1. Trang chủ >
  2. Văn Hóa - Nghệ Thuật >
  3. Du lịch >

IV.Văn hóa vật chất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (266.53 KB, 37 trang )


Chùa - đình







Nguồn gốc: các ngôi chùa đình đều được ra đời trước và sau thế kỉ

18.

Quy mô: Các chùa đình của người Hoa lúc đầu quy mô nhỏ bé, đơn

giản về sau được cải tạo và phát triển hoàn thiện tùy thuộc vào sự

làm ăn, phát triển của cộng đồng tại các địa phương.







Đặc điểm chung:

Chùa thường được đặt ở khu vực đông dân cư, chưa thấy có

cảnh quan riêng biệt, tách rời, xa nhà ở của người dân.

xây dựng theo lối chữ Quốc hay chữ Khẩu, có người gọi là “

Trái ấn” với các dãy nhà khép kín, vuông góc tạo không gian ở giữa

gọi là sân trời “ Thiên tinh” để điều tiết ánh sáng, không khí, vừa kín

đáo lại vừa thông thoáng.

Các chùa Hoa được xây, lợp ngói, có viền bằng ngói óng men

màu xanh thẫm.

Không gian chùa người Hoa thường có các bộ phận chủ yếu:

Sân chùa; Cổng, cửa chùa; Tiền điện; Chính điện; Sân thiên tinh.



Trang Phục





Trang phục ngày thường:

- Trang phục của nam giới: Áo ngắn gọi là áo “xá xẩu”. Áo có 2

vạt như áo cánh, tay lửng, nút áo bằng vải, cài ở giữa, trong khi

làm việc họ ít khi cài khuy. Một loại quần đàn ông được gọi là

“quần tiều”. Dài quá đầu gối một chút, ống rộng, thắt lưng bằng

vải rút bỏ thòng lòng. Một chiếc khăn rằn đôi khi là khăn bông

vắt vai hoặc quấn quanh bụng dùng để lau mồ hôi khi nắng

nóng hoặc làm việc.

- Trang phục nữ giới: Áo ngắn, nút áo bên sườn phải kéo từ cổ

xuống, cổ áo hơi cao, tay áo quá khủy tay. Quần của phụ nữ

người Hoa ống hẹp, cao trên mắt cá chân.



Trang phục lễ cưới cổ truyền





Cô dâu còn đội thêm chiếc mũ cưới (mũ phụng), gồm

hình chim phượng với các bông nhung đỏ đung đưa

theo bước chân, phía trước mũ có chiếc rèm thưa bằng

hạt châu để che mặt.

• Chân đi hài bọc gấm hoặc nhung thêu hoa.

• Áo của chú rể thêu rồng gọi là “lùng xám”(áo rồng).

Trang phục là bộ xiêm và áo bằng gấm xanh, dệt chữ

thọ hay chữ phúc. Áo kiểu thường dài, cổ áo cao, tay dài

và rộng,cài cúc ở sườn phải hoặc ở giữa. Bên trong mặc

áo trắng, trên đầu đội mũ quả bí hoặc mũ dưa hấu màu

xanh sậm,chân di hài bọc gấm. Giữa ngực chú rể có

đính 1 bông hoa vải to màu đỏ, các dải dây buộc chéo

vào người. Cũng có khi chú rể không cài hoa mà khoác

bên ngoài áo dài 1 chiếc áo ngắn không tay,xẻ giữa gọi

là “mạ hoa”.



Trang phục lễ tết









Trong ngày lễ tết thường mặc một loại áo váy mà người Việt quen

gọi là áo “xường xám”, người Hoa gọi là “chuyền chỉ”. Loại váy này

thường đi với các loại trang sức như: vòng cổ, vòng tay, bông tai

tạo nên vẻ duyên dáng, trẻ trung. Kiểu tóc đặc trưng của người phụ

nữ bình dân là cắt tóc ngắn, để thẳng chấm tới vai, phía trước vén

đường ngôi giữa và vén sau tai, cũng có khi họ búi sau gáy và cài

trâm, ép xuống sát da đầu. Đi cùng bộ trang phục thường có chiếc

khăn tay dùng để lau mồ hôi hay lau tay

Vào dịp tết những người đàn ông hoa đứng tuổi thường mặc một

chiếc áo dài màu đen hoặc xám, tay cầm quạt, đội mũ chóp vải

trùm đầu, chân mang giày vải, có người còn ngậm một tẩu thuốc



Ẩm thực





Đồ ăn

– Người Hoa nổi tiếng với các món ăn ngon miệng được nhiều người công

nhận, kĩ thuật nấu ăn giỏi và có sở thích ăn món ăn xào mỡ với gia vị như

vịt quay, heo quay cả con và thịt xá xíu.

– - Lương thực chính của người Hoa là gạo nhưng người Hoa thích dùng

những thực phẩm chế biến từ bột gạo và bột mì như : mì vằn thắn, hủ tiếu, ,

bánh bao.

– Các dịp lễ tết họ thường làm nhiều loại bánh rất ngon, hấp dẫn về hình thức



Thức uống









Thức uống cũng dược người Hoa đặc biệt quan tâm vì ngoài chức

năng giải khát còn là loại thuốc mát bồi dưỡng “ lục phủ ngũ tạng”.

Các loại trà, sâm, nước đắng, nước hoa cúc…là những thứ giải

khát thong dụng trong gia đình.

Nam giới cũng dùng rượu trong các dịp lễ tết, hội hè…



Hút





Thuốc lá được nhiều người hút, kể cả phụ nữ nhất là những người

có tuổi.



VI.Xu hướng biến đổi

• Đời sống kinh tế:

+ Nông nghiệp:

- Trồng trọt nay họ dùng nhiều giống mới cho năng xuất khá cao. Hàng năm họ

làm vụ chiêm và vụ mùa. Việc canh tác các giống lúa mới, tạo điều kiện để

nông dân người Hoa thâm canh tăng vụ.

-Trong canh tác nông nghiệp, người Hoa đã đạt đến trình độ kỹ thuật cao. Họ

biết dùng nhiều loại phân như phân chuồng, phân băc, phân xanh, và gần

đây là các loại phân hóa học hay phân vi sinh. Mặt khác, họ cũng rất thành

thạo trong việc dùng thuốc trừ sâu và các loại thuốc kích mầm.

+ Thủ công nghiệp:

- Ở các thành phố, thị xã... Người Hoa mở các xường cơ khí, các cơ sở sửa

chữa xe cộ,...

- Họ mở các xưởng sửa chữa tàu, thuyền,... Buôn bán vật tứ cơ khí, máy móc,

vật tư nông nghiệp,..

+ buôn bán dịch vụ:

- Ở thành phố Hồ Chí Minnh, và các thành phố lớn khác, người Hoa là lực

lượng chính trong kinh doanh dịch vụ, khách sạn, nhà hàng,...







Đặc điểm xã hội:



-



Hiện nay, người Hoa lấy vợ, lấy chồng là người khác dân tộc

(người Tày, Sán Chay, Khơ Me, Chăm,...) cũng đã tăng dần. Nạn

tảo hôn trước đây phổ biến thì nay hầu như hiếm thấy. So với các

dân tộc cận cư (Tày, Sán Chay, Sán Dìu, Khơ Me, Chăm,...), tuổi

kết hôn của nam nữ thanh niên Hoa, cao hơn (nam 22 - 24, nữ 20 22).

Hình thái cư trú cũng có nhiều biến đổi do sức ép dân số trong

nội tộc người và chính sách phân bố quy hoạch dân cư với các dân

tộc khác về qun hệ hôn nhân, hoạt động kinh tế, chính sách xã hội.

Cơ cấu người Hoa biến đổi từ loại hình gia đình lớn sang loại

hình gia đình nhỏ, các đôi mới cưới có xu hướng ra ở riêng, số con

ngày cang ít.

Đám ma loại bỏ các phng tục lạc hậu.



-







-



Văn hóa vật chất



Người Hoa có 3 loại nhà là nhà truyền thống nhà kiểu người Việt

và nhà hiện đại.

- Trang phục giống với người Việt

- ăn, uống, hút: họ ăn cơm tẻ là chính, ngoài ra trong các rịp lễ có

thêm cơm nếp. uống riệu, bia. hút thuốc lá



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.ppt) (37 trang)

×