1. Trang chủ >
  2. Văn Hóa - Nghệ Thuật >
  3. Du lịch >

3 Lược sử dân tộc Hoa ở Nam Bộ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (266.53 KB, 37 trang )


• Sự có mặt của người Hoa ở đồng bằng sông Cửu Long

là quá trình di cư từ Trung Quốc vào Việt Nam trong

những thời gian và các lý do khác nhau; là quá trình cư

trú, phân bố dân cư của tộc người; là quá trình hòa hợp

dân tộc, là “quá trình xã hội” với các mối quan hệ trên

nhiều phương diện để cùng tồn tại, mưa sinh và phát

triển.

• Theo thống kê của người Pháp năm 1926 vào lúc đó có

15 đơn vị hành chính thì 2/15 là dân số người kinh 6/15

không có thống kê người khmer song hai nhóm Minh

Hương và Trung Quốc đều có người sinh sống ở 15 đơn

vị hành chính.



• Từ đó đến 1979 người Hoa cùng đồng bào Việt Nam

đấu tranh giành chính quyền tự chủ mang lại cuộc sống

ấm no cho chính họ và cho cả miền Nam bộ.

• 1979 đến nay, người Hoa bước vào thời kỳ mới của sự

phát triển. Sự phân biệt dân tộc, tư tưởng chia sẽ dân

tộc và tâm lý kỳ thị dân tộc được đẩy lùi vào quá khứ



II.Đặc điểm đời sống kinh tế (mưu sinh)

2.1 Đặc điểm chung:

2.1.2: Về trồng trọt.

• Có thể nói, kỹ thuật canh tác cây trồng của người Hoa

khá phát triển:

• Ruộng nước (thìn sủi) của họ ở phía Bắc, chủ yếu là ruộng thung

lũng. Xưa kia, họ canh tác các giống lúa (vổ): khẩu lài, khẩu pét,

khẩu pay, khẩu lai, khẩu múi,...

• Hàng năm họ làm vụ chiêm và vụ mùa.

• ngoài ra, việc canh tác các giống lúa mới, tạo điều kiện để nông dân

người Hoa thâm canh tăng vụ.



• Đối với người Hoa, vườn đồi xưa và nay có vị trí đặc

biệt quan trọng.







Vườn của họ thường trồng cải xanh (sính xoi), caair bắp (pác xoi), cải trắng

(pạc xoi), đậu tương (tâu phu), ....

Họ biết dùng nhiều loại phân như phân chuồng, phân băc, phân xanh, và

gần đây là các loại phân hóa học hay phân vi sinh, thành thạo trong việc

dùng thuốc trừ sâu và các loại thuốc kích mầm.



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.ppt) (37 trang)

×