1. Trang chủ >
  2. Văn Hóa - Nghệ Thuật >
  3. Du lịch >

2 Nghi lễ, tập tục đời người

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (266.53 KB, 37 trang )


Tang ma

















Người Hoa quan niệm chết là từ biệt cõi traanfsang thế giới bên kia,

nơi có cuộc sống không khác lắm so với trần gian.

Tang lễ được tiến hành qua các bước: báo tang - phát tang - khâm

liệm - mở đường cho hồn người chết thoát khỏi trần gian - chôn cất

- đưa hồn người chết vê Tây thiên Phật quốc - đoạn tang.

Nếu chồng chết trước vợ chặt đôi đong gánh, một nửa chôn theo

chồng, một nửa cất đi khi chết chôn theo để nhận nhau ở thế giới

bên kia. Con gái chết trước khi lấy chồng, hồn không được nhập

vào tổ tiên mà phải ở ngoài cửa biến thành “thần giữ nhà”.

Người Hoa có tập tục làm chay “tắm rửa” cho hồn người chết để

chóng trở về với tổ tiên và được đầu thai làm kiếp người. Chết dưới

14 tuổi không được làm chay, chết không bình thường thì phải làm

lễ “phá ngục giải oan”.

Các nhóm người Hoa có nghĩa trang riêng. Mộ của người Hoa

thường đắp nấm hình tròn và khá cao, phía đầu có bia đá ghi tên,

họ, ngày mất và ngày lập mộ. Người Hoa cúng cho người chết

trong thời kỳ để tang 3 năm.



Lễ mừng thọ

• Người Hoa có lễ mừng thọ dành cho những người sống

từ 60 tuổi trở lên.

• Con cháu tổ chức lễ mừng thọ cho ông bà, bố mẹ.

Người được mừng thọ mặc lễ phục có mù sắc khác

nhau tùy theo tuổi thọ, ngồi trước ban thờ tổ tiên, con

cháu quỳ lạy chúc mạnh khỏe, sống lâu.

• Trước đây trong dịp này người Hoa làm bánh “trái đào

tiên” để dâng người thọ và thượng thọ.



IV.Văn hóa vật chất















Nhà ở

Nhà ở cổ truyền của dân tộc hoa ở Nam Bộ là nhà xây lợp ngói âm dương

và thường có cổng cài then ngang. Những nhà khá giả thường có “ trán

tường” chạm hoa lá. Của trang trí chữ hoặc treo đèn lồng trang trí bằng màu

vàng và màu đỏ với màu sắc sặc sỡ…

Nhà cửa Nhà cổ truyền của người Hoa có những đặc trưng mang dấu

ấn của người phương Bắc rất rõ. Kiểu nhà "hình cái ấn" là rất điển hình.

Nhà hình cái ấn của người Hoa bên Trung Quốc. Nhà thường năm gian

đứng (không có chái)

Mặt bằng sinh hoạt: nhà chính bao giờ cũng thụt vào một chút tạo thành một

cái hiên hẹp. Gian chính giữa là nơi đặt bàn thờ tổ tiên, đồng thời còn là nơi

tiếp khách. Các gian bên đều có tường ngăn cách với nhau.



• Nhà người hoa ở Sài Gòn Chợ Lớn thường tập chung ở các sở tín

ngưỡng của các bang, hội quanh các Chùa Bà, chùa Ông. Nhiều

nơi ở sâu trong các ngõ, hẻm thiếu ánh sáng. Nhà của người dân

lao động vốn chật hẹp, thiếu tiện nghi, lại có nhiều chức năng sử

dụng. ngoài để ở nhà còn có chức năng sản xuất, giao dịch ,để

nguyên liệu, thành phẩm



Chùa - đình







Nguồn gốc: các ngôi chùa đình đều được ra đời trước và sau thế kỉ

18.

Quy mô: Các chùa đình của người Hoa lúc đầu quy mô nhỏ bé, đơn

giản về sau được cải tạo và phát triển hoàn thiện tùy thuộc vào sự

làm ăn, phát triển của cộng đồng tại các địa phương.



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.ppt) (37 trang)

×