ chức

tín dụng khác.

Bảng 3: Huy động vốn tiền gửi theo đối tượng:

Đơn vị: triệu đồng

Chỉ tiêu

Tiền gửi của TCKT

(DN)

Tiền gửi cá nhân

Tiền gửi của các tổ

chức tín dụng khác

Tổng vốn huy động



2011



2012



111.709.4

06

128.798.2

23

20.585.11

6

261.092.7

45



127.466.1

38

175.593.3

99

8.063.268



2013



2014



2015



135.319.3 191.509.97 254.349.091

68

0

203.582.7 248.961.61 310.233.970

64

9

10.835.15 18.288.358 21.546.428

1

311.122.8 349.737.2 458.759.94 586.129.489

05

83

7

(Nguồn: BCTC các năm -http://investor.bidv.com.vn)



15



Bảng 4: Tỉ trọng huy động vốn tiền gửi theo đối tượng

Đơn vị : %

Tỉ trọng (%)



2011



2012



2013



2014



2015



Tiền gửi của TCKT (DN)



42,79



40,97



38,69



41,75



43,39



Tiền gửi cá nhân



49,33



56,44



58,21



54,26



52,93



Tiền gửi của tổ chức tín

dụng khác

Tổng tỉ trọng



7,88



2,59



3,1



3,99



3,68



100



100



100



100



100



Biểu đồ 1 : Tỉ trọng huy động vốn tiền gửi theo đối tượng



Nguồn tiền gửi cá nhân luôn chiếm một vị trí quan trọng trong tổng nguồn vốn của ngân hàng.

Thường chiếm tỉ trọng cao nhất. Tiếp đến là nguồn tiền gửi của các tổ chức kinh tế.

Về mặt tuyệt đối, số tiền huy động của các đối tượng theo các năm đều tăng, nhưng xét về cơ

cấu thì có sự biến động nhẹ qua các năm.

-



Tiền gửi của tổ chức kinh tế có xu hướng giảm từ năm 2011 đến năm 2013 từ 42,79% xuống còn

38,69%. Nhưng sang năm 2014 thì lại có xu hướng tăng lên. Năm 2014 là 41,75% và năm 2015 là

43,39% tăng 4,7% so với năm 2013



-



Tiền gửi cá nhân thì ngược lại, có xu hướng tăng từ 2011 đến 2013 là 49,33% lên đến 58,

21%. Tăng 8,88%. Nhưng tới năm 2014 thì giảm còn 54,26% và tới 2015 tỉ lệ này là

52,39%



-



Tiền gửi của tổ chức tín dụng khác là nguồn có sự thay đổi nhất. Năm 2011 là 7,88% vậy

16



mà tới năm 2012 chỉ còn 2, 59%. Các năm tiếp theo thì có sự tăng trở lại.

b. Cơ cấu huy động vốn tiền gửi theo thời hạn

Bảng5: huy động vốn tiền gửi theo thời hạn

Đơn vị : triệu đồng

Chỉ tiêu



2011



2012



2013



2014



2015



Tiền gửi không kỳ hạn



41.038.423 57.471.98 66.091.053 82.975.92 107.949.13

7

1

4



Tiền gửi có kỳ hạn



216.184.49 250.792.8 281.597.95 373.952.3 474.462.53

2

02

0

41

3



Tiền gửi vốn chuyên

dụng



3.869.830



2.858.016



2.047.380



1.831.685



3.717.822



Tổng tiền gửi huy động 261.092.74 311.122.8 349.737.28 458.759.9 586.129.48

5

05

3

47

9

(Nguồn: BCTC các năm -http://investor.bidv.com.vn)



Bảng 6: tỉ trọng huy động vốn tiền gửi theo thời hạn

Đơn vị : %

Tỉ trọng (%)



2011



2012



2013



2014



2015



Tiền gửi không kỳ hạn



15,72



18,47



18,89



18,09



18,42



Tiền gửi có kỳ hạn



82,8



80,61



80,52



81,51



80,95



Tiền gửi vốn chuyên

dụng



1,48



0,92



0,59



0,4



0,63



Tổng tỉ trọng



100



100



100



Biểu đồ 2 : Tỉ trọng huy động vốn tiền gửi theo thời hạn



17



100



100



Tiền gửi có kỳ hạn luôn chiếm tỉ trọng cao nhất trong tổng số tiền gửi. Lên tới hơn 80%. Tiền

gửi không kỳ hạn thì giao động khoảng 18%.

Tiền gửi có kỳ hạn chiếm tỉ trọng cao nhất là do ngân hàng có các mức kỳ hạn đa dạng và linh

hoạt, lại vẫn có thể rút vốn bất kỳ lúc nào, không cần phải đợi đến khi đáo hạn nhưng số tiền

gốc còn lại phải đảm bảo duy trì số dư. Ngoài ra, tiền gửi có kỳ hạn vẫn được dùng với nhiều

mục đích khác nhau. Chính từ những điển này công với lãi suất gửi được nhận cao hơn so với

tiền gửi không kỳ hạn, nên các đối tượng thường chọn gửi tiền có kỳ hạn.

c. Cơ cấu huy động vốn tiền gửi theo nội tệ,ngoại tệ

Bảng 7:huy động vốn tiền gửi theo nội tê,ngoại tệ

đơn vị : triệu đồng

Chỉ tiêu



2011



2012



2013



2014



2015



Tiền gửi Nội tệ



223.970.63 280.616.66 315.177.63 418.477.08 535.780.29

1

0

2

0

1



Tiền gửi Ngoại tệ



37.122.114 30.506.145 34.559.651 40.282.867 50.349.198



Tổng tiền gửi huy

động



261.092.74 311.122.80 349.737.28 458.759.94 586.129.48

5

5

3

7

9

(Nguồn: BCTC các năm -http://investor.bidv.com.vn)



Huy động vốn ngoại tệ, tuy chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ so với nguồn vốn nội tệ, nhưng nó cũng

đóng một vai trò quan trọng trong công tác huy động vốn hiện nay, đây là một định hướng mới

được đưa vào để tiến hành kinh doanh của ngân hàng và đang kỳ vọng một kết quả tốt trong

thời gian tới. Cụ thể: , tiền gửi ngoại tệ năm 2011 là 37.122.144 triệu đồng. Năm 2012 giảm còn

30.506.145 triệu đồng. Nhưng từ năm 2014 trở đi, nguồn vốn tiền gửi ngoại tệ tăng mạnh lên

40.282.867 triệu đồng, năm 2015 là 50.349.198 triệu đồng.

Tuy số tiền gửi ngoại tệ tăng lên nhưng xét về cơ cấu thì tiền gửi ngoại tệ lại có xu hướng giảm,

do số tiền gửi nội tệ cũng tăng mạnh qua các năm. Cụ thể:

Bảng 8: tỉ trọng huy động vốn tiền gửi theo nội tệ, ngoại tệ

Đơn vị: %

Tỉ trọng



2011



2012



2013



2014



2015



Tiền gửi Nội tệ



85,78



90,19



90,12



91,22



91,41



Tiền gửi Ngoại tệ



14,22



9,81



9,88



8,78



8,59



18



Tổng tỉ trọng



100



100



100



100



100



Biểu đồ 3 : Tỉ trọng huy động vốn tiền gửi theo nội tệ, ngoại tệ



2.2.4 Chi phí trả lãi cho khách hàng đối vs các loại tiền gửi

2.2.4.1 Lãi suất tiền gửi của ngân hàng BIDV

Bảng : Lãi suất tiền gửi bằng VND trong các năm 2014-2016

Đơn vị : %

Ngày/Thán KK

1

2

3

6

9

12

g/Năm

H tháng tháng tháng tháng tháng tháng



18

tháng



24

tháng



36

tháng



31/12/2014 0.8



4.55



4.75



5.15



5.55



5.55



6.8



6.2



6.3



6.3



31/12/2015 0.5



4.5



4.5



5



5.3



5.4



6.8



6.2



6.3



6.3



20/4/2016



4.8



5



5.5



5.8



5.8



6.8



6.8



7



7.2



0.5



(nguồn:http://laisuat.vn/tra-cuu-lai-suat.aspx)

Qua bảng số liệu về lãi suất huy động vốn tiền gửi bằng VND của ngân hàng BIDV năm

2015 có xu hướng giảm nhẹ so với năm 2014 tuy nhiên 4 tháng đầu năm 2016 lãi suất

huy động vốn tiền gửi có sự tăng tương đối nhanh so với thời điểm cuối năm 2015. Năm

2016 được điều chỉnh tăng với các khoản tiền gửi của khách hàng có kỳ hạn. Kỳ hạn dưới

6 tháng lãi suất huy động tăng từ 0.3%- 0.5% so với thời điểm cuối năm 2015. Mức lãi

suất huy động cao nhất cho kỳ hạn ngắn là kỳ hạn 6 tháng với lãi suất là 5,8%

Hiện mức lãi suất tiết kiệm cho kỳ hạn trên 6 tháng năm 2016 tăng từ 0% - 0.9% so với

thời điểm cuối năm 2015.Mức lãi suất tăng mạnh nhất cho kỳ hạn dài là kỳ hạn 36 tháng

với lãi suất 7.2%

2.2.4.2 Chí phí trả lãi tiền gửi

Bảng: Chí phí trả lãi tiền gửi qua các năm từ 2011 – 2015

Đơn vị: triệu đồng

Chỉ tiêu



Năm 2011



Năm 2012



Năm 2013

19



Năm 2014



Năm 2015



Chi phí trả

25.609.275

17.401.344

23.372.115

21.241.544

23.844.797

lãi tiền gửi

( Nguồn: báo cáo tài chính hợp nhất của, Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt

Nam)

Qua bảng số liệu về chi phí trả lãi tiền gửi của ngân hàng BIDV qua các năm 2011-2015

có sự thay đổi tăng giảm. Năm 2012 chi phí trả lãi tiền gửi giảm hơn do với năm 2011 là

do chuyển đổi sau khi cổ phần hóa, Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam

chính thức hoạt động vào đầu ngày 1/5/2012 và Ngân hàng lập báo cáo tài chính đầu tiên

vào ngày này. Như vậy, Báo cáo tài chính năm 2012 của Ngân hàng là cho giai đoạn từ

1/5/2012 đến 31/12/2012.

Phần 3: Ưu điểm, hạn chế huy động vốn tại ngân hàng BIDV và đưa ra giải pháp

3.1 Ưu điểm, hạn chế huy động vốn tại ngân hàng BIDV

3.1.1Thuận lợi trong việc huy động vốn của BIDV

Thứ nhất: ngân hàng BIDV với bề dày … năm đã có uy tín nhất định trên toàn quốc mặt

khác trong những năm gần đây BIDV liên tục tăng trưởng với mức doanh thu lớn, lợi

nhuận cao, tạo niềm tin cho doanh nghiệp và cá nhân có thể an tâm khi hơn khi gửi tiền

vào

Thứ 2: việc cổ phần hóa đã giúp BIDV tự chủ hơn trong việc đưa ra các quyết định và

linh hoạt hơn trong kinh doanh, đưa ra các chiến lược tích cực hơn tốt hơn trong việc huy

động vốn

3.1.2 Hạn chế trong việc huy động vốn tiền gửi của doanh nghiệp

Thứ nhất: Tỷ trọng vốn tiền gửi không kì hạn và tiền gửi ngắn hạn vẫn ở mức cao. Điều

này gây khó khăn cho ngân hàng thương mại nói chung và ngân hàng BIDV nói riêng

trong việc quant trị nguồn vốn, khó đảm bảo cân đối kì hạn. Huy động trung dài hạn

không đủ để tài trợ cho hoạt động tín dụng trung dài hạn, điều này làm cho ngân hàng

phải chuyển vốn ngắn hạn sang để đáp ứng nhu cầu dài hạn tạo ra nguy cơ rủi ro kì hạn

và lãi xuất. Mặt khác với tỷ trọng vốn trung dài hạn thấp, cân đối kì hạn khó khăn nên

việc cấp vốn cho các doanh nghiệp kinh doanh , đầu tư vào các dự án mang tầm cỡ quốc

gia sẽ còn có sự dè dặt.

Thứ 2: Sự cạnh tranh với các ngân hàng khác trong việc huy động vốn cùng với các kênh

thu hút vốn khác như tiết kiệm bưu điện, bảo hiểm nhân thọ, hoạt động đầu tư bất động

sản, đầu tư cổ phiếu tên thị trường tài chính. Chưa kể đến có sự chênh lệch về mức lãi

suất tiền gửi của các tổ chức kinh tế với lãi suất tiền gửi tiết kiệm nên khả năng thu hút

vốn nhàn rỗi còn chưa cao.

Thứ 3: Trong điều kiện lạm phát tăng cao thì hoạt động huy động vốn tiền gửi của BIDV

không còn thuận lợi như trước vì:

20



+ Do tâm lí lo sợ trước tình hình lạm phát tăng cao, đồng tiền mất giá nên khách hàng có

xu hướng tìm đến các kênh đầu tư an toàn như mua vàng và ngoại tệ, thay vì gửi tiền

nhàn rỗi vào Ngân hàng, từ đó làm giảm khả năng huy động vốn của ngân hàng

+ Giá cả các mặt hàng thiết yếu tăng cao làm cho người dân và doanh nghiệp có xu

hướng tiêu dùng nhiều hơn, dẫn đến tiền nhàn rỗi trong doanh nghiệp và dân cư giảm đi,

nhất là trong thời kì mua sắm trong dịp tết nguyên đán mọi người ồ ạt đi rút tiền để sắm

tết chính vì thế Ngân hàng khó có thể gia tăng được nguồn tiền huy đông.

+ Khi lạm phát tăng cao, mặc dù lãi suất huy động có tăng nhưng chưa thể ngang bằng

với tốc độ trượt giá, thì người gửi tiền vào sẽ bị thiệt hại lãi suất thực âm từ đó không

khuyến khích các dòng tiền chảy vào ngân hàng

Thứ 4: Sự xâm nhập của các ngân hàng nước ngoài vào thị trường Việt Nam. Trong bối

cảnh hội nhập toàn cầu việc chúng ta mở cửa tạo điều kiện kinh doanh cho cacs ngân

hàng nước ngoài là tất yếu, các ngân hàng nước ngoài này rẩt nhạy cảm trong việc dưa ra

các loại hình dịch vụ, chiến lược truyền thông quảng bá rầm rộ và nó đã có sự tín nhiệm

nhất định xu hướng hướng ngoại coi ngân hàng nước ngoài có sự đảm bảo hơn chính vì

thế ngân hàng trong nước như BIDV đứng trước nguy cơ bị cạnh tranh về thị phần, dẫn

đến nguồn vốn càng trở nên khó khăn

3.2 Giải pháp và kiến nghị

3.2.1 Giải pháp

1.



Áp dụng chính sách lãi suất huy động hợp lý



Mỗi ngân hàng đều có một chiến lược kinh doanh riêng, trong đó chiến lược về lãi suất là

một trong những chiến lược quan trọng, đặc biệt là trong điều kiện hiện nay, khi nền tài

chính ngân hàng của Việt Nam chịu ảnh hưởng nhiều bởi sự thay đổi của tình hình tài

chính tiền tệ quốc tế. Do vậy Ngân hàng BIDV cần đưa ra một mức lãi suất cạnh tranh,

hấp dẫn với khách hàng, tạo được lợi thế so sánh đối với các NH khác. Bên cạnh đó thì

ngân hàng cũng nên áp dụng mức lãi suất khác nhau tại các vùng miền khác nhau trên cả

nước

Lãi suất huy động cũng ảnh hưởng lớn trong việc kích thích khách hàng gửi tiền, vì vậy

ngoài yếu tố lòng tin vào ngân hàng, nếu mức lãi suất huy động hợp lý sẽ thu hút các

khoản tiền nhàn rỗi trong xã hội vào ngân hàng, làm tăng khối lượng nguồn vốn huy

động tiền gửi.

2. Mở rộng mạng lưới giao dịch, dịch vụ ngân hàng

Ngân hàng cần mở rộng mạng lưới giao dịch rộng khắp, tập trung ở khu dân cư, khu chế

xuất, khu công nghiệp…, hoạt động ngân hàng sẽ thu hút được nhiều khách hàng hơn, từ

đó tạo khả năng thu hút nguồn khách hàng tiềm năng. Lợi ích mà ngân hàng đạt được ở

21



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

×